Trung thực và tự trọng là gì

-Vì người có khoan dung luôn được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. Nhờ có lòng khoan dung, cuộc sống và quan hệ giữa mọi người với nhau trở nên lành mạnh thân ái,dễ chịu.

  • minhtu

    0

    2021-08-05T13:34:58+00:00 05/08/2021 at 13:34

    Reply

    câu 3 :

    Ý nghĩa của trung thực : Trung thực khiến người khác tin tưởng bạn hơn, bạn sẽ chiếm được lòng tin tưởng của mọi người xung quanh, từ đó bạn sẽ được giao phó những công việc quan trọng, có ý nghĩa trong cuộc sống.

    Bản thân em đã sống trung thực là : – không nói dối cha mẹ khi bị điểm kém 

                                                                  – nhận lỗi khi làm chuyện sai 

                                                                  – không quay cóp trong giờ kiểm tra 

                                                                  – không bao che , biện hộ khi bạn mình mắc khuyết điểm

    câu 4 :

    Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.

    Biểu hiện : – cư xử lễ phép , không nói láo , chửi bậy 

                       – biết tuân thủ và chấp hành các quy định 

                       – biết kính trên nhường dưới

    câu 5 :

    Ý nghĩa của tự trọng : giúp con người có nghị lực , nâng cao phẩm giá và uy tín cá nhân , đồng thời nhận được sự tin tưởng , quý mến từ mọi người .

    Một số câu tục ngữ ca dao về sống tự trọng : 

    + Đói cho sạch , rách cho thơm 

    + Ăn trông nồi , ngồi trông hướng 

    +          Cười người chớ vội cười lâu,
         Cười người hôm trước hôm sau người cười .

    +           Biết thì thưa thốt,
          Không biết thì dựa cột mà nghe.

    Bản thân em rèn luyện tính tự trọng : – em cần nhận khuyết điểm khi mắc lỗi 

                                                                     – tôn trọng lẽ phải và làm theo lẽ phải 

    câu 6 :

    Khoan dung là : rộng lòng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm. 

    Ví dụ : 

    – Bạn tha thứ cho người mà trước kia đã hiểu lầm và nói xấu bạn.

    Trong cuộc sống , chúng ta phải có lòng khoan dung vì :

    – khoan dung là một đức tính quý báu mà ai cũng cần có , người có lòng khoan dung sẽ nhận được sự tin yêu từ mọi người 

    Luyện từ và câu – Mở rộng vốn từ: Trung thực –...

    Luyện từ và câu – Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng trang 31 vở bài tập Tiếng Việt 4 tập 1: Luyện từ và câu –...

    Luyện từ và câu – Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng. 1. Tìm những từ cùng nghĩa với trung thực. Luyện từ và câu – Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng trang 31 Vở bài tập [SBT] Tiếng Việt 4 tập 1 – Luyện từ và câu – Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng

    LUYỆN TỪ VÀ CÂU – MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG

    1. Tìm những từ:

    Cùng nghĩa với trung thực: thật thà,

    Trái nghĩa với trung thực: gian dối.

    2. Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực :

    3. Đặt dấu X vào □ trước dòng nêu đúng nghĩa của từ tự trọng:

    □ Tin vào bàn thân mình.

    □ Quyết định lấy công việc của mình.

    □ Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

    □ Đánh già mình quá cao và coi thường người khác.

    4.  Mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây nói về điều gì ? Đánh dấu X vào ô thích hợp.

    Thành ngữ, tục ngữ

    Nói về tính trung thực

    Nói về lòng tự trọng

    a] Thẳng như ruột ngựa.

    b] Giấy rách phải giữ lấy lề.

    c] Thuốc đắng dã tật.

    d] Cây ngay không sợ chết đứng.

    e] Đói cho sạch, rách cho thơm.

    TRẢ LỜI:

    1. Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực :

    – Cùng nghĩa với trung thực: thật thà, ngay thẳng, chân thật, thành thật, bộc trực, thẳng tính, thật tình…

    – Trái nghĩa với trung thực: gian dối, dối trá, bịp bợm, gian lận, gian manh, lừa đảo, lừa lọc, gian xảo…

    Thế nào là trung thực và tự trọng?

    Trung thực là một khía cạnh của nhân cách đạo đức con người được hiểu với nghĩa sự ngay thẳng, thật thà, luôn nói lên sự thật. Trung thực chính tôn trọng lẽ phải, không dối trá từ lời nói đến hành vi.

    Ngược lại với trung thực là gì?

    + Trái ngược với trung thực là dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc…Đây những đức tính xấu của con người.

    Trái với lòng tự trọng là gì?

    b ] Từ trái nghĩa : gian dối, giả dối, gián trá, gian xảo, lừa đảo, lừa bịp, gian lận, … b ] Những kẻ giả dối rồi đây cũng sẽ bị lột mặt .

    Cùng nghĩa trung thực là gì?

    Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thực lòng, thực tình, thực tâm, bộc trực, chính trực, trung trực...

  • Chủ Đề