Ung thư lưỡi giai đoạn cuối sống được bao lâu

Ung thư lưỡi là bệnh xảy ra do biến đổi các tế bào niêm mạc lưỡi, xuất hiện các khối u nhỏ trên đó. Những khối u này phát triển lớn dần, lở loét, mưng mủ và di căn sang các bộ phận khác. 

Ung thư lưỡi giai đoạn cuối sống được bao lâu
Ung thư lưỡi giai đoạn cuối sống được bao lâu
Ung thư lưỡi giai đoạn đầu thường dễ nhầm lẫn với các bệnh về răng miệng

Ung thư lưỡi thường dễ nhầm với loét miệng, bạn cần phân biệt rõ 2 loại bệnh này. Loét miệng, còn được gọi là loét aphthous, là một trong những triệu chứng phổ biến nhất trong khoang miệng. Vết loét có thể tự lành, thường trong vòng 1 tuần và không quá 10 ngày. Nếu có triệu chứng loét ở lưỡi và không lành trong hơn 2 tuần, cần phải chú ý đầy đủ, bởi vì đây có thể không phải là loét miệng, mà là ung thư lưỡi.

Khi mắc ung thư lưỡi, bệnh nhân sẽ gặp nhiều đau đớn: nuốt đau, các vết loét dày đặc, chảy máu lưỡi không lý do, xuất hiện khối u bất thường. Bệnh phát hiện ở giai đoạn cuối thì việc điều trị sẽ cực kỳ khó khăn và tiên lượng sống thường thấp.

Ngoài việc áp dụng các biện pháp điều trị bác sĩ đưa ra như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị thì bệnh nhân ung thư lưỡi còn được khuyên dùng nấm lim xanh. Tên khoa học của Nấm lim xanh là Ganoderma Lucidum, nằm trong họ Nấm linh chi. Quảng Nam, Tây nguyên, Trường Sơn là những khu vực có nhiều nấm lim xanh. Giáo sư Đỗ Tất Lợi theo nghiên cứu đã phân loại nấm lim rừng tự nhiên có 6 loại chính dựa vào màu sắc:

  • Hồng linh chi: Thân và mũ nấm có màu đỏ, vị trí mọc ở rễ cây gỗ lim đã mục. Người thợ hái nấm gọi là nấm rễ hoặc là nấm dù. Vị nấm khi uống hơi cay, mát có tác dụng trị họ, thông mũi, giảm căng thẳng…
  • Hắc linh chi: Màu sắc nấm là đen, vỏ gỗ lim mục là nơi hắc linh chi mọc, khi sắc nước hoặc pha trà uống, nấm có vị hơi mặn, uống vào mát.
  • Bạch linh chi: Nấm có màu trắng xám
  • Hoàng linh chi: Nấm có màu vàng, vị trí mọc của nấm là lõi và vỏ cây gỗ lim mục.
  • Tử linh chi: Tím than là màu sắc của nấm tử linh chi mang vị ngọt, tính bình, không độc; giúp giảm đau xương khớp.
  • Thanh linh chi: Khi uống nấm có vị hơi chua, mát; thường dùng để sáng mắt, nhuận gan khí, giảm stress, tăng cường trí nhớ.

Một số tác dụng của nấm lim xanh với bệnh nhân ung thư lưỡi là: tăng cường hệ miễn dịch, hỗ trợ tiêu diệt tế bào ung thư, làm chậm quá trình di căn… giúp bệnh nhân ngủ ngon, kéo dài thời gian sống.

Để hiểu rõ hơn về tác dụng của nấm lim xanh, mời bạn tham khảo thêm bài viết: Tác dụng nấm lim xanh.

Ung thư lưỡi sống được bao lâu sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giai đoạn bệnh, thể trạng sức khỏe bệnh nhân, việc tuân thủ thực hiện phác đồ điều trị của bác sĩ…

Bệnh ung thư lưỡi giai đoạn đầu sống được bao lâu?

giai đoạn đầu, bệnh ung thư lưỡi có các triệu chứng như sau: Người bệnh có cảm giác như có dị vật hoặc xương cá cắm vào lưỡi, cảm giác rất khó chịu nhưng thường sẽ qua đi nhanh; lưỡi cũng sẽ có một điểm nổi phồng lên với sự thay đổi màu sắc, niêm mạc trắng, xơ hóa hoặc vết loét nhỏ. Tổn thương chắc, rắn, không mềm mại như bình thường. Một số bệnh nhân có hạch cổ ngay ở giai đoạn này.

Nếu các bác sĩ chẩn đoán và phát hiện ung thư lưỡi trong giai đoạn đầu, tỷ lệ chữa khỏi và thời gian sống lâu hơn. Theo các số liệu thống kê, bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn đầu có tỷ lệ sống thêm sau 5 năm có thể lên tới 81,3%.

Ở giai đoạn này, các khối u còn nhỏ, bệnh nhân có thể được phẫu thuật kết hợp xạ trị. Phẫu thuật sẽ cắt bỏ khối u hoặc toàn bộ lưỡi để loại bỏ hết tế bào ung thư, không cho chúng di căn sang vị trí khác. Xạ trị là phương pháp dùng chùm tia phóng xạ chiếu vào vị trí tế bào ung thư để tiêu diệt và làm giảm tốc độ phát triển của chúng. Cách này được dùng trước phẫu thuật để thu nhỏ bớt khối u và sau phẫu thuật để loại bỏ hoàn toàn khối u còn sót lại. Xạ trị có thể gây đau đớn, mệt mỏi, sử dụng nấm lim xanh giúp người bệnh cải thiện các biểu hiện này. 

Bệnh ung thