Từ đồng âm có nghĩa là gì

Từ xưa tới nay, ông bà ta thường có câu “phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam” để nói về sự đa dạng và phức tạp về nghĩa cũng như cách sử dụng câu, từ trong tiếng Việt. Và một trong những loại từ khó nhận biết nhất là từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. Vậy từ đồng âm là gì? Làm thế nào để phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?

Từ đồng âm là gì?

Khái niệm từ đồng âm

Từ đồng âm có nghĩa là gì
Từ đồng âm là gì? Cách phân biệt với từ đồng nghĩa

Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo âm thanh trùng nhau hoặc giống nhau về hình thức nói, viết, đọc. Nhưng nó lại có ý nghĩa hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm có thể là từ tiếng Việt hoặc từ Hán Việt.

Nên nó rất dễ nhầm lẫn với từ nhiều nghĩa, bởi nó có cấu tạo từ và âm thanh như nhau.

Từ đồng âm có nghĩa là gì
Từ đồng âm là gì? Có mấy loại?

Từ đồng âm là gì? Phân loại và ví dụ

Tùy thuộc vào ngữ cảnh cũng như cách sử dụng trong câu mà từ đồng âm được chia thành 4 loại chính sau:

Là giống nhau về cách đọc, phát âm và thuộc 1 loại từ nhưng có nghĩa hoàn toàn khác nhau.

Ví dụ về từ đồng âm từ vựng như sau: Má tôi đi chợ mua về một rổ rau má

Trong câu văn này, từ “má” đầu tiên là chỉ người mẹ, còn từ “má” thứ 2 là loại thực vật là rau má. Ta thấy 2 từ “má” này giống nhau về âm thanh nhưng có nghĩa hoàn toàn khác nhau và không liên quan gì tới nhau.

Là loại thường có từ giống nhau và kích thước và thường chỉ 1 tiếng và 1 loại là động từ, loại còn lại là danh từ.

>>> VD: Mình sử dụng 2 câu để chỉ sự khác nhau của từ đồng âm về từ và tiếng như:

Thổi sáo là một môn nghệ thuật

Chim sáo biết nói tiếng người

Ở cả 2 câu trên đều có sử dụng chung từ “sáo”, nhưng ý nghĩa của 2 từ này lại hoàn toàn khác nhau. Nếu như câu trước nói về âm thanh của cây sáo trúc, thì câu sau “sáo” lại nói về danh từ một loài chim sáo.

Các loại từ này đồng âm với nhau và nó chỉ khác nhau về từ loại. Chẳng hạn như:

“Chắc người ấy sẽ về” và “ những câu nói ấy không có tác dụng gì với họ”.

>>> Tham khảo thêm: Những câu hỏi rung chuông vàng【#CHỌN LỌC】hay nhất

Cách sử dụng từ đồng âm

Để phân biệt và sử dụng từ đồng âm chính xác thì các bạn cần thực hiện theo cách sau:

  • Xác định nghĩa của từ đồng âm thông qua ngữ cảnh.

Tức là, từ một câu thì bạn không chắc đó có phải là từ đồng âm hay không thì hãy xét nhiều ngữ cảnh khác nhau để đưa ra kết luận.

>>> VD: “Đem cá về kho”. Câu này người ta có thể suy ra 2 nghĩa kho là nấu ăn/ chế biến món cá; hoặc kho có nghĩa là nơi lưu trữ, cất trữ cá.

Từ đồng âm có nghĩa là gì
Cách sử dụng từ đồng âm chuẩn xác

Cách này thường được sử dụng trong tục ngữ, ca dao, thơ văn mà ít sử dụng trong ngữ cảnh giao tiếp. Nó thường dùng từ với nghĩa nước đôi.

>>> VD: “Lợi thì có lợi mà răng không còn”

Trong câu trên từ “lợi” có thể được hiểu theo 2 cách sau: Từ “lợi” thứ nhất có nghĩa là lợi ích, có lợi – có hại. Còn “lợi” thứ hai nghĩa là nướu răng.

Nói chung, loại chơi chữ đồng âm này rất khó phân biệt và người đọc cần phải phân tích kỹ nghĩ thì mới xác định được.

Từ nhiều nghĩa là gì?

Khái niệm từ đồng nghĩa 

Từ đồng âm là gì phần này chúng tôi đã giải thích chi tiết bên trên, nếu bạn đọc chưa rõ thì có thể kéo lên đọc lại. Còn tiếp theo đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu từ nhiều nghĩa là gì?

Từ đồng nghĩa là gì?”, “từ nhiều nghĩa là gì?” – Từ nhiều nghĩa (hay còn gọi là từ đồng nghĩa) là các từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn hoặc 1 phần nhưng lại khác nhau về âm thanh. Người ta có thể phân biệt với nhau về một vài sắc thái chữ nghĩa hoặc cách sử dụng theo vùng miền. 

Từ đồng âm có nghĩa là gì
Từ nhiều nghĩa (đồng nghĩa) là gì?

Phân loại và ví dụ về từ đồng nghĩa

Từ đồng nghĩa được chia thành 2 loại gồm:

Đây là loại từ có ý nghĩa giống như nhau nên nó có thể thay thế lẫn nhau trong lời nói, nhưng lại có ý nghĩa như nhau và không ảnh hưởng tới toàn câu.

>>> VD: Các cặp từ như ăn – xơi, qua đời – mất – yên nghỉ,…

Là các từ có ý nghĩa tương đồng chỉ 1 phần. Do đó, khi lựa chọn sử dụng thì người dùng cần phải xem xét hoàn cảnh và ngữ cảnh để sử dụng cho phù hợp.

>> VD: Các cặp từ mẹ – má – u, hoặc thầy – ba – cha – tía,…

Từ đồng âm là gì khác gì với từ đồng nghĩa

Từ đồng âm có nghĩa là gì
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa

Khi phân tích hoặc làm bài tập ngữ văn thì có nhiều học sinh thường mắc phải lỗi từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. Dưới đây là một số cách giúp bạn phân biệt 2 loại từ này:

Từ đồng âm  Từ đồng nghĩa
Giống nhau về từ, nhưng lại có ý nghĩa khác nhau Có liên quan tới nghĩa, nhưng từ có thể khác nhau.
Từ đồng âm không thể thay thế được cho nhau. Bởi mỗi từ đồng âm lại có ý nghĩa khác nhau. Có thể thay thế các từ với nhau mà nghĩa của câu không hề thay đổi.

Trên đây là một số thông tin chia sẻ về từ đồng nghĩa và từ đồng âm là gì và cách phân biệt. Hy vọng với những thông tin chia sẻ trên sẽ giúp các bạn có được thông tin hữu ích nhất. Nếu còn bất kỳ vấn đề gì băn khoăn, hãy để lại bình luận dưới bài viết này để cùng giamaynenkhi.net trao đổi và thảo luận nhé!

Từ đồng âm là những từ giống nhau về mặt âm thanh nhưng lại khác nhau về mặt ngữ nghĩa. Từ đồng âm có trong chương trình học lớp 5 và được tìm hiểu kỹ hơn trong chương trình Ngữ văn lớp 7. Để biết thêm về các từ đồng âm, quý bạn đọc đừng bỏ lỡ nội dung có trong bài viết dưới đây của ruaxetudong.org

Từ đồng âm là gì?

Từ đồng âm có nghĩa là gì? Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm và cấu tạo thanh âm giống nhau. Một số từ có thể sẽ trùng nhau về hình thức viết, cách nói, cách đọc nhưng về mặt ngữ nghĩa lại khác nhau hoàn toàn.

Từ đồng âm có nghĩa là gì
Từ đồng âm là gì

Các từ đồng âm trong tiếng việt có thể là từ thuần Việt hoặc Hán Việt và rất dễ nhầm lẫn với từ có nhiều nghĩa. Bởi cấu tạo từ và âm tương tự nhau. Để hiểu một cách đầy đủ và chi tiết về từ đồng âm, bạn cần phải đặt từ đó vào trong lời nói, câu văn và hoàn cảnh cụ thể.

Từ đồng âm thường được sử dụng với mục đích chơi chữ. Từ việc dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo những câu nói có nhiều ý nghĩa, mang tới nhiều sự bất ngờ cho người nghe.

Ví dụ:

“Nhà môi giới – nhà môi giới”

  • môi: “môi” (danh từ) chỉ bộ phận trên cơ thể con người
  • người môi giới: “môi” động từ, chỉ người trung gian

“Kho – cá”

  • kho cá: “kho” (động từ) dùng để chỉ hành động chuẩn bị thức ăn
  • kho: “nhà kho” (danh từ) dùng để chỉ nơi cất giữ mọi thứ.

Điệp ngữ là gì? Các dạng điệp ngữ, vai trò và ví dụ của điệp ngữ

Các loại từ đồng âm

Có 4 loại từ đồng âm chính, đó là:

Từ đồng âm có nghĩa là gì
Các loại từ đồng âm

Đồng âm từ vựng

Là các từ giống nhau về cách phát âm, cách đọc, cùng thuộc một loại từ nhưng lại mang nghĩa khác nhau hoàn toàn.

Ví dụ: “Ba tôi đi chợ mua con ba ba”

  • Từ “ba” đầu tiên chỉ người
  • Hai từ “ba” phía sau là tên của một loài động vật

=> Từ “ba” trong trường hợp này giống nhau về âm thanh, cách đọc nhưng mang nghĩa khác nhau và không liên quan đến nhau.

Đồng âm từ và tiếng

Đồng âm từ và tiếng thường có từ giống nhau, đề cập đến 1 tiếng nhưng 1 từ là động từ và các từ còn lại là danh từ, tính từ,….

Ví dụ:

  • Thổi sáo là một môn nghệ thuật đặc biệt
  • Chim sáo có một bộ lông rất đẹp

=> Dù có chung từ “sáo” nhưng ý nghĩa ở hai câu lại hoàn toàn khác nhau. Trong câu đầu, “sáo” là tính từ chỉ âm thanh của cây sáo, câu 2 “sáo” là loài chim sáo, là danh từ.

Đồng âm từ vựng – ngữ pháp

Là các từ cùng âm, cùng cách đọc và chỉ khác nhau về từ loại.

Ví dụ:

  • Cậu ấy câu được nhiều cá quá đi
  • Những câu nói đó không tác dụng gì với họ.

Đồng âm với tiếng nước ngoài

Loại từ đồng âm với tiếng nước ngoài qua phiên dịch cũng là loại từ thường được thấy trong cuộc sống.

Ví dụ:

  • Cầu thủ sút bóng
  • Sức khỏe bác ấy đang giảm sút.

Danh từ là gì? Phân loại các loại danh từ trong tiếng Việt

Cách sử dụng từ đồng âm “chuẩn” nhất

Xác định nghĩa của từ đồng âm qua ngữ cảnh

Có nghĩa là từ một câu bạn không chắc chắn đó không phải từ đồng âm không, hay xét trong nhiều ngữ cảnh khác nhau và đưa ra kết luận.

Ví dụ: “Đem cá về kho”

Khi đọc câu này, có thể suy ra nhiều nghĩa và ngữ cảnh khác nhau. Cụ thể:

  • Đem cá về nhà mà kho
  • Đem cá về để nhập kho

=> “kho” mang 2 nghĩa đó là chế biến (hoặc nấu ăn) và kho là nơi cất trữ.

Chơi chữ

Từ đồng âm dùng để chơi chữ được sử dụng nhiều trong các câu ca dao, tục ngữ hay thơ văn cổ.

Ví dụ: “Lợi thì có lợi mà răng không còn”

  • Từ “lợi” đầu tiên có nghĩa là lợi ích, có lợi – có hại
  • Từ “lợi” thứ 2 có nghĩa là nướu răng

=> Loại chơi chữ đồng âm này rất khó để phân biệt và người đọc cần phải phân tích nghĩa thì mới chính xác được.

Phó từ là gì? Các loại phó từ trong tiếng Việt

Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa

Từ đồng âm có nghĩa là gì
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
Tiêu chí Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa
Giống nhau Đều có hình thức âm thanh giống nhau (đọc và viết)
Khác nhau Từ đồng âm là từ cùng âm thanh nhưng nghĩa khác nhau

Từ đồng âm là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm cho các nghĩa của từ ban đầu khác nhau hoàn toàn.

Từ đồng âm không thể thay thế trong nghĩa chuyển

Từ nhiều nghĩa là từ nghĩa gốc có thể thành nhiều nghĩa chuyển.

Từ nhiều nghĩa là từ chuyển nghĩa của từ loại giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

Từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác.

Ví dụ + Cô ấy được chín điểm (chín: chỉ con số)

+ Cánh đồng bát ngát lúa chín (chín: lúa đến lúc thu hoạch)

+ Cánh đồng bát ngát lúa chín (nghĩa gốc)

+ Hãy suy nghĩ cho chín rồi hãy nói ( chín: suy nghĩ kỹ càng, chín chắn).

Một số từ đồng âm khác nghĩa trong Tiếng Việt thường gặp

  • Sao: Sao trên trời, vì sao lại làm như vậy?, đi sao (copy) giấy khai sinh, sao (sấy) thuốc nam.
  • Khách: Đây là khách sạn, nhà có khách hay cười khanh khách, khách mua hàng.
  • Đồng: Tượng đúc bằng đồng (kim loại), đồng lúa xanh, đồng đô la (tiền tệ),mọi người đồng sức.
  • Đá: Cầu thủ đá bóng, dãy núi đá (chất rắn từ thiên nhiên), nước chanh đá (nước đóng băng),…
  • Hoa: Bông hoa hồng, chữ in hoa, hoa hậu, pháo hoa, hoa tay.
  • Lợi: Răng lợi, lợi ích, hưởng lợi.
  • Đường kính: Đường kính để ăn, đường kính hình tròn.
  • Cây: Cây cam, cây văn nghệ, cây vàng.
  • Đậu: Cây đậu, đậu trên cây
  • Qua: Đi qua, qua đời, khổ qua (mướp đắng)
  • Than: Than thở, hòn than
  • Cốc: Cốc chén, cốc đầu
  • Ca: Ca nước, ca thán, ca hát
  • Tách: Tách trà, phân tách
  • Bố: Bố mẹ, vải bố
  • Tập: Luyện tập, tập vở, cuốn tập

Với các thông tin có trong bài viết “Từ đồng âm là gì? Các loại từ đồng âm và ví dụ” sẽ giúp ích với bạn. Nếu có bất kỳ câu hỏi nào cần được giải đáp, quý bạn đọc hãy comment phía dưới, nhân viên ruaxetudong.org sẽ hỗ trợ bạn nhanh chóng.