Top báo giá hệ thống xử lý nước thải y tế năm 2022

Xem 4,554

Cập nhật nội dung chi tiết về Các Biện Pháp Xử Lý Nước Thải Y Tế An Toàn, Hiện Đại mới nhất ngày 29/07/2022 trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, bài viết này đã thu hút được 4,554 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Quản Lý Chất Thải Rắn Xây Dựng: Cần Có Những Giải Pháp Mới
  • Xây Dựng Nhiều Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Rắn
  • Giải Pháp Thu Gom Rác Thải Xây Dựng Hiệu Quả Và Ít Tốn Chi Phí Nhất.
  • Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Thực Hiện Tiêu Chí Môi Trường Và Các Mô Hình Mẫu Về Xử Lý Tổng Hợp Chất Thải Rắn Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới
  • Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Quản Lý, Xử Lý Chất Thải Rắn Và Đề Xuất Giải Pháp Về Môi Trường Trong Xây Dựng Nông Thôn Mới Tại Xã Tân Hưng Huyện Sóc Sơn Thành Phố Hà Nội Đến Năm 2022
  • Nước thải phát sinh từ các bệnh viện phần lớn là từ nhà vệ sinh, khu rửa dụng cụ, điều trị, nhà ăn, khu phẫu thuật, khám, xét nghiệm, chữa bệnh, giặt giũ,… Trường hợp không được xử lý hết trước khi xả thải ra môi trường sẽ làm ảnh hưởng cân bằng hệ sinh thái trong nguồn nước và gây ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng đến sức khỏe con người.

    Nước thải y tế là loại dung dịch được hình thành trong quá trình sinh hoạt, thăm khám, sản xuất và điều trị bệnh tại các cơ sở trung tâm y tế, bệnh viện cơ sở công hay tư nhân. Và nơi tiếp nhận nước thải y tế thải vào là môi trường bên ngoài như : vùng nước ven bờ, hệ thống thoát nước,…

    Thành phần bên trong nước thải y tế chủ yếu gồm có:

    – Chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, chất dinh dưỡng, vi khuẩn gây bệnh, vi trùng, điển hình như Salmonella, tụ cầu, virus đường tiêu hóa, bại liệt, liên cầu, các loại ký sinh trùng, amip , nấm,… Những mầm bệnh khác hình thành trong máu, mủ, dịch tiết, phân và nước tiểu của người bệnh và những loại hóa chất độc hại từ các chế phẩm điều trị, chất phóng xạ, …

    Do chứa rất nhiều nguồn gây bệnh nguy hiểm cho sức khỏe con người và ảnh hưởng đến môi trường sống nên nước thải y tế hiện nay là vấn đề lo ngại được xếp vào danh sách chất thải nguy hại cần thiết phải tuân thủ theo các quy chuẩn, quy trình xử lý nghiêm theo luật của Bộ Tài Nguyên, Môi Trường.

    Quy chuẩn nước thải y tế mới nhất

    Nội dung chính của bảng quy chuẩn QCVN 28 2010 về nước thải y tế là quy định tiêu chuẩn về giá trị tối đa được phép của các thông số, các chất gây ô nhiễm bên trong nước thải y tế. tại những cơ sở kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh.

    Vì vậy giá trị tối đa [Cmax] được tính như sau:

    Cmax = C x K

    Trong đó:

    C là giá trị các thông số, những chất gây ô nhiễm

    K là hệ số quy mô và cũng như loại hình cơ sở y tế

    Bảng quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm:

    Chú thích:

    KPH: Không phát hiện

    α và β: Chỉ áp dụng đối với cơ sở y tế sử dụng nguồn phóng xạ

    Cột C: Thông số tối đa cho phép thành phần nguy hại khi thải vào nguồn nước được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

    Cột B: Thông số tối đa cho phép thành phần nguy hại khi thải vào nguồn nước không được dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt.

    Bảng quy định giá trị của hệ số K:

    Quy trình xử lý nước thải y tế chuẩn chất lượng

    Tại các trung tâm cơ sở y tế, bệnh viện nước thải được chia thành 4 nhóm cụ thể gồm: Nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải khám và điều trị bệnh, nước thải từ nhà bếp.

    Các biện pháp xử lý nước thải y tế hiện đại, an toàn, hiệu quả

    Áp dụng quy trình hệ thống xử lý nước thải y tế bằng công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt

    Cách thức hoạt động của biện pháp này là dùng các lớp của vật liệu đệm sinh học để phân tách nước thải y tế thành các mảng nhỏ, có sự tác động của vi sinh vật hiếu khí sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các chất hữu cơ trong nước thải.

    Toàn bộ các quy trình này được thực hiện trong hệ thống tháp dạng kín, không cần nhờ đến sự giúp đỡ máy bơm sục. Nước thải sẽ được chuyển sang bể lắng bùn lamen để khử trùng bằng các hóa chất để đảm bảo tiêu chuẩn nước thải đầu ra.

    Hiện nay hầu như công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt đang được áp dụng cực kỳ rộng rãi, chuyên dùng để xử lý nước thải ở các phòng thí nghiệm trường học, xử lý nước thải các phòng khám nha khoa, trạm y tế và các cơ sở y tế lớn nói chung.

    Do đem lại hiệu quả xử lý nước thải cao đối với nước thải có mức độ ô nhiễm vừa phải, và kết cấu máy xử lý nước thải y tế bằng công nghệ lọc sinh học khá đơn giản, dễ sử dụng và lắp đặt. Không gây tiếng ồn ảnh hưởng xung quanh, tiêu thụ ít điện năng và có khi có thể không cần cấp khí cưỡng bức.

    Phân hủy hiếu khí : Vi sinh vật dùng nguồn oxy dồi dào để phân hủy các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hữu cơ đơn giản.

    Phân hủy hiếu khí: Là quy trình phân hủy bên trong môi trường không có oxy, làm cho các hệ vi sinh vật phải sử dụng lượng oxy khác [ nguyên tử O có trong phân tử NO2- hoặc NO3-], vì vậy hiệu quả trong quá trình khử độc sẽ cao hơn.

    Phân hủy kỵ khí:

    – Quy trình này được chia làm 4 giai đoạn là Thủy Phân – Lên Men – Giấm Hóa – Metan Hóa.

    Xử lý nước thải phòng khám bằng bùn hoạt tính trong bể hiếu khí

    – Ưu điểm của quy trình này là hoàn toàn có thể xử lý nước thải y tế ở mức độ ô nhiễm cao, không phân tán mùi. Chi phí lắp đặt hệ thống xử lý nước thải y tế theo nguyên tắc AAO cũng khá hợp lý, nhanh chóng, kết cấu gọn nên không hề chiếm nhiều diện tính, dễ dàng phối hợp với các bể xử lý đang có sẵn.

    Sử dụng bùn hoạt tính cũng là một trong những các biện pháp xử lý nước thải y tế an toàn, và cho kết quả khá khả quan, và chủ yếu là đối với nhóm nước thải y tế chứa thành phần amoni cao và hữu cơ.

    Điều kiện để thực hiện biện pháp xử lý nước thải bằng bùn hoạt tính bắt buộc phải có bể hiếu khí, bể lắng, máy bơm sục khí. Nước thải đầu vào được hòa tan với không khí dưới tác động của các sinh vật dùng để phân hủy các cacbon và nitơ.

    Tiếp đến tại bể hiếu khí sẽ xảy ra những phản ứng hóa học nhằm loại bỏ hoàn toàn mọi các chất hữu cơ và bể lắng có nhiệm vụ phân tách các chất rắn, cặn bã ra khỏi nước thải nhờ quá trình sục khí của máy bơm.

