Từ láy và từ ghép là gì

Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc [thường thì tiếng gốc có nghĩa] và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.

Có hai loại từ láy: láy hoàn toàn và láy bộ phận
– Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn cả âm lẫn vần của tiếng gốc, nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối [để tạo ra sự hài hòa về âm thanh]
Ví dụ: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, thăm thẳm, thoang thoảng…

– Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần, chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc
Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo, xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te,…

Công dụng từ láy

Từ láy được người nói người viết sử dụng trong cả văn nói và văn viết với mục đích nhấn mạnh tình trạng, hoặc tâm trạng muốn thể hiện.

  • Em luôn luôn đi học đúng giờ: Khẳng định em không bao giờ đi học trễ.
  • Em là học sinh rất rất thông minh: Khẳng định em thông minh tuyệt đối, không chê vào đâu được.
  • Cô bé tròn trĩnh: Miêu tả bề ngoài tròn nhưng đẹp của cô bé ấy.

Từ ghép là gì

Theo các kiến thức chuẩn trong sách giáo khoa tiếng Việt thì từ ghép là từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa. Trong tiếng Việt, từ ghép có hai loại đó chính là ghép chính phụ và ghép đẳng lập.

- Từ ghép chính phụ: tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép. Ví dụ: với tiếng chính là “Cá” ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...

- Từ ghép đẳng lập: các tiếng ngang nhau về nghĩa.


Ví dụ: áo quần, thầy cô, anh em, ...

Công dụng từ láy

Người viết hoặc người nói sử dụng viết để diễn tả chính xác các từ ngữ cần được sử dụng trong các câu văn, các lời nói.

Giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu ý nghĩa hơn mà không cần phải suy đoán.

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Tiếng Việt là một ngôn ngữ khá phong phú và đa dạng. Chính vì lý do này mà về mặt ngữ nghĩa cũng như cấu tạo thì khá phức tạp.

Ngoài ra, khi tìm hiểu về khái niệm của hai loại từ ghép và từ láy ta thường gặp 1 trường hợp là từ ghép bị chuyển hóa thành từ láy âm.

Mặc dù là khó phân biệt nhưng ta vẫn sẽ có một số phương pháp phân biệt như dưới đây, nếu bạn hiểu rõ thì việc phân biệt hoàn toàn trở nên đơn giản hơn rất nhiều:

Cách 1: Từ láy âm là từ ghép nghĩa

Trong Tiếng Việt đại đa số đều gặp các từ láy âm, vì thế nếu một trong hai từ đó thuộc từ Hán Việt thì đó chính là từ ghép chứ không phải từ láy.

Mặc nhiên về mặt hình thức nó có nghĩa hay không có nghĩa đều vậy

Cách 2: Từ ghép thuần Việt gồm 2 âm tiết khác nhau không thể là từ láy

Ví dụ như máu mủ, che chắn đều là từ ghép thuần Việt. Ngược lại nếu một trong hai số đó có ý nghĩa thì đó là từ láy âm chẳng hạn như: rõ ràng, lảm nhảm, lạnh lùng.

Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy [vì mỗi tiếng đều có nghĩa] mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước.

Cách 3: Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép

Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép. Các từ sau là từ láy chứ không phải từ ghép bởi lẻ chúng không đảo trật tự từ được:

  • mờ mịt / mịt mờ
  • thẫn thờ / thờ thẫn

Qua bài viết rất mong bạn đọc đã có cái nhìn trực quan về khái niệm, cũng như cách phân loại các loại từ này. Chúc các bạn học tốt!

Page 2

Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc [thường thì tiếng gốc có nghĩa] và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại thành một từ có nghĩa.

Có hai loại từ láy: láy hoàn toàn và láy bộ phận
– Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn cả âm lẫn vần của tiếng gốc, nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối [để tạo ra sự hài hòa về âm thanh]
Ví dụ: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, thăm thẳm, thoang thoảng…

– Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần, chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc
Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo, xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te,…

Công dụng từ láy

Từ láy được người nói người viết sử dụng trong cả văn nói và văn viết với mục đích nhấn mạnh tình trạng, hoặc tâm trạng muốn thể hiện.

  • Em luôn luôn đi học đúng giờ: Khẳng định em không bao giờ đi học trễ.
  • Em là học sinh rất rất thông minh: Khẳng định em thông minh tuyệt đối, không chê vào đâu được.
  • Cô bé tròn trĩnh: Miêu tả bề ngoài tròn nhưng đẹp của cô bé ấy.

Từ ghép là gì

Theo các kiến thức chuẩn trong sách giáo khoa tiếng Việt thì từ ghép là từ được tạo thành có hơn hai tiếng. Các tiếng tạo nên từ ghép khi đọc đều có nghĩa. Trong tiếng Việt, từ ghép có hai loại đó chính là ghép chính phụ và ghép đẳng lập.

