Ứng dụng các biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp

Biện pháp đấu tranh sinh học

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm:

Động vật quý hiếm

I – THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch [sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại], sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

II – BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

1. Sử dụng thiên địch

a] Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

ơ từng địa phương đểu có những thiên địch gần gũi với con người như : mèo diệt chuột, gia cầm [gà vịt, ngan, ngồng] diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian… [hình 59.1].

Biện pháp đấu tranh sinh học

b] Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gáy hại hay trứng của sâu hại

Cây xương rồng được nhập vào nhiều nước để làm bờ rào và thuốc nhuộm. Khi cây xương rồng phát triển quá mạnh, người ta đã sừ dụng một loài bướm đêm từ Achentina. Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra. ăn cây xương rồng.

Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám [trứng sâu hại ngô]. Au trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám [hình 59.2].


2. Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

■ Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thó lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 nãm chi với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thó mới cơ bàn được giải quyết.

3. Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại

■ Ở miền Nam nước Mĩ. để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sàn ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.

III – ĐIỂM VA NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHŨNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

1. Ưu điếm

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao. tiêu diệt những loài sinh vật có hại. thê hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ánh hường xấu tới sinh vật có ích và sức khoe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

2. Hạn chê

  • Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ : Kiến vống được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam. sẽ không sổng được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
  • Thiên địch không diệt triệt đề được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít vả sức sinh sàn thấp, chi bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miền dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
  • Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ : Để diệt một loài cây cành có hại ờ quẩn đào Haoai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cành bị tiêu diệt, đã làm giám số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn là mồi của chim sáo. Két quả là diệt được một loài cây cành có hại song sản lượng mía đã bị giảm sút nghiêm trọng.
  •  Một loài thiên địch vừa có thế cỏ ích vừa có thể có hại:

Ví dụ : Đôi với nông nghiệp chim sé có ích hay có hại ?

Vấn để này truớc đây được tranh luận nhiều :

  • Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
  • về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Vậy chim sẻ là chim có ích.

Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ vì cho rang chim sẻ là chim có hại. nên Trung Quốc đã bị mất mùa liên tiếp trong một sổ năm. Thực tế đỏ đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Hướng dẫn giải bài tập Sinh học lớp 7 trang 195

Câu 1: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.

Hướng dẫn trả lời:


Câu 2: Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.

Hướng dẫn trả lời:

*Ưu điểm:

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

*Hạn chế:

  •  Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
  • Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
  • Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
  • Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:

Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:

  • Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
  • Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.

Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ [vì cho ràng chim sẻ có hại], nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Biện pháp đấu tranh sinh học

Mời các bạn học sinh tham khảo thêm:

Động vật quý hiếm

I – THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ?

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch [sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại], sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

II – BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

1. Sử dụng thiên địch

a] Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

ơ từng địa phương đểu có những thiên địch gần gũi với con người như : mèo diệt chuột, gia cầm [gà vịt, ngan, ngồng] diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian… [hình 59.1].

Biện pháp đấu tranh sinh học

b] Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gáy hại hay trứng của sâu hại

Cây xương rồng được nhập vào nhiều nước để làm bờ rào và thuốc nhuộm. Khi cây xương rồng phát triển quá mạnh, người ta đã sừ dụng một loài bướm đêm từ Achentina. Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra. ăn cây xương rồng.

Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám [trứng sâu hại ngô]. Au trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám [hình 59.2].


2. Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

■ Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thó lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 nãm chi với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thó mới cơ bàn được giải quyết.

3. Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại

■ Ở miền Nam nước Mĩ. để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sàn ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.

III – ĐIỂM VA NHỮNG HẠN CHẾ CỦA NHŨNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC

1. Ưu điếm

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao. tiêu diệt những loài sinh vật có hại. thê hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ánh hường xấu tới sinh vật có ích và sức khoe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

2. Hạn chê

  • Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ : Kiến vống được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam. sẽ không sổng được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
  • Thiên địch không diệt triệt đề được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít vả sức sinh sàn thấp, chi bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miền dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
  • Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ : Để diệt một loài cây cành có hại ờ quẩn đào Haoai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cành bị tiêu diệt, đã làm giám số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vốn là mồi của chim sáo. Két quả là diệt được một loài cây cành có hại song sản lượng mía đã bị giảm sút nghiêm trọng.
  •  Một loài thiên địch vừa có thế cỏ ích vừa có thể có hại:

Ví dụ : Đôi với nông nghiệp chim sé có ích hay có hại ?

Vấn để này truớc đây được tranh luận nhiều :

  • Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
  • về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiệp. Vậy chim sẻ là chim có ích.

Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ vì cho rang chim sẻ là chim có hại. nên Trung Quốc đã bị mất mùa liên tiếp trong một sổ năm. Thực tế đỏ đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Hướng dẫn giải bài tập Sinh học lớp 7 trang 195

Câu 1: Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học.

Hướng dẫn trả lời:


Câu 2: Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.

Hướng dẫn trả lời:

*Ưu điểm:

Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

*Hạn chế:

  •  Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
  • Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
  • Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
  • Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:

Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:

  • Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
  • Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.

Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ [vì cho ràng chim sẻ có hại], nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Câu 3 trang 124 SGK Sinh học 11 Nâng cao. Lời giải chi tiết Bài 32. Tập tính [tiếp theo]

Nêu một số ví dụ về biện pháp đấu tranh sinh học trong nông nghiệp và ưu thế của biện pháp này. 

Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch [sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại], gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Quảng cáo

Trong sản xuất nông nghiệp, để đấu tranh phòng trừ sâu hại, các nhà nghiên cứu đã gây nuôi, phát triển nhiều nhóm côn trùng cánh màng hoặc cánh cứng, sử dụng chúng trong việc tiêu diệt nhiều nhóm sâu hại cây trồng [bọ rùa, ong mắt đỏ, nhiều nhóm tò vò]. Bọ rùa được nuôi thả để diệt rệp cam, loài ong mắt đỏ có tập tính đẻ trứng trong cơ thể sâu hại cây trồng, tò vò có tập tính bắt sâu tiêm dịch cho tê liệt và mang về tổ chuẩn bị làm thức ăn cho con non khi mới nở. Có thể nói côn trùng cánh màng là thiên địch của nhiều loài sâu hại, trong đó có 53 loài đã biết là thiên địch của sâu hại lúa ở nước ta.

Các nhà nghiên cứu còn dựa vào tập tính giao phối của nhiều côn trùng gây hại, đã tạo ra thế đực bất thụ. Những con đực này vẫn khỏe mạnh, phát triển và giao phối bình thường nhưng chúng không có khả năng sinh sản. Bằng biện pháp này con người đã hạn chế và tiêu diệt được nhiều quần thể sâu bọ gây hại. Đây là hướng tiêu diệt sâu hại bằng biện pháp sinh học không gây ô nhiễm môi trường như thuốc trừ sâu.

NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN VỀ ĐẤUTRANH SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ ỞVIỆT NAMNhóm 41.Lương Thúy Hằng2.Lê Thị Thu Hoài3.Hoàng Thị Hiếu Thảo4.Đậu Thị Hồng Ngọc5.Nguyễn Văn Thọ6.Hoàng Thị Hường7.DalavanNỘI DUNGI. Thực trạng sâu bệnh hại cây trồng- Theo kết quả điều tra của viện bảo vệ thực vật có 72loài sâu hại, 35 loài bệnh hại trên lúa. Chúng phá hại ởnhiều nơi, ở mọi lúc ở mọi gia đoạn sinh trưởng củacây.- Sâu bệnh làm giảm sản lượng của cây, ví dụ: sâu cuốnlá, sâu cắn lá, sâu đục thân,…+ Theo một số tài liệu thống kê Quốc tế, hàng năm sâubệnh gây thiệt hại đến tổng sản lượng cây trồng khoảng75 tỷ đô la Mỹ.+ Ở nước ta, có năm rầy nâu phát triển ở một số địaphương gây mất trắng. Hiện nay bệnh vàng lùn đanggây ảnh hửng mạnh đến cây lúa ở các tỉnh Nam Bộ.- Sâu hại và dịch bệnh rất phát triển làm giảm năng suất hàngnăm từ 20%-30% tổng sản lượng lương thực thế giới.Bệnh vàng lùn làm giảm năngsuất lúa trên những giống mẩncảm và khi mật độ rầy trên đồngruộng cao.Sâu tơ ăn lá làm giảm năngsuất cây trồng của nhiều loạirau màuII. Thành tựu đấu tranh sinh học trênthế giới.Hiện nay các nhà khoa học đã điều tra được có trên50.000 loài thiên địch có trong tự nhiên. Trong đóquan trọng nhất là các loài thiên địch thuộc bộ cánhmàng và ruồi thuộc bộ 2 cánh, các loài côn trùng bắtmồi chủ yếu thuộc bộ cánh cứng, bộ cánh nữa vàmột số thuộc bộ cánh vẩy.Ngày nay ở các nước tiên tiến đã có kỹ nghệ nhânnuôi thiên địch và hàng năm đã phóng thích nhiềuloại thiên địch vào tự nhiên để khống chế sự pháttriển của loài sâu hại nguy hiểm.II. Thành tựu đấu tranh sinh học trênthế giới- Ong mắt đỏ[trichogrammatidae] là họ ongký sinh trên trứngcủa nhiều loại côntrùng có hại. Họong mắt đỏ gồm70 chi, 400 loài.- Đây là loài côn trùng có ích được nhiều nước trênthế giới sử dụng để phòng chống một số loài sâu hại- Nước Mỹ bắt đầu áp dụng ong mắt đỏ để tiêu diệttrứng của nhiều loại sâu hại từ thập kỷ 20 – 30 .Liên Xô [cũ] bắt đầu ứng dụng từ thập kỷ 30 – 40 .Trung Quốc bắt đầu ứng dụng từ năm 1934 và bắtđầu sản xuất lớn từ sau thập kỷ 50.- Trên thế giới một số nước như Liên Xô đã nghiêncứu và áp dụng quy trình công nghệ sử dụng ongmắt đỏ, ở Mỹ, Philippin, Trung Quốc, CuBa, vàĐức đã có quy trình nhân nuôi, bán chuyên nghiệp.Ong vàng kísinh sâu đụcthân trên câylúa. Tiêu diệtsâu gây hại.Bọ xít tiêu diệtsâu bệnhCác loài ong ký sinh sâu non, nhộng được ít sử dụng loạitrừ ong ký sinh sâu non Cotesia flavipes và loàiParatheresia claripalpis. Chỉ riêng Brazil đã áp dụng ong kýsinh sâu non trên 200.000 ha để trừ sâu đục thân2. Sử dụng chế phẩm sinh học Chế phẩm NPV- Các nhà khoa học đã thống kêđược trên 700 loại virus gây bệnhtrên 800 loài sâu hại. Trong đó loạivirus gây bệnh cho côn trùng quantrọng nhất là nhóm virus đa diệnnhân [NPV] trừ sâu xanh, sâukhoang, sâu đo xanh, sâu xanh daláng, sâu róm. và virus hạt [GV]trừ sâu tơ hại bắp cải.- Hiện nay người ta đang nghiên cứusử dụng NPV để diệt sâu bộ cánhphấn, cánh cứng và nhện đỏ.Sâu chết do Virus Thysanoplusia Orichalcea- Đến đầu thập niên 1950, ở châu Âu và châu Mỹđã quan tâm trở lại việc sử dụng vi khuẩn Bt, cuốithập niên 1950 bắt đầu sản xuất công nghiệp chếphẩm từ vi khuẩn Bt và việc sử dụng vi khuẩn đãcho kết quả tốt đẹp. Các chế phẩm từ vi khuẩnBacilus popilliae và Bacillus lentimorbus được mởrộng sử dụng để trừ bọ hung Nhật Bản ở 14 Bangcủa Hoa Kỳ.- Khi sử dụng NPV để trừ sâu khoang S. lituratrên thuốc lá ở nồng độ 250 LE/ha đạt hiệu lực86,4% Trung Quốc đã khẳng định hiệu lực diệt sâucủa NPV cao hơn hẳn so với thuốc Parathion.Trong thời gian gần đây virus gây bệnh côn trùng đãđược nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nga, Pháp, ẤnĐộ…sản xuất thành chế phẩm sinh học, sử dụng rộng rãiđể phòng trừ sâu non bộ cánh phấn và thị trường hóa dướitên thương phẩm như: Eclear viron H, Bio VHZ, Virin,Saudoz, TM4, Biocontrol 1… Chế phẩm Bt- Chế phẩm thương mại đầu tiên từ vi khuẩn Bt là“Sporeine” được sản xuất tại Pháp trước năm1938.- Từ năm 1950, các nhà khoa học đã xác định đượctiềm năng to lớn của Bt trong việc phòng trừnhiều loài sâu bộ cánh vảy. Kể từ đó đến nay Btđã được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thếgiới đặc biệt là các nước phát triển ở châu Âu,Mỹ, Nhật Bản hay các nước đang phát triển khácnhư Trung Quốc và các nước Đông Nam Á.- Theo thống kê thì hiện nay Mỹ và Trung Quốc đãsử dụng mỗi năm tới hàng trăm nghìn tấn để trừsâu hại trên nhiều đối tượng khác nhau.3. Các biện pháp trừ cỏ dại Sử dụng nấm chuyên tính trừ cỏ dại- Năm 1963, Trung Quốc tạo ra chế phẩm Lu-bao và Lu-bao No2 được tìm ra từ dòng nấm chuyên tính Colletotrichumgloseporioides.- Mỹ nghiên cứu ra 2 chế phẩm: Devin và Collego. Sử dụng chất kháng sinh Streptomycin- Việc sử dụng kháng sinh trong trồng trọt nhằmmục đích như chống bệnh do nấm gây ra trên rauquả và cây trồng, chống bệnh do vi khuẩn gây ra,diệt côn trùng và cỏ dại…. Kiềm chế các bệnhthực vật sinh ra từ đất.- Trung Quốc hay Nhật Bản và đã phân lập đượcmột số chủng xạ khuẩn có khả năngchống Pyricularia oryae gây bệnh đạo ôn và F.oxysporum gây bệnh thối rễ ở thực vật.Sử dụng nấm Trichoderma có khả năng tiêu diệtvà khống chế ngăn ngừa các loại nấm bệnh hại câytrồng gây bệnh xì mủ, vàng lá thối rễ, chết yểu, héorũ.Chế phẩm của PhilippinIII. Thành tựu đấu tranh sinh học ởViệt Nam- Đã điều tra được 14 bộ côn trùng, nhện, nấm, viusvới 63 họ, 259 giống, 461 loài. Trong đó có 9 bộcôn trùng, 2 bộ nấm, 1 bộ vius, 1 bộ tuyến trùngthiên địch.- Một vài năm trở lại đây Việt Nam đã đưa vào sảnxuất và ứng dụng biện pháp đấu tranh sinh họcnhưng trên quy mô nhỏ ở các trường Đại học tổnghợp, Nông nghiệp, Quốc gia, viện nghiên cứu nôngnghiệp.1. Nuôi ong mắt đỏ, bọ mắt vàng,…Ongmắtđỏ[trichogramma tidae] làhọ ong ký sinh trêntrứng của nhiều loạicôn trùng có hại.- Tác dụng: Ong mắt đỏđược sử dụng để trừ sâuhại: sâu đục thân ngô,sâu cuốn lá nhỏ hại lá,sâu đo xanh hại đay,sâu xanh hại bông…- Nước ta bắt đầu thả ong mắt đỏ từ năm 1973.Ong mắt đỏ đang được lưu giữ và bảoquản bằng trứng ngài gạoNhóm nghiên cứu đã thựchiện lưu giữ, nhân nuôi vàbảo quản hơn 300 thế hệong mắt đỏ ký sinh trêntrứng sâu hại tại PhòngCôn trùng học thực nghiệmcủa Viện Sinh thái và Tàinguyên sinh vật với quytrình nhân nuôi có thể sảnxuất đáp ứng đủ số lượngong thả ra cánh đồng nhằmdiệt trừ sâu hại.Bọ mắt vàng [Chrysopidae ] có tác dụng kiểm soát sinh họcchống lại côn trùng phá hoại và sâu bệnh trong lĩnh vực nôngnghiệp và làm vườn.- Ở Việt Nam đã nhân nuôi và phóng thích ong ký sinhAsecodes hispinarum ký sinh bọ cánh cứng hại dừa.Phóng thích ong ký sinh [Asecodes hispinarum] ký sinh bọ cánh cứng hạidừa ở An giang.2. Một số chế phẩma, Sản xuất chế phẩm NPV- Chế phẩm virus trừ sâu ở Việt Nam đang được nghiêncứu , sản xuất là nhóm virus đa diện [NPV]. Do côngnghệ sản xuất chế phẩm virus trừ sâu bao gồm hai khâuquan trọng là: công nghệ sản xuất hàng loạt sâu vật chủvà quá trình tạo sinh khối virus.- Trên cơ sở nghiên cứu môi trường thức ăn nuôi sâu bántổng hợp các nhà khoa học Việt Nam đã xây dựngthành công quy trình công nghệ sản xuất hàng loạt sâuvật chủ và tạo chế phẩm virus phòng trừ một số sâu hạinhư: sâu xanh, sâu khoang, sâu keo da láng,…

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề