Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là gì

Giải chi tiết:

Về cơ bản những chính sách khai thác của thực dân Pháp ở Đông Dương không có nhiều điểm khác biệt so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Điểm khác quan trọng ở cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai là:

- Pháp đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn: chỉ trong vòng 6 năm, Pháp đã đầu tư vào Đông Dương, trong đó có Việt Nam 4 tỉ phrăng.

- Sự triệt để của thực dân Pháp là làm sao để khai thác triệt để nhất các nguồn lợi về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân công rẻ mạt, đầu tư càng hiệu quả càng tốt.

- Xã hôi phân hóa sâu sắc: bên cạnh ba giai cấp cũ: nông dân, công nhân và địa chủ phong kiến đã xuất hiện thêm hai giai cấp mới là: tư sản và tiểu tư sản.  

=> Như vậy, một trong những điểm mới của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai so với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là: vốn đầu tư nhiều, quy mô lớn và tốc độ nhanh.

Chọn: D

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai [1919 – 1929], giai cấp tư sản bị phân hoá như thế nào?


Câu 43816 Nhận biết

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai [1919 – 1929], giai cấp tư sản bị phân hoá như thế nào?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất --- Xem chi tiết

...

Nét mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam

A. Vừa khai thác vừa chế biến

B. Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ

C. Đầu tư phát triển công nghiệp nặng

D. Tăng cường đầu tư thu lãi cao.

Trả lời

Nét mới trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp ở Việt Nam là tăng cường đầu tư thu lãi cao → chọn đáp án D

Giải thích chi tiết

Nông dân Việt Nam dưới cảnh áp bức, bóc lột của thực dân Pháp

Khác với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp tăng cường đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế của Việt Nam. Chỉ trong vòng 6 năm [1924 – 1929], số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên khoảng 4 tỉ phrăng. Trong đó, Pháp đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất.

Vì sao chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp ở Việt Nam lại tăng cường đầu tư thu lãi cao phân tích từ các yếu tố sau

* Nguyên nhân:

Sauchiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ==> Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra ,để nhanh chóng khôi phục địa vịkinh tế, chính trị, Pháp tăng cừơng bóc lột nhân dân Pháp, đồng thời đẩy mạnh khai thác thuộc địa [ trong đó có Việt Nam ] với qui môlớn và tốc độ nhanh.

* Nội dung khai thác:

Vốn đầu tư của Pháp vào Đông Dương tăng mạnh, tập trung vào hai ngành:caosu và khai mỏ

- Nông nghiệp:Mở rộng đồn điền trồng cao su [1927 lên tới 400 triệu ph răng từ 15 ngàn ha năm 1918 lên 120 ngàn ha năm 1930; nhiều công ty cao su ra đời ].

- Công nghiệp:tăng cường khai thác mỏ than [lập thêm nhiều công ty than mới: công ty than Hạ Long, Tuyên quang, Đông Triều…].

- Mở thêm nhiều cơ sở công nghiệp mới[sợi Hải Phòng, Nam Định , đường Tuy Hòa, gạo Chợ Lớn…]

- Thương nghiệp phát triển, Pháp dựng hàng rào thuế quan để độc chiếm thị trừơng.

- Giao thông vận tảiđược mở rộng để phục vụ cho cuộc khai thác [đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền].

- Đánh thuế nặng, nhiều loại thuế [từ 1912 – 1930, ngân sách Đông Dương tăng 3 lần].

- Ngân hàng Đông Dươngnắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế.

* Đặc điểm:

+ Diễn ra rất nhanh, có điểm mới là: tăng cường đầu tư vốn, kỹ thuật , mở rộng sản xuất để kiếm lời .

+ Hạn chế công nghiệp phát triển, nhất là công nghiệp nặng, nhằm cột chặt kinh tế Đông Dương vào kinh tế Pháp, biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm của Pháp.

+ Kinh tế VN phát triển thêm một bứơc nhưng vẫn bị kềm hãm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

Tóm tắt mục I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp

Mục 2

2. Nội dung

Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam, bỏ vốn nhiều nhất vào nông nghiệp và khai mỏ.

- Nông nghiệp: tiến hành cướp ruộng đất để phát triển các đồn điền cao su. 

- Công nghiệp:

+ Chú trọng khai mỏ. Các công ti than có từ trước đều được bỏ vốn thêm và hoạt động mạnh hơn. Nhiều công ti than mới nối tiếp nhau ra đời.

+ Chú ý tới công nghiệp chế biến: Mở thêm một số cơ sở công nghiệp như các nhà máy sợi, nhà máy rượu, diêm, xay xát gạo,...

- Thương nghiệp: tư bản Pháp đánh thuế nặng hàng hoá các nước nhập vào nước ta, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản. Nhờ đó, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam tăng lên rất nhanh.

- Giao thông vận tải: được đầu tư để phát triển thêm. Đường sắt xuyên Đông Dương được nối liền nhiều đoạn.

- Tài chính: Ngân hàng Đông Dương, đại diện thế lực của tư bản tài chính Pháp, có cổ phần trong hầu hết các công ti và xí nghiệp lớn, đã nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế ở Đông Dương.

=> Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp không thay đổi: hạn chế công nghiệp phát triển, đặc biệt là công nghiệp nặng; tăng cường thủ đoạn bóc lột, vơ vét tiền của của nhân dân ta bằng cách đánh thuế nặng: thuế ruộng đất, thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện và hàng trăm thứ thuế khác.

Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề