Tự đông hóa và điều khiển bách khoa năm 2024

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa được biết đến là ngành hoạt động dựa trên việc ứng dụng các kỹ thuật cơ khí hiện đại, điều khiển tự động và các phần mềm máy tính để vận hành, điều khiển tự động toàn bộ quá trình sản xuất.

Dưới đây là thông tin tuyển sinh và mức điểm chuẩn của một số trường đại học đang đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, thí sinh có thể tham khảo thêm.

Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa đang được nhiều trường tuyển sinh. [Ảnh minh họa]

Đại học Bách khoa Hà Nội

Đại học Bách khoa Hà Nội đang đào tạo hai chương trình học thuộc ngành Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa với mức điểm chuẩn lần lượt là: Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa chương trình đại trà lấy 27,57 điểm [A00; A01], Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa chương trình 26,74 điểm [A00; A01] - hệ kỹ sư học 5 năm.

Năm 2023, ngoài xét theo điểm thi tốt nghiệp THPT, nhà trường tuyển sinh ngành học này theo 3 phương thức khác: xét tuyển tài năng, xét kết quả bài thi Đánh giá tư duy, xét tuyển thẳng.

Ngành Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa chương trình đại trà có mức học phí dao động từ 26 - 29 triệu đồng/năm học và chương trình tiên tiên có học phí cao hơn từ 35 - 42 triệu đồng/năm học.

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Năm 2023, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội lấy ngưỡng điểm chuẩn trúng tuyển của ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa là 25,47 điểm [A00; A01] - hệ cử nhân học 4 năm.

Ngoài xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, nhà trường còn xét tuyển theo 5 phương thức khác: xét tuyển thẳng; xét tuyển thí sinh đoạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, thí sinh có chứng chỉ quốc tế; xét học bạ; xét kết quả thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức và đánh giá tư duy do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức.

Học phí bình quân các chương trình đào tạo năm học 2023-2024 là 20 triệu đồng/năm học, học phí năm học tiếp theo tăng không quá 10% so với năm học liền trước.

Trường Đại học Vinh

Năm 2023, trường Đại học Vinh tuyển sinh ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa theo 5 phương thức: xét tuyển thẳng và ưu tiên, xét kết quả thi tốt nghiệp THPT, xét học bạ, xét tuyển kết hợp, xét kết quả kỳ thi đánh giá tư duy của trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội.

Với phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT, ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa lấy ngưỡng điểm chuẩn trúng tuyển là 19 điểm [A00; A01; B00; D01]. Trong khi đó phương thức xét điểm học bạ lấy điểm cao hơn với 23 điểm [A00; A01; B00; D01].

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM

Năm 2023, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa theo 3 ba chương trình học với mức điểm chuẩn trúng tuyển lần lượt là: chương trình chất lượng cao tiếng Anh lấy 25,15 điểm, chương trình chất lượng cao tiếng Việt là 24,6 điểm, chương trình đại trà lấy 26,3 điểm. Cả 3 chương trình học đều tuyển sinh tổ hợp môn A00; A01; D01; D90.

Năm học 2023 - 2024, nhà trường quy định học phí với ngành Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa chương trình đại trà là 14,5 triệu đồng/học kỳ, chương trình chất lương cao tiếng Anh 26,1 triệu đồng/kỳ học và chương trình chất lượng cao tiếng Việt là 23,2 triệu đồng/học kỳ.

Đại học Cần Thơ

Đại học Cần Thơ tuyển sinh ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa theo 4 phương thức: xét tuyển thẳng và ưu tiên, xét điểm thi tốt nghiệp THPT, xét học bạ bậc THPT, tuyển chọn vào chương trình tiên tiến và chất lượng cao.

Năm 2023, với phương thức xét điểm thi tốt nghiệp THPT, ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa chương trình đại trà lấy ngưỡng điểm chuẩn trúng tuyển là 23,3 điểm [A00; A01] và chất lượng cao là 22,1 điểm [A01; D01; D07].

Học phí đối với ngành học này dao động từ 18,3 - 33 triệu đồng/năm học. Mức học phí này không thay đổi trong toàn bộ khóa học.

Ngoài ra, nhiều trường đại học đang đào tạo, tuyển sinh ngành này như: Học viện Kỹ thuật Quân sự, trường Đại học Thủy lợi, Bách khoa Đà Nẵng, Bách khoaTP.HCM, Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, Hàng hải Việt Nam, Giao thông vận tải, Công Nghệ Hà Nội...

Mục tiêu của chương trình Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa là chuẩn bị cho sinh viên để sau khi ra trường có thể làm việc hiệu quả như một kỹ sư tại các công ty, các nhà máy tại các khu công nghiệp, các công ty thương mại và dịch vụ, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ; có khả năng tiếp tục học tập hoặc nghiên cứu nâng cao trình độ trong lĩnh vực tự động hóa.

1.2 Mục tiêu đào tạo cụ thể

  1. Có phẩm chất chính trị và đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  2. Có khả năng vận dụng kiến thức tổng hợp về khoa học cơ bản, toán học, điện – điện tử, điều khiển tự động và áp dụng công cụ, công nghệ hiện đại để giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực điều khiển tự động và tích hợp hệ thống.
  3. Có khả năng nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, cài đặt các hệ thống tích hợp cơ khí, điện - điện tử và điều khiển tự động.
  4. Có khả năng làm việc hiệu quả trong nhóm chuyên ngành cũng như đa ngành; có khả năng tham khảo tài liệu chuyên ngành và giao tiếp hiệu quả; có ý thức và năng lực học tập suốt đời.

2. Chuẩn đầu ra

2.1 Kiến thức

2.1.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương

  1. Có khả năng khái quát được các vấn đề về khoa học chính trị, xã hội và nhân văn, tin học căn bản, pháp luật, đạo đức, rèn luyện thể chất và an ninh quốc phòng.
  2. Có khả năng áp dụng toán học, khoa học cơ bản, công nghệ thông tin để giải các bài toán liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật [ABET 1].
  3. Hiểu và vận dụng được các kiến thức cơ bản về tiếng Anh hoặc tiếng Pháp tương đương trình độ bậc 3/6 Khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam [B1 theo khung tham chiếu Châu Âu].

2.1.2 Khối kiến thức cơ sở ngành

Có khả năng áp dụng các nguyên lý kỹ thuật về điện – điện tử, điều khiển tự động, áp dụng các ngôn ngữ lập trình phù hợp để giải các bài toán liên quan đến lĩnh vực điều khiển và tự động hóa [ABET 1].

2.1.3 Khối kiến thức chuyên ngành

  1. Có khả năng phân tích, thiết kế, đánh giá đặc tính của một thành phần hoặc một quá trình trong lĩnh vực điều khiển tự động để đáp ứng nhu cầu thực tế có xem xét đến các yếu tố như sức khỏe, an toàn, môi trường, kinh tế, xã hội [ABET 2].
  2. Có khả năng đánh giá được các tác động của giải pháp kỹ thuật điều khiển tự động trong bối cảnh toàn cầu, kinh tế, môi trường và xã hội [ABET 4].

2.2 Kỹ năng

2.2.1 Kỹ năng cứng

  1. Xác định, mô tả và giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực điều khiển và tự động hóa bằng cách áp dụng nguyên lý về kỹ thuật, khoa học và toán học, các công cụ và công nghệ hiện đại [ABET 1].
  2. Thiết kế, tiến hành thí nghiệm, phân tích dữ liệu và diễn giải kết quả, đưa ra các đánh giá kỹ thuật để rút ra kết luận [ABET 6].

2.2.2 Kỹ năng mềm

  1. Hoạt động hiệu quả thông qua việc thể hiện tính lãnh đạo, tạo môi trường hợp tác gắn kết để lập ra kế hoạch thực hiện nhằm đạt được mục tiêu của nhóm chuyên ngành hoặc đa ngành [ABET 5].
  2. Giao tiếp hiệu quả với nhiều đối tượng [ABET 3].

2.3 Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân

  1. Nhận ra được trách nhiệm về đạo đức, nghề nghiệp khi đưa ra các giải pháp kỹ thuật [ABET 4].
  2. Hình thành thói quen tự học và áp dụng kiến thức mới khi cần thiết [ABET 7].

3. Vị trí việc làm của người học sau khi tốt nghiệp

  • Kỹ sư thiết kế, tư vấn kỹ thuật, nghiên cứu trong lĩnh vực tự động hóa ở các công ty, xí nghiệp,...
  • Kỹ sư quản lý, khai thác vận hành và triển khai các dự án thuộc lĩnh vực tự động hóa ở các cơ quan, công ty, xí nghiệp, trường học.
  • Làm chủ, quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực điều khiển tự động.
  • Nghiên cứu viên, giảng viên trong lĩnh vực tự động hóa ở các Viện, Trung tâm nghiên cứu và các Trường đại học, cao đẳng, nghề.

4. Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

  • Tự học và nghiên cứu suốt đời.
  • Học sau đại học [thạc sĩ, tiến sĩ] trong và ngoài nước.

5. Các chương trình đào tạo, tài liệu, chuẩn quốc gia và quốc tế tham khảo

  • Chuẩn kiểm định ABET và AUN-QA.
  • Phương pháp CDIO.
  • Chương trình đào tạo ngành Tự động hóa của các trường đại học trong và ngoài nước.
    • Indiana State University [//cms.indstate.edu/academics/undergraduate/majors/automation-control]
    • Trường Đại Học Quốc Tế - ĐHQG TP. HCM [//www2.hcmiu.edu.vn/Tuyen-sinh-Admissions/Tuyen-sinh-dai-hoc-Undergraduate-Admission/Cac-nganh-dao-tao-Training-programs/Chuong-trinh-trong-nuoc-cap-bang-IU-Degrees/Ky-thuat-dieu-khien-tu-dong-hoa-Automation-Control-Engineering]
    • Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP. HCM [//www.aao.hcmut.edu.vn/index.php?route=catalog/chitietsv&path=59_80&tid=866]
    • Đại học Lạc Hồng – TP. HCM [//codien.lhu.edu.vn/87/17592/Chuong-trinh-dao-tao-he-Dai-hoc-Chinh-quy.html]

6. Khung chương trình đào tạo

TT

Mã số

học

phần

Tên học phần

Số

tín

chỉ

Bắt

buộc

Tự

chọn

Số

tiết

LT

Số

tiết

TH

Học

phần

tiên

quyết

Học

phần

song

hành

HK

thực

hiện

Khối kiến thức Giáo dục đại cương

1

QP010

Giáo dục quốc phòng và An ninh 1 [*]

2

2

37

8

Bố trí theo nhóm ngành

2

QP011

Giáo dục quốc phòng và An ninh 2 [*]

2

2

22

8

Bố trí theo nhóm ngành

3

QP012

Giáo dục quốc phòng và An ninh 3 [*]

2

2

14

16

Bố trí theo nhóm ngành

4

QP013

Giáo dục quốc phòng và An ninh 4 [*]

2

2

4

56

Bố trí theo nhóm ngành

5

TC100

Giáo dục thể chất 1+2+3 [*]

1+1+1

3

90

I,II,III

6

XH023

Anh văn căn bản 1 [*]

4

AV

10TC nhóm AV hoặc nhóm PV

60

I,II,III

7

XH024

Anh văn căn bản 2 [*]

3

45

XH023

I,II,III

8

XH025

Anh văn căn bản 3 [*]

3

45

XH024

I,II,III

9

XH031

Anh văn tăng cường 1 [*]

4

60

XH025

I,II,III

10

XH032

Anh văn tăng cường 2 [*]

3

45

XH031

I,II,III

11

XH033

Anh văn tăng cường 3 [*]

3

45

XH032

I,II,III

12

FL001

Pháp văn căn bản 1 [*]

4

PV

60

I,II,III

13

FL002

Pháp văn căn bản 2 [*]

3

45

FL001

I,II,III

14

FL003

Pháp văn căn bản 3 [*]

3

45

FL002

I,II,III

15

FL007

Pháp văn tăng cường 1 [*]

4

60

FL003

I,II,III

16

FL008

Pháp văn tăng cường 2 [*]

3

45

FL007

I,II,III

17

FL009

Pháp văn tăng cường 3 [*]

3

45

FL008

I,II,III

18

TN033

Tin học căn bản [*]

1

1

15

I,II,III

19

TN034

TT. Tin học căn bản [*]

2

2

60

TN033

I,II,III

20

ML014

Triết học Mác - Lênin

3

3

45

I,II,III

21

ML016

Kinh tế chính trị Mác - Lênin

2

2

30

ML014

I,II,III

22

ML018

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

2

30

ML016

I,II,III

23

ML019

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2

2

30

ML018

I,II,III

24

ML021

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

2

30

ML019

I,II,III

25

KL001

Pháp luật đại cương

2

2

30

I,II,III

26

ML007

Logic học đại cương

2

4

30

I,II,III

27

XH028

Xã hội học đại cương

2

30

I,II,III

28

XH011

Cơ sở văn hóa Việt Nam

2

30

I,II,III

29

XH012

Tiếng Việt thực hành

2

30

I,II,III

30

XH014

Văn bản và lưu trữ học đại cương

2

30

I,II,III

31

KN001

Kỹ năng mềm

2

20

20

I,II,III

32

KN002

Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp

2

2

20

20

I,II,III

33

TN099

Vi - Tích phân

4

4

60

I,II,III

34

TN012

Đại số tuyến tính và hình học

4

4

60

I,II,III

35

TN048

Vật lý đại cương

3

3

45

I,II,III

Cộng: 54 TC [Bắt buộc: 37 TC; Tự chọn: 17 TC]

Khối kiến thức Cơ sở ngành

36

CN100

Nhập môn kỹ thuật

2

2

15

30

I,II

37

CN563

Thiết kế và phân tích thí nghiệm

3

3

30

30

I,II,III

38

KC379

Vẽ kỹ thuật

2

2

20

20

I,II

39

CT138

Toán kỹ thuật

2

2

30

I,II,III

40

CT132

Linh kiện điện tử

2

2

30

I,II,III

41

KC372

TT. Linh kiện điện tử

1

1

30

CT132

I,II

42

CT148

Lý thuyết mạch

3

3

45

CT132

I,II,III

43

CT134

Mạch tương tự

3

3

45

CT148

I,II,III

44

CT135

TT. Mạch tương tự

1

1

30

CT134

I,II

45

CT136

Mạch số

3

3

45

CT132

I,II,III

46

CT168

TT. Mạch số

1

1

30

CT136

I,II

47

CT140

Lý thuyết tín hiệu và hệ thống

2

2

20

20

CT138

I,II,III

48

CT131

Lập trình căn bản - Điện tử

3

3

30

30

TN033

I,II

49

KC119

Mạch xung

3

3

30

30

CT132, CT136

I,II

50

CT391

Cơ sở viễn thông

3

3

45

CT138

I,II

51

CT105

Kiến trúc máy tính - Điện tử

2

2

30

CT136

I,II,III

52

KC225

Lập trình điều khiển trên thiết bị di động

2

2

20

20

CT131

I,II,III

53

KC102

Thiết kế hệ thống số

2

2

15

30

CT136

I,II,III

54

CN442

Điện công nghiệp

2

2

20

20

I,II

Cộng: 42 TC [Bắt buộc: 42 TC; Tự chọn: 0 TC]

Khối kiến thức Chuyên ngành

55

KC353

Mô hình hóa và mô phỏng

3

3

30

30

I,II

56

CN581

Kỹ thuật vi điều khiển[**]

3

3

30

30

I,II

57

CT377

Lý thuyết điều khiển tự động

3

3

40

10

CT138

I,II

58

CN579

Điều khiển logic có thể lập trình [PLC]

3

3

30

30

CT136

I,II

59

KC365

SCADA[**]

2

2

20

20

CN579

I,II

60

CT378

Cảm biến và chuyển năng

2

2

20

20

CT135

I,II

61

CT395

Điện tử công suất và ứng dụng[**]

2

2

30

CT132

I,II

62

CT396

TT. Điện tử công suất và ứng dụng

1

1

30

CT395

I,II

63

KC236

Thiết kế hệ điều khiển - TĐH

2

2

15

30

CT377

I,II

64

CT398

Điều khiển mờ

2

2

20

20

CT377

I,II

65

CN008

Kỹ thuật cơ khí đại cương

2

2

25

10

I,II

66

KC237

Cấu trúc dữ liệu

3

3

30

30

CT131

I,II

67

KC331

Đồ án điện tử căn bản

2

2

60

CN581

I,II

68

CT415

Thực tập thực tế

2

2

60

≥100TC

III

69

CN298

Mạng công nghiệp và truyền thông[**]

2

2

15

30

CN579

I,II

70

CN582

Cơ cấu chấp hành cơ điện tử

3

3

30

30

I,II

71

CT397

Đo lường và Điều khiển bằng máy tính

3

3

30

30

CT378

I,II

72

CN159

Anh văn chuyên môn - Cơ điện tử

2

2

30

XH025

I,II,III

73

XH019

Pháp văn chuyên môn - KH&CN

2

30

I,II,III

74

CN201

Quản lý dự án công nghiệp

2

8

20

20

I,II

75

CT400

Chuyên đề kỹ thuật điều khiển

2

60

I,II

76

KC329

Xây dựng dự án kỹ thuật phục vụ cộng đồng [EPICS]

3

15

60

I,II

77

CT384

Mạng nơ-ron nhân tạo

3

30

30

CT377

I,II

78

CT409

Lập trình nhúng [**]

3

30

30

I,II

79

KC326

Công nghệ IoT và ứng dụng[**]

3

30

30

I,II

80

KC511

Luận văn tốt nghiệp - KTDK

15

15

420

≥ 120TC

I,II

81

KC405

Tiểu luận tốt nghiệp - KTDK

6

180

≥ 120TC

I,II

82

KC368

Tích hợp năng lượng tái tạo vào lưới điện

3

45

I,II

83

CT376

Điện tử công nghiệp

3

30

30

I,II

84

CT380

Kỹ thuật robot [**]

3

30

30

TN012

I,II

85

KC238

Nhập môn xử lý ảnh số [**]

3

30

30

I,II

86

CN145

Cơ sở thiết kế máy

3

30

30

CN008

I,II

87

CN392

CAD, CAM, CNC

3

30

30

CN008

I,II

88

CT403

Mạch tích hợp

3

30

30

KC102

I,II

89

CN149

Truyền động thủy lực và khí nén

2

20

20

I,II

90

KC378

Ứng dụng năng lượng gió và mặt trời

3

30

30

I,II

Cộng: 65 TC [Bắt buộc: 41 TC; Tự chọn: 24 TC]

Tổng cộng: 161 [Bắt buộc: 122 TC; Tự chọn: 39TC]

[*]: là học phần điều kiện, không tính điểm trung bình chung tích lũy. Sinh viên có thể hoàn thành các học phần trên bằng hình thức nộp chứng chỉ theo quy định của Trường hoặc học tích lũy.

[**]: là học phần được công nhận tín chỉ trong chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa.

MA TRẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VỚI CHUẨN ĐẦU RA VÀ GIỮA HỌC PHẦN VỚI CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

Chủ Đề