    Các chuyên gia nhận định rằng, chi phí để đầu tư kết cấu cho phương pháp này khá thấp nhưng chi phí để vận hành rất cao, tiêu tốn rất nhiều điện năng để cung cấp không khí cưỡng bức. Nếu quy trình vận hành không đúng nó sẽ phát ra tiếng động, xuất hiện mùi hôi và xảy ra những hiện tượng bùn khó lắng, lúc này chỉ được những chuyên viên được đào tạo chuyên môn một cách bài bản mới có thể khắc phục.

    Chức năng chính của các công nghệ xử lý nước thải y tế bằng bùn hoạt tính là:

    Oxy hóa cBOD: CBOD [protein] +o2àc5h7o2n [tế bào] + CO2 + H2O + NH4+ + SO42- +HPO42

    Oxy hóa nCOD: Nbod [ion amoni] + O2 + C5H7O2N [tế bào] +NO3- + H2O

    Xử lý nước thải phòng thí nghiệm bằng hồ sinh học ổn định

    Loại bỏ kim loại nặng: Kẽm, chì, sắt, nhôm, thủy ngân …

    Khi nhắc đến các biện pháp xử lý nước thải tại các trung tâm cơ sở y tế, phòng thí nghiệm trường học, bệnh viện, phòng khám nha khoa, … không thể không biết đến công nghệ hồ sinh học ổn định. Rất thích hợp để xử lý nước thải có mức độ ô nhiễm từ thấp cho tới trung bình.

    Để đạt được hiệu quả cao với biện pháp xử lý nước thải này, nhiệt độ trong hồ sinh học không được thấp quá 6 độ C. Hàm lượng oxy trong quy trình quang hợp của rêu tảo sẽ được các vi sinh vật hấp thụ để oxy hóa mọi chất hữu cơ. Rêu tảo lại tiêu thụ lượng CO2, nitrat amon và photpho sinh ra trong quy trình phân hủy của mọi chất hữu cơ.

    Hồ sinh học xử lý nước thải y tế gồm 3 loại chính: Hồ tùy tiện, hồ hiếu khí, hồ kị khí. Chi phí đầu tư hồ sinh học, vận hành và bảo trì rất thấp, thực thi dễ dàng nên không đòi hỏi người sử dụng có trình độ cao. Nhưng khá chiếm nhiều diện tích đất sử dụng cho công trình.

    Xử lý nước thải trạm y tế bằng bãi lọc trồng cây

    Tags: Xử lý nước thải y tế phòng khám, Báo giá hệ thống xử lý nước thải y tế, Nước thải y tế là gì, Cách tính lưu lượng nước thải bệnh viện, Các công nghệ xử lý nước thải y tế, Thành phần nước thải y tế, Công nghệ xử lý nước thải y tế AAO, Hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước thải bệnh viện

    Cũng khá giống với hồ sinh học, biện pháp này sử dụng bãi lọc trồng cây [dòng chảy ngang, dòng chảy đứng] và kết hợp với bể lọc yếm khí sẽ rất phù hợp khi xử lý nước thải y tế phòng khám ở mức độ ô nhiễm thấp.

    Khi áp dụng biện pháp này sẽ giúp các cơ sở tiết kiệm được nguồn ngân sách khá lớn vì chi phí đầu tư và vận hành, chế độ bảo dưỡng phải nói là cực kỳ thấp, hiệu quả xử lý các chỉ tiêu hóa lý cực tốt, lại tạo cảnh quan, không gian thiên nhiên đẹp, thân thiện với môi trường.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Siết Chặt Việc Xử Lý Rác Thải Y Tế
  • Xử Lý Chất Thải Y Tế Trong Điều Dưỡng Cơ Bản
  • Đà Nẵng: Kích Hoạt Các Biện Pháp Vệ Sinh Môi Trường, Tránh Lây Lan Dịch Bệnh
  • Các Phương Pháp Xử Lý Chất Thải Y Tế
  • Các Phương Pháp Xử Lý Chất Thải Rắn
  • Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Biện Pháp Xử Lý Nước Thải Y Tế An Toàn, Hiện Đại trên website Photomarathonasia.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Video liên quan

    Chủ Đề