- Từ ghép chính phụ: tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép. Ví dụ: với tiếng chính là “Cá” ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...

- Từ ghép đẳng lập: các tiếng ngang nhau về nghĩa.


Ví dụ: áo quần, thầy cô, anh em, ...

Công dụng từ láy

Người viết hoặc người nói sử dụng viết để diễn tả chính xác các từ ngữ cần được sử dụng trong các câu văn, các lời nói.

Giúp người nghe, người đọc dễ dàng hiểu ý nghĩa hơn mà không cần phải suy đoán.

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Tiếng Việt là một ngôn ngữ khá phong phú và đa dạng. Chính vì lý do này mà về mặt ngữ nghĩa cũng như cấu tạo thì khá phức tạp.

Ngoài ra, khi tìm hiểu về khái niệm của hai loại từ ghép và từ láy ta thường gặp 1 trường hợp là từ ghép bị chuyển hóa thành từ láy âm.

Mặc dù là khó phân biệt nhưng ta vẫn sẽ có một số phương pháp phân biệt như dưới đây, nếu bạn hiểu rõ thì việc phân biệt hoàn toàn trở nên đơn giản hơn rất nhiều:

Cách 1: Từ láy âm là từ ghép nghĩa

Trong Tiếng Việt đại đa số đều gặp các từ láy âm, vì thế nếu một trong hai từ đó thuộc từ Hán Việt thì đó chính là từ ghép chứ không phải từ láy.

Mặc nhiên về mặt hình thức nó có nghĩa hay không có nghĩa đều vậy

Cách 2: Từ ghép thuần Việt gồm 2 âm tiết khác nhau không thể là từ láy

Ví dụ như máu mủ, che chắn đều là từ ghép thuần Việt. Ngược lại nếu một trong hai số đó có ý nghĩa thì đó là từ láy âm chẳng hạn như: rõ ràng, lảm nhảm, lạnh lùng.

Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy [vì mỗi tiếng đều có nghĩa] mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trước.

Cách 3: Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép

Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép. Các từ sau là từ láy chứ không phải từ ghép bởi lẻ chúng không đảo trật tự từ được:

  • mờ mịt / mịt mờ
  • thẫn thờ / thờ thẫn

Qua bài viết rất mong bạn đọc đã có cái nhìn trực quan về khái niệm, cũng như cách phân loại các loại từ này. Chúc các bạn học tốt!

Từ láy – từ ghép là gì? Một số ví dụ minh họa

Tìm hiểu nhanh về khái niệm định nghĩa của từ ghép và từ láy là gì trong Tiếng Việt. Đồng thời chúng tôi còn có một vài ví dụ dễ hiểu nhất. Mời các em xem ngay thuật ngữ bên dưới để có sự chuẩn bị tốt nhất trước khi đến lớp.

Bài học về từ láy và từ ghép.

Định nghĩa từ ghép và từ láy

Từ ghép là gì?

Khái niệm: Từ ghép là từ phức tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau.

Từ ghép được chia làm 2 loại đó là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

Ví dụ: bàn ghế, sách vở, thầy cô, ông nội, ba mẹ, bà ngoại…

Phân loại từ ghép

+ Từ ghép chính phụ: trong từ ghép được chia làm từ chính và từ phụ, từ phụ có nhiệm vụ giúp bổ sung nghĩa cho từ chính. Thông thường từ chính sẽ được trước còn từ phụ đi theo sau bổ nghĩa cho từ chính, nghĩa của từ ghép chính phụ thường hẹp.

Ví dụ:

– Xe máy: Xe là tiếng chính còn “đạp” là tiếng phụ

– Bút máy: Bút là tiếng chính còn “máy” là tiếng phụ

– Vàng hoe: vàng là tiếng chính còn hoe là tiếng phụ

– Ông ngoại: Ông là tiếng chính còn ngoại là tiếng phụ

+ Từ ghép đẳng lập sẽ không có phân biệt từ nào chính từ nào phụ. Thông thường nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn so với các từ đơn lẻ.

Ví dụ:

– Quần áo: hai tiếng đều bình đẳng nhau về nghĩa

– Nhà cửa

-Sách vở

-Vợ chồng

Công dụng:

– Sử dụng các từ ghép giúp cho người viết, người nói diễn đạt ý nghĩa các từ ngữ cần được sử dụng trong câu văn và lời nói của mình.

-Giúp cho người đọc, người nghe hiểu rõ ý nghĩa mà người viết, người đọc diễn đạt một cách chính xác mà không cần suy đoán.

