Trường đại học kĩ xảo điện ảnh bao nhiêu điểm năm 2022

Kỹ xảo điện ảnh là một trong những ngành được nhiều bạn trẻ lựa chọn. Nó được xem là đỉnh cao trong làng giải trí-điện ảnh hiện đại. Du học là cánh cửa rộng mở tương lai với nhiều cơ hội thăng tiến và định cư. Hãy cùng Công ty Tư vấn Du học ThinkEdu tìm hiểu du học ngành kỹ xảo điện ảnh thông qua bài viết này.

Giới thiệu kỹ xảo điện ảnh

Kỹ xảo điện ảnh [còn được gọi là hiệu ứng hình ảnh] là quá trình xây dựng, xử lý các hình ảnh hoặc video cho các bộ phim. Một số cảnh quay thực tế không thể diễn ra vì quá nguy hiểm để thực hiện. Hoặc mô phỏng một thế giới không tồn tại, người ta sẽ dùng kỹ xảo điện ảnh.

Hiệu ứng hình ảnh khác với hiệu ứng đặc biệt. Hiệu ứng đặc biệt đòi hỏi phần xử lý hình ảnh sau khi đã quay hoặc chụp xong. Còn hiệu ứng đặc biệt là các cảnh quay trực tiếp trên phim trường.

Một số môn học trong ngành kỹ xảo điện ảnh:

  • Layer – Panel
  • Kỹ thuật Mocha AE
  • Kỹ thuật Mocha Pro
  • Kỹ thuật Saber
  • Kỹ thuật Motion Tracking
  • Kỹ thuật Track Camera
  • Kỹ thuật Planner Tracking
  • Kỹ thuật Removal
  • Kỹ thuật General
  • Kỹ thuật Compositing
  • Infographie
  • Dựng phim trên Primiere Pro và Avid Media Composer et Final Cut
  • Dựng mô hình
  • Làm hoạt họa 3D

Tố chất cần có để theo học kỹ xảo điện ảnh

  • Sáng tạo tuyệt đỉnh
  • Chăm chỉ
  • Kiên trì và nhẫn nại
  • Tỉ mỉ
  • Khả năng tự học
  • Kỹ năng đọc
  • Kỹ năng làm việc nhóm
  • Có khả năng thích nghi với môi trường mới
  • Có óc thẩm mỹ
  • Có thể vẽ hoặc phác họa tốt

Học xong kỹ xảo điện ảnh ra làm gì?

Khi học kỹ xảo điện ảnh, các bạn sẽ làm việc trong môi trường luôn năng động, dù là đoàn làm phim hoặc công ty về truyền thông-phim ảnh.

  • Tham gia bất cứ ê kíp sản xuất phim điện ảnh-truyền hình trong các studio về điện ảnh hoặc truyền hình
  • Tham gia ê-kíp sản xuất hậu kỳ cho loạt phim bom tấn của Hollywood
  • Thiết kế đồ họa cho các công ty chuyên sản xuất game
  • Gia nhập thị trường ngành quảng cáo cần đòi hỏi kỹ xảo hoạt hình hoặc 3D
  • Người biên tập video cho các công ty truyền thông-quảng cáo hoặc hãng sản xuất phim hoạt hình

Vì sao bạn nên đi du học ngành kỹ xảo điện ảnh?

Các bạn có thể theo học ngành này ở các trường ĐH trong nước, thậm chí là tự học. Tuy nhiên, các bạn sẽ phải mất rất nhiều thời gian để tự tìm hiểu và nghiên cứu. Nếu không có người định hướng và dẫn dắt, bạn sẽ nản lòng. Bên cạnh đó, bạn cũng cần có môi trường học tập để có chất xúc tác giúp bạn có động lực tiến lên.

Sau đó, dựa vào nền tảng tư duy và người đồng hành, các bạn phát triển sự nghiệp nhanh chóng. Vì vậy, du học ngành kỹ xảo điện ảnh là lựa chọn đúng đắn. Vì các bạn vừa có môi trường học tập, vừa có lộ trình học bài bản, vừa có thầy cô dẫn dắt và định hướng nghề nghiệp.

Xem thêm:

  • Du học ngành đạo diễn
  • Du học ngành diễn viên

Nên chọn học ngành kỹ xảo điện ảnh ở quốc gia nào?

Trong thời đại kỹ thuật số ngày nay, ngành sản xuất phim ảnh nói chung và kỹ xảo điện ảnh nói riêng là ngành hấp dẫn để theo đuổi. Khi đi du học ngành kỹ xảo điện ảnh, các bạn sẽ có nhiều cơ hội việc làm, đi du lịch khắp nơi và khám phá nhiều địa điểm. Bạn còn được gặp gỡ nhiều người và tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau trên thế giới.

Anh Quốc

Ngành kỹ xảo điện ảnh đang thay đổi từng ngày. Để bắt kịp sự năng động của ngành, các trường ĐH ở Anh Quốc luôn có lộ trình học linh hoạt. SV sẽ có nhiều lựa chọn và cơ hội gia nhập sân chơi đa dạng. Nếu bạn có dự định du học Anh ngành này, bạn nên tham khảo một số trường.

  • Edinburgh Napier University: học phí trung bình £16,000
  • London Film Academy: học phí trung bình £19,500
  • Bradford University: học phí trung bình £19,200
  • Nottingham Trent University: học phí trung bình £15,500
  • National Film and Television School: học phí trung bình £23,000

Mỹ

Kỹ xảo điện ảnh là một trong các công đoạn thiết yếu trong ngành sản xuất phim ảnh hoặc truyền hình. Ngành này được ví như nhà đạo diễn ảo vì nó giúp mang tầm nhìn của đạo diễn vào trong mỗi thước phim.

Chương trình học của các trường ĐH và học viện tại Mỹ luôn giúp SV trau dồi kiến thức chuyên môn và kỹ thuật thực hành. SV còn được thực tập tạo dựng các thước phim trong một đoàn làm phim. Khi du học Mỹ, các bạn không thiếu trường lớp để theo học.

  • University of Southern California: học phí trung bình 40,000-50,000USD
  • New York University: học phí trung bình 35,000-40,000USD
  • American Film Institute: học phí trung bình 40,000-44,000USD
  • California Institute of the Arts và Columbia University: học phí trung bình 43,000USD

Canada

Tương tự như Mỹ, Canada cũng là quốc gia sản xuất phim ảnh. SV có thể chọn học trong các trường ĐH tư nhân hoặc công lập ở các thành phố lớn như Toronto, Vancouver và Montreal.

Các thành phố mang đến trải nghiệm tinh túy để thúc đẩy sự nghiệp điện ảnh nói chung và kỹ xảo điện ảnh nói riêng. Các thành phố này có các bảo tàng, phòng trưng bày nghệ thuật, rạp chiếu phim, trường đấu thể thao, cảnh đẹp thiên nhiên,…

Các trường có đào tạo ngành này luôn cung cấp các chương trình đào tạo đủ cấp độ – từ kỹ thuật viên đến thạc sĩ. SV tìm hiểu, khám phá và nghiên cứu tất cả các khía cạnh của điện ảnh.

Du học Canada các trường hoặc học viện hàng đầu:

  • Concordia University: học phí trung bình 15,000-20,000CAD
  • Vancouver Film School: học phí trung bình 23,000CAD
  • York University: học phí trung bình 25,000CAD
  • Nova Scotia College of Art and Design: học phí trung bình 24,000CAD

Học ngành kỹ xảo điện ảnh có dễ định cư không?

Ngành kỹ xảo điện ảnh có tiềm năng đến đâu? Nhờ sự tiến bộ của khoa học-công nghệ, kỹ xảo điện ảnh đang trở thành phân khúc phát triển nhanh nhất trong làng giải trí-điện ảnh. Tất cả quốc gia trên thế giới đều thích xem những thước phim đặc sắc.

Nếu bạn có thành tích tốt và là SV năng động, làng giải trí sẽ ưu ái bạn vào một suất dễ định cư. Để tìm hiểu thêm, hãy liên hệ với ThinkEdu theo số hotline 0909 668 772 để được hỗ trợ tư vấn 24/7.

Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh đã công bố chỉ tiêu tuyển sinh đại học chính quy năm 2022 dự kiến.

GIỚI THIỆU CHUNG

  • Tên trường: Đại học Sân khấu Điện ảnh
  • Tên tiếng Anh: Hanoi Academy of Theatre and Cinema
  • Mã trường: SKD
  • Loại trường: Công lập
  • Loại hình đào tạo: Đại học – Sau đại học – Cao đẳng – VHVL
  • Lĩnh vực: Nghệ thuật
  • Địa chỉ: Khu Văn hóa Nghệ thuật Mai Dịch, P. Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Điện thoại: 02437643397
  • Email:
  • Website: //skda.edu.vn/

THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2022

1. Các ngành tuyển sinh

Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội tuyển sinh năm 2022 các ngành sau:

  • Ngành Biên kịch Điện ảnh – Truyền hình [Chuyên ngành Biên kịch điện ảnh]
  • Mã xét tuyển: 7210233A
  • Chỉ tiêu: 15
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Biên kịch Điện ảnh – Truyền hình [Chuyên ngành Biên kịch truyền hình]
  • Mã xét tuyển: 7210233B
  • Chỉ tiêu: 20
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Đạo diễn Điện ảnh – Truyền hình [Chuyên ngành Đạo diễn điện ảnh]
  • Mã xét tuyển: 7210235A
  • Chỉ tiêu: 15
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Đạo diễn Điện ảnh – Truyền hình [Chuyên ngành Đạo diễn truyền hình]
  • Mã xét tuyển: 7210235B
  • Chỉ tiêu: 15
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Quay phim [Chuyên ngành Quay phim điện ảnh]
  • Mã xét tuyển: 7210236A
  • Chỉ tiêu: 20
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Quay phim [Chuyên ngành Quay phim truyền hình]
  • Mã xét tuyển: 7210236B
  • Chỉ tiêu: 15
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Nhiếp ảnh [Chuyên ngành Nhiếp ảnh nghệ thuật]
  • Mã xét tuyển: 7210301A
  • Chỉ tiêu: 20
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Nhiếp ảnh [Chuyên ngành Nhiếp ảnh báo chí]
  • Mã xét tuyển: 7210301B
  • Chỉ tiêu: 20
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Nhiếp ảnh [Chuyên ngành Nhiếp ảnh truyền thông đa phương tiện]
  • Mã xét tuyển: 7210301C
  • Chỉ tiêu: 20
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Công nghệ điện ảnh truyền hình [Chuyên ngành Công nghệ dựng phim]
  • Mã xét tuyển: 7210302A
  • Chỉ tiêu: 25
  • Khối thi tuyển: S01
  • Ngành Công nghệ điện ảnh truyền hình [Chuyên ngành Âm thanh điện ảnh – truyền hình]
  • Mã xét tuyển: 7210302B
  • Chỉ tiêu: 15
  • Khối thi tuyển: S01
  • Ngành Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh [Chuyên ngành Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh, hoạt hình]
  • Mã xét tuyển: 7210406C
  • Chỉ tiêu: 30
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh [Chuyên ngành Thiết kế trang phục nghệ thuật]
  • Mã xét tuyển: 7210406D
  • Chỉ tiêu: 10
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh [Chuyên ngành Thiết kế đồ họa kỹ xảo]
  • Mã xét tuyển: 7210406E
  • Chỉ tiêu: 20
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh [Chuyên ngành Nghệ thuật hóa trang]
  • Mã xét tuyển: 7210406F
  • Chỉ tiêu: 25
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Đạo diễn sân khấu [Chuyên ngành Đạo diễn âm thanh – ánh sáng sân khấu]
  • Mã xét tuyển: 7210227A
  • Chỉ tiêu: 15
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Đạo diễn sân khấu [Chuyên ngành Đạo diễn sự kiện lễ hội]
  • Mã xét tuyển: 7210227B
  • Chỉ tiêu: 15
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình
  • Mã xét tuyển: 7210234
  • Chỉ tiêu: 35
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Diễn viên sân khấu kịch hát [Chuyên ngành Diễn viên cải lương]
  • Mã xét tuyển: 7210226A
  • Chỉ tiêu: 10
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Diễn viên sân khấu kịch hát [Chuyên ngành Diễn viên chèo]
  • Mã xét tuyển: 7210226B
  • Chỉ tiêu: 15
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Diễn viên sân khấu kịch hát [Chuyên ngành Diễn viên rối]
  • Mã xét tuyển: 7210226C
  • Chỉ tiêu: 10
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Diễn viên sân khấu kịch hát [Chuyên ngành Nhạc công KHDT]
  • Mã xét tuyển: 7210226E
  • Chỉ tiêu: 10
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Biên đạo múa [Chuyên ngành Biên đạo Múa đại chúng ]
  • Mã xét tuyển: 7210243A
  • Chỉ tiêu: 10
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Huấn luyện múa
  • Mã xét tuyển: 7210244
  • Chỉ tiêu: 10
  • Khối thi tuyển: S
  • Ngành Diễn viên sân khấu kịch hát [Liên thông Chuyên ngành Diễn viên chèo]
  • Mã xét tuyển: 7210226B1
  • Chỉ tiêu: 15
  • Khối thi tuyển: S

2. Quy trình, điều kiện xét tuyển, thi tuyển

2.1 Quy trình

Thí sinh đăng ký thi tuyển, xét tuyển vào Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội sẽ trải qua 2 vòng: Sơ tuyển và Chung tuyển

Thí sinh thi tại trường Đại học Sân khấu Điện ảnh [trừ các ngành trung cấp theo đề án của Bộ VHTTDL]

Thí sinh được vào vòng chung tuyển sẽ phải xét điểm tổng kết lớp 12 môn Văn hoặc Toán theo yêu cầu của từng ngành đăng ký.

Điểm trúng tuyển gồm 2 loại điểm:

+ Điểm thi môn năng khiếu chuyên môn [hệ số 2];

+ Tổng điểm: Gồm điểm năng khiếu chuyên môn [hs2] + Điểm môn Ngữ văn với khối S hoặc Toán với khối S1, được cộng thêm điểm ưu tiên nếu có và được làm tròn tới 2 chữ số thập phân.

2.2 Điều kiện một số ngành đặc thù

Ngành Diễn viên Kịch, điện ảnh – truyền hình; Diễn viên chèo, Diễn viên cải lương và Diễn viên rối:

+ Tuổi từ 17 – 22, cao tối thiểu 1m65 với nam và 1m55 với nữ;

+ Ngoại hình cân đối, không khuyết tật hình thể, tiếng nói tốt, không ngọng, lắp;

+ Với ngành Diễn viên Chèo, Diễn viên cải lương, Diễn viên rối cần có giọng hát tốt;

+ Thí sinh nữ dự thi không mặc áo dài, không mặc váy và không trang điểm;

Ngành Biên đạo múa, Huấn luyện múa: Yêu cầu đã tốt nghiệp Trung cấp Múa, Cao đẳng múa.

3. Hồ sơ đăng ký thi tuyển

Thí sinh đăng ký thi tuyển chuẩn bị bộ hồ sơ bao gồm:

1/ Túi hồ sơ gồm phiếu số 1 và phiếu số 2 theo mẫu của ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội.

2/ 04 ảnh 4×6 và 3 phong bì có ghi địa chỉ;

3/ Giấy chứng nhận ưu tiên nếu có

Hồ sơ được bán tại Phòng Đào tạo, Quản lý khoa học và Hợp tác quốc tế [nhà A2, phòng 103] thuộc trường ĐH SKĐA.

Các bạn không mua trực tiếp được có thể tải về từ website của trường và in ra, kê khai, xin xác nhận và gửi chuyển phát nhanh về trường và mua túi dự thi khi về trường làm thủ tục dự thi.

Một số lưu ý:

+ Thí sinh cần ghi rõ mã chuyên ngành [ký hiệu bằng các chữ A, B, C, D] vào phía phải ô mã ngành, in trong hồ sơ đăng ký dự thi;

+ Thí sinh có thể đăng ký dự thi nhiều ngành;

+ Ở vòng sơ tuyển, nếu có điều kiện về thời gian, thí sinh có thể dự thi các ngành/chuyên ngành đã đăng ký. Tuy nhiên ở vòng chung tuyển, thí sinh chỉ được lựa chọn thi 1 ngành/chuyên ngành;

+ Hồ sơ đăng ký dự thi phải nộp trực tiếp tại trường hoặc gửi chuyển phát nhanh về Ban thư ký tuyển sinh – Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, địa chỉ như trên thông tin trường [có kèm lệ phí].

ĐIỂM CHUẨN/ĐIỂM TRÚNG TUYỂN 2019

Tên ngành Mã ngành Tổ hợp Điểm chuẩn Ghi chú
Biên kịch sân khấu 7210225 S00 Chuyên môn
Diễn viên sân khấu kịch hát 7210226 S00 15 Chuyên môn 12
Đạo diễn sân khấu 7210227 S00 15,5 Chuyên môn 12,5
Lý luận, lịch sử và phê bình điện ảnh, truyền hình 7210231 S00 16,5 Chuyên môn 11
Biên kịch điện ảnh, truyền hình 7210233 S00 15 Chuyên môn 11
Diễn viên kịch, điện ảnh – truyền hình 7210234 S00 15 Chuyên môn 12
Đạo diễn điện ảnh 7210235 S00 16,5 Chuyên môn 12,5
Đạo diễn truyền hình 7210235 S00 16 Chuyên môn 12
Quay phim điện ảnh 7210236 S00 17,5 Chuyên môn 13
Quay phim truyền hình 7210236 S00 15 Chuyên môn 12
Biên đạo múa 7210243 S00 18,5 Chuyên môn 14
Huấn luyện múa 7210244 S00 19,5 Chuyên môn 15
Nhiếp ảnh 7210301 S00 15,5 Nhiếp ảnh nghệ thuật 15,5; Chuyên môn 12; nhiếp ảnh báo chí 15; chuyên môn 10
Công nghệ dựng phim 7210302 S01 13,5 Chuyên môn 10
Âm thanh điện ảnh truyền hình 7210302 S01 15,5 Chuyên môn 12
Thiết kế mỹ thuật sân khấu, điện ảnh 7210406 S00 16 Chuyên môn 12

FAQ

[Lưu ý: Có thể sẽ có những câu hỏi mà phần trả lời đã có trong bài viết phía trên]

1/ Đại học Sân khấu điện ảnh học mấy năm?

Thường thì các bạn sinh viên học SKDA sẽ mất tầm 4 năm nhé.

2/ Đại học Sân khấu điện ảnh thi khối gì?

Trong năm 2020, trường SKDDA sẽ áp dụng 2 khối thi là S00 và S01.

3/ Đại học sân khấu điện ảnh học ra trường làm nghề gì?

Tùy theo từng ngành học của các bạn, công việc của các bạn sinh viên trường SKDA sau khi tốt nghiệp có thể là quay phim, đạo diễn sân khấu, đạo diễn phim, diễn viên… Nói chung là những người làm trong giới nghệ thuật. Đương nhiên đều sẽ bắt đầu ở vị trí tập sự và nếu có khả năng đi kèm một chút sự may mắn mới có thể trở thành người nổi tiếng 😀

Video liên quan

Chủ Đề