Trình bày các hiểu biết về hệ thống truyền lực trên xe máy

Để chiếc ô tô có thể di chuyển được cần sự kết hợp giữa một loạt hệ thống trong xe. Bao gồm động cơ, hệ thống đánh lái và không thể thiếu đó là hệ thống truyền lực.

Ô tô hiện nay thường sử dụng 4 hệ thống truyền lực có tên gọi là FF, FR, 4WD và RR. Sự phân loại này dựa trên chức năng truyền lực và cấu tạo của nó.

Khái quát hệ thống truyền lực

Chức năng của hệ thống truyền lực ô tô

Như chúng ta đã biết khi động cơ hoạt động nó sẽ sản sinh ra lực tồn tại dưới dạng mô men xoắn. Ô tô muốn di chuyển được thì phải nhờ tới chuyển động quay tròn của các bánh xe.

Vậy làm sao để cung cấp lực cho các bánh xe từ động cơ. Hệ thống truyền lực sẽ đảm nhận nhiệm vụ này.

Hệ thống này đóng vai trò điều khiển toàn bộ chiếc xe như tăng tốc, giảm tốc. Di chuyển tiến hoặc lùi. Nó cũng ảnh hưởng tác động rất nhiều tới khả năng vận hành êm ái của xe.

Cấu tạo của hệ thống truyền lực ô tô

Cấu tạo gồm 4 bộ phận chính gồm : Bộ ly hợp, hộp số tự động hoặc số sàn, trục các đăng và bộ vi sai.

Bộ ly hợp

Bộ ly hợp nằm trung gian giữa động cơ và hộp số. Nhờ có bộ ly hợp xe mới có thể chuyển số được.

Kể cả khi xe đang chạy nó làm ngắt hoàn toàn các khớp bánh răng truyền lực. Giúp xe chuyển số mượt mà, êm ái, đảm bảo sự vận hành liên tục của xe.

Vị trí các bộ phận của hệ truyền lực trên ô tô

Hộp số

Hộp số có nhiệm vụ phân phối lực nhiều hay ít từ động cơ tới các bánh xe. Hộp số được phân làm 2 loại hộp số tự động và hộp số sàn.

Với hộp số sàn thì người lái hoàn toàn phải vào số bằng tay. Ngược lại với xe hộp số tự động tất cả quy trình sang số đều tự động.

Trục các đăng

Trong hệ thống truyền lực ô tô không phải trục truyền lực nào cũng được làm thẳng hàng. Tuy nhiên lực phân phối vẫn phải được cung cấp đều cho mỗi bánh xe. Do vậy cần một bộ phận để giải quyết vấn đề này. Và đó là nhiệm vụ của trục các đăng.

Bộ vi sai

Bộ vi sai là bộ phận kết nối cuối cùng trước khi lực truyền từ động cơ tác động tới các bánh xe. Nó vẫn đóng vai trò cầu nối trung gian truyền lực. Ngoài ra nó còn có chức năng điều khiển tốc độ vòng quay của bánh xe trái phải một cách độc lập.

Chức năng này phát huy tác dụng khi xe vào cua. Nếu xe cua phải thì tốc độ vòng quay bánh ngoài cùng bên trái sẽ được điều chỉnh tăng lên.

Vòng quay bánh phải giảm đi do vậy lốp xe sẽ ít phải tiếp xúc với mặt đường hơn. Tăng tuổi thọ của lốp, xe vào cua êm ái, an toàn hơn.

Tìm hiểu 3 hệ truyền lực FF, FR và 4WD

Ba hệ thống truyền lực FF, FR và 4WD đang được các hãng ô tô trên thế giới sử dụng nhiều nhất. Vì vậy DPRO sẽ gửi tới bạn cấu tạo và cách thức vận hành của 3 hệ truyền lực này.

Hệ thống truyền lực FF

Vị trí đặt động cơ phía trước đầu xe cùng với đó 2 bánh trước sẽ là 2 bánh dẫn động chính chủ động của xe.

Hệ thống truyền lực FF

Ưu điểm của hệ dẫn động này lực được truyền từ động cơ phân phối tới bánh xe với quãng đường ngắn hơn. Hao tổn về lực sẽ ít đi.

Ngoài ra 2 bánh trước nằm sát vị trí người lái. Lái xe sẽ chủ động hơn khi xe vào cua gấp hay xe di chuyển trên những con đường trơn trượt.

>> Xem Thêm

  • Bảo vệ xe toàn diện với Phủ gầm cao su non cho ô tô

Hệ thống truyền lực FR

Động cơ vẫn được đặt trước đầu xe tuy nhiên lực đẩy và sự chủ động sẽ được đặt vào hai chiếc bánh phía sau. Nhờ dẫn động từ trục các đăng.

Hệ thống truyền lực FR

Ưu điểm của hệ thống này động cơ sẽ được làm mát nhanh hơn. Lực đẩy phụ thuộc vào bánh sau giúp thân xe cân bằng hơn.

Nhược điểm do lực phải di chuyển quãng đường tương đối xa. Nên nó sẽ bị thất thoát một phần. Trục các đăng chạy dọc dưới gầm xe do vậy gầm xe sẽ phải làm cao thêm. Không gian nội thất trong xe phải được bố trí sắp xếp lại.

Hệ thống truyền lực 4WD

Xe ô tô sử dụng hệ thống này, 4 bánh của xe đều có thể điều khiển chủ động được. Tuy nhiên cấu tạo của nó tương đối phức tạp. Phải cần ít nhất 3 bộ vi sai thì xe mới có thể hoạt động ổn định được. Vị trí đặt vi sai ở cầu trước, cầu sau và ở giữa xe.

Hệ thống truyền lực 4WD

Sức mạnh được sản sinh từ động cơ sẽ được dàn đều trên 4 bánh xe. Vì vậy xe sử dụng hệ truyền động này cực kì mạnh mẽ. Vận hành rất tin vậy và an toàn.

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

BÀI LÝ THUYẾT SỐ:6

 Tên bài học: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC.

 Lớp : 11 -THPT Thời gian dạy: 135x2 phút.

 Tuần : 17 [tiết 49;50;51] +18 [tiết 52;53;54]

I/ MỤC TIÊU:

 1/ Về kiến thức : Qua bài học này các em nắm được kiến thức về:

+Biết được nhiệm vụ, cấu tạo và sự truyền động của HT truyền lực.

+ Biết được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc của bộ li hợp tự động ma sát ướt và hộp số 4 số.

+ Biết được nhiệm vụ, cấu tạo, nguyên lý làm việc của cơ cấu khởi động và bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích.

Kỹ năng:Hiểu hay thực hiện được thao tác mẫu, biết vận dụng kiến thức vào 1 số thực tiễn thông dụng.

 2/ Về thái độ : HS chú ý nghe giảng, hiểu và ghi bài đầy đủ.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 17 + 18: Hệ thống truyền lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

y không ? -Nêu nhiệm vụ của bộ li hợp. -Giảng giải về phân loại bộ li hợp. -Nêu cấu tạo –chỉ hình vẽ và giải thích. -Chỉ rõ bộ phận đĩa chủ động và đĩa bị động . +P/v HS TB , khá:sự giống và khác nhau giữa đĩa chủ động và đĩa bị động ? +P/v HS TB , yếu: Hãy kể lại tên các chi tiết chủ yếu trên bộ li hợp ? -Giải thích.chỉ rõ rãnh nghiêng và viên bi trụ. -Giảng giải về NLHĐ của bộ li hợp nêu rõ 2 trạng thái là Li và Hợp. +HS TB, yếu: Xe HonDa Cub có tay điều khiển li hợp không ? +[Hs TB ,khá]:Trạng thái li- hay hợp khi nào xảy ra trên xe máy ? -Giải thích. +P/v HS TB , khá : Thế nào là bộ li hợp masát ướt- ích lợi masát ướt ? -Ch/mục:Xe máy nào có tay điều khiển li hợp ? -Giảng giải NLHĐ với 3 trạng thái: Li khi nào? hợp khi nào? Li sang Hợp khi nào? +P/v HS khá, giỏi:So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 BLH MS ướt có điều khiển và tự động. Đọc cho học sinh ghi các ý chính. -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học 45 45 III/ HỘP SỐ: 1/ Nhiệm vụ: -Truyền lực từ lihợp sang bộ truyền lực đến bánh xe. -Thay đổi mômen [sức quay] của động cơ tùy theo tải trọng xe, tùy theo sức cản mặt đường- số 1 mạnh nhất. -Thay đổi tốc độ xe máy để đạt hiệu suất tốt nhất- số cao nhất xe chạy nhanh nhất. 2/ Phân lọai: -Phân theo cấp số: 3;4;5 cấp số. -Phân theo cách điều khiển có: số chân và số tay. 3/ Cấu tạo: a/Bộ số: - Trục sơ cấp [lực vào] trục nhận lực từ bộ li hợp đến hộp số . - Trục thứ cấp [lực ra]: truyền lực từ trong hộp số ra ngoài hệ thống. - Các bánh răng [nhông ] Làm = thép chế thành từng cặp sao cho R1 + R1’ = R2 + R2’ = . Hằng số = khoảng cách 2 trục. Lắp trên trục sơ và thứ. b/ Bộ điều khiển số: dùng để chuyển đổi các cặp bánh răng ăn khớp cho phù hợp với cấp số , gồm: +Cụm chuyển số: Heo số [cụm trục chuyển số] trên có lắp các càng chuyển số để đẩy gạt các nhông dọc trục sơ và thứ. +Cơ cấu chuyển số: điều khiển bên ngòai heo số, có nhiệm vụ :sang số, định vị số, chặn số, điều khiển côn. 4/ Nguyên lý họat động hộp số: -Trục sơ cấp có các bánh răng đánh số thứ tự theo đường kính tăng dần. -Trục thứ cấp có các bánh răng- tương ứng- đánh [số thứ tự + thêm phẩy] theo đường kính giảm dần. -Tốc độ xe máy = 0, khi gài số “0” hay số “MO”. -Tốc độ xe máy nhỏ nhất và mạnh nhất khi gài số 1. -Tốc độ xe máy nhanh nhất và yếu nhất khi gài số lớn nhất. -Ch/mục:Giới thiệu mô hình hộp số 4 số –-Nêu cấu tạo hộp số. -Nêu nhiệm vụ Hsố. +P/v HS giỏi; khá:2 trục của hộp số phải như thế nào so với nhau ? -Giải thích để đảm bảo các cặp bánh răng làm việc. -Nêu NLHĐ của hộp số theo các số . +P/v HS TB;khá: Yếu tố nào giúp cho thay đổi tốc độ-lực trên trục thứ cấp ? -Giải thích nhờ D’/D. -Cho HS vẽ hình sơ đồ hộp số 3 số . -Giới thiệu sơ đồ hộp số xe HonDa Cub 50 loại 3 số cùng mô hình -Nêu cấu tạo chính. -Giải thích NLHĐ của việc gài số là phải nêu được điều khiển và nêu truyền lực từ trục sơ đến trục thứ. +P/v HS TB,yếu :hãy gài vị trí số 2 ? -Giải thích. -Đọc ghi các ý chính. -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học 50 IV/ CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG: 1/ Cấu tạo: -Cần khởi động:để đạp chân đề nổ. -Trục khởi động:Nối cần khởi động. -Bánh răng khởi động:quay tự do trên trục khởi động, có răng cưa để nối khớp nhận lực từ khớp truyền động. -Khớp truyền động:có răng trong là then hoa xoắn, mặt bên có răng cưa, có rãnh đặt vòng kẹp. 2/ Nguyên lí làm việc: -Lúc khởi động, phải ở số “0”, -Khi đạp bàn đạp của cần khời động, trục khởi động quay làm khớp truyền động sẽ vừa quay vừa trượt dọc trục đến ăn khớp bánh răng khởi động. 2 mặt răng cưa ăn khớp nhau làm bánh răng khởi động quaytruyền lực như sau: +Bánh khởi động-bánh quay trơn đầu trục thứ cấp- bánh liền trục- trục sơ cấp- bánh răng lihợp- bánh răng trục khủyu- khớp truyền động 1 chiều- trục khủyu. -Trục khủyu quay làm máy nổ, khi máy nổ tốc độ trục khủyu quay nhanh hơn nên khớp 1 chiều không truyền động ngược đồng thờikhớp truyền động cũng trượt dọc xa cắt truyền động ngược. Ch/mục:Muốn nổ máy ban đầu ta phải làm gì ? -Giới thiệu chung về công dụng ; +P/v HS TB, khá: Trên xm DreamII có mấy loại đề nổ ? -Nêu phân loại đề. -Giới thiệu cấu tạo trục đề có rãnh xiên. -Giải thích cách kết nối khi tốc độ trục đề nhanh hơn và cách tự cắt kết nối khi máy nổ, tốc độ nhông số nhanh hơn. +P/v HS giỏiù: có gì để truyền lực ngược đến trục khuỷu khi đề đạp? -Giải thích cơ cấu lõi trong ngoài. -Đọc ghi ý chính. -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học 40 V/ BỘ TRUYỀN LỰC ĐẾN BÁNH XE CHỦ ĐỘNG [SAU]: 1/ Nhiệm vụ: -Truyền lực từ trục thứ cấp hộp số đến moay ơ bánh xe chủ động [thường ở sau]. 2/ Phân lọai: truyền động: a/ -Bằng xích: DreamII, Viva +Ưu điểm:dùng nhiều nhất vì đơn giản; rẻ; dễ điều chỉnh –thay thế-tháo -sửa; truyền động khoảng các xa; chính xác. +Nhược điểm: Khó bôi trơn; mau mòn; gây tiếng ồn; dễ va đập; hay tuột xích; phải thường điều chỉnh; an toàn thấp. b/-Bằng bánh răng: Vespa 150 +Ưu điểm:Kết cấu gọn truyền động rất tốt, bền, êm, hiệu suất cao. +Nhược điểm:Độ chính xác cao; khó chế tạo; giá thành cao; truyền động khoảng cách gần nên phải đặt động cơ gần trục sau; ảnh hưởng trọng tâm và khó làm mát máy. c/ Bằng cácđăng [cardan] [láp] :1 số xe Yamaha +Ưu điểm: Truyền động xa; chắc chắn; an toàn; êm; gọn. +Nhược điểm: Khó chế tạo; giá thành cao. *Giới thiệu 1 số xe dùng truyền động đai [curoa] hiện nay 1 số xe ga thường dùng kiểu này như: Atila;Spacy; Mio. 3/ Bộ truyền lực đến bánh sau bằng xích: -Bánh răng kéo xích:số răng từ 11;12;13;14;15;16 số răng ít kéo mạnh nhưng xe chạy chậm, nhông lắp trục sơ bằng then hoa [rơ nia] ; khóa bằng đệm khóa bắt 2 bu lông; bước răng phải bằng bước răng đĩa xích để ăn khớp. -Xích kéo: lắp bằng nhiều mảnh thép tán chặt nhờ chốt; có khóa để tháo lắp; chiều khóa theo hướng chạy của dây xích. -Đĩa xích: thường có số răng: 30;32;34;36;39-42 răng; răng nhiều chạy chậm nhưng mạnh xe. Truyền lực tới moay ơ thông qua cao su giảm chấn. -Các chi tiết khác: hộp che Ch/mục:Từ hộp số truyền lực thẳng tới bánh xe được không ? -Giải thích không được vì lực kéo còn nhỏ thường phải tăng lực bằng truyền động chính là : -Giới thiệu truyền động xích tải. +P/v HS TB, yếu : Các xe máy nào dùng truyền động xích tải ? -Nêu ưu nhược điểm truyền động xích. chỉ khoá xích. -Nêu truyền động bánh răng . -Giải thích ưu nhược của truyền động bánh răng. +P/v HS TB, khá: các xe máy nào dùng phương pháp truyền động bánh răng ? -Giải thích. -Nêu truyền động các đăng . -Giải thích ưu nhược của truyền động các đăng. +P/v HS TB, khá: các xe máy nào dùng phương pháp truyền động các đăng ? -Giải thích. -Đọc ghi các ý chính. -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học -Nghe giảng. -Cùng Suy nghĩ. -1 số em trả lời. -Các em Ghi chép bài vào vở học 40 4/ Tổng kết bài : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian [1] [2] [3] [4] I/ NHIỆM VỤ, CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC: II/ BỘ LI HỢP III/ HỘP SỐ: IV/ CƠ CẤU KHỞI ĐỘNG: V/ BỘ TRUYỀN LỰC ĐẾN BÁNH XE CHỦ ĐỘNG [SAU]: Ph/Vấn -kết hợp Điểm lại ý chính Có thể mời 1 số HS lên làm thử cho điểm Nghe 1 số thực hiện 10x2 5/ Câu hỏi, bài tập về nhà, dặn dò: Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Thời gian [1] [2] [4] Câu hỏi: 1/ Trình bày nhiệm vụ, cấu tạo HT truyền lực? Kiểu truyền lực nào dùng nhiều? Tại sao? 2/ Trình bày nhiệm vụ, tên gọi các kiểu li hợp? Cấu tạo, nguyên lí làm việc li hợp tự động và li hợp điều khiển? 3/ Trình bày nhiệm vụ, phân lọai, cấu tạo hộp số? Xe máy dân dụng thường dùng ở VN có mấy cấp số ? 4/ Trình bày đặc điểm truyền lực đến bánh sau bằng xích? Bài tập về nhà: Dặn dò bài sau:TH – Bd,Sc bộ Li hợp Đọc cho HS ghi Dặn dò : Nhắc nhở thêm về học phí và khai sinh ảnh 2x2 IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:[chuẩn bị, tổ chức thực hiện ] Ngày thực hiện : từ / /201 đến ngày / /201 TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày ......thángnăm 20 [ký duyệt] Chữ ký của giáo viên Võ Quang Trung.

File đính kèm:

  • 17 VA 18 XeMay LT HT TruyenLuc.doc

Video liên quan

Chủ Đề