Ví dụ về từ ghép

– Từ ghép chính phụ: đỏ lòe, xanh um, mát mẻ, tàu hoả, sân bay,…

– Từ ghép đẳng lập: quần áo, bàn ghế, nhà cửa, cỏ cây, ông bà,…

Từ láy là gì?

– Là từ được tạo thành bởi các tiếng giồng nhau về vần, thường từ trước là tiếng gốc và từ sau sẽ láy âm hoặc vần của tiếng gốc.

– Các tiếng đó có thể là một tiếng hoặc cả hai tiếng đều không có nghĩa nhưng khi ghép lại tạo thành một từ có nghĩa.

Xem thêm >>> Định nghĩa từ láy là gì? Từ ghép là gì | Phân biệt từ láy từ ghép

Phân loại từ láy

Phân loại thành 2 dạng dựa trên cấu trúc trùng lặp và các bộ phận được lặp:

– Từ láy bộ phận: các tiếng sẽ có sự giống nhau về vần, phụ âm đầu.

+ Từ láy vần: Các vần được láy với nhau

Ví dụ:

  • Tím lịm: láy vần “im”
  • Liêu xiêu: láy vần “iêu”
  • Tào lao: láy vần “ao”

+ Láy âm tiết đầu: âm tiết đầu tiên của hai từ được láy với nhau

Ví dụ:

  • Long lanh: láy âm đầu là “l”
  • Thoang thoảng: láy âm đầu là “th”
  • Mênh mang, mênh mông: láy âm đầu là “m”

– Từ láy toàn bộ: tiếng sẽ được lặp lại toàn bộ, tuy nhiên cũng có sự thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối để mang lại sự hài hòa âm thanh khi nói hoặc viết.

Ví dụ:

  • Trăng trắng, long lỏng, đu đủ, mơn mởn, đo đỏ, hồng hồng…: láy toàn bộ có thay đổi thanh sắc cuối để hài hòa hơn.
  • Xa xa, xanh xanh, hồng hồng, rưng rưng…: láy toàn bộ để tạo cảm giác mạnh hơn.

Công dụng:

Từ láy được sử dụng để tạo âm điệu và sắc thái biểu cảm cho từ ngữ, ngoài ra còn biểu đạt tâm trạng, cảm xúc của người nói, người viết.

Đặc biệt trong thơ ca và văn chương, từ láy được sử dụng như một biện pháp nghệ thuật để đạt được ý đồ của tác giả một cách chính xác nhất.

Ví dụ:

  • Cô bé có gương mặt bầu bĩnh đáng yêu: từ láy “bầu bĩnh” dùng để miêu tả khuôn mặt cô gái thể hiện sự yêu thích
  • Bầu trời trong xanh với những đám mây lững lờ trôi: từ láy “lững lờ” thể hiện khung cảnh thanh bình yên ả

Ví dụ về từ láy

– Từ láy bộ phận: lao xao, rung rinh, lảo đảo, nhấp nháy…

– Từ láy toàn bộ: khăng khăng, xa xa, xanh xanh,…trường hợp đặc biệt thay đổi thanh điệu, phụ âm cuối ví dụ như: dửng dưng, thoang thoảng, thăm thẳm….

Cách phân biệt từ láy và từ ghép

Trong một số trường hợp, từ ghép bị chuyển hóa thành từ láy âm. Vậy cách nào để phân biệt chính xác hai từ loại này? Thông thường có 3 cách để phân biệt:

– Cách 1: Phân biệt từ láy âm là từ ghép nghĩa: Nếu từ láy âm mà một trong hai từ thuộc từ Hán Việt thì từ đó là từ ghép

– Cách 2: Một số từ ghép thuần việt gồm hai âm tiết khác nhau thì không thể là từ láy.

– Cách 3: Phân biệt qua cách đảo từ: hai từ có thể đảo cho nhau và có nghĩa thì đó là từ ghép.

Xem thêm: Từ mượn là gì

Các khái niệm về từ ghép, từ láy là gì? Phân loại và một vài ví dụ điển hình giúp các em hiểu hơn về từ loại này. Mọi ý kiến phản hồi hoặc cần bổ sung thông tin có thể bình luận ngay bên dưới nhé. Rất mong được sự đồng góp của giáo viên và học sinh.

Thuật Ngữ -
  • Câu đặc biệt là gì, câu rút gọn là gì? Nêu ví dụ

  • Hành động nói là gì? Ví dụ tham khảo

  • Khái niệm, cách dùng, ví dụ về dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

  • Liệt kê là gì ? Các kiểu liệt kê và một số ví dụ

  • Câu trần thuật đơn là gì? Ví dụ các kiểu câu

  • Hoán dụ là gì, lấy ví dụ minh họa [Ngữ Văn 6]

  • Ẩn dụ là gì, có mấy kiểu và lấy ví dụ minh họa?

Video liên quan

Chủ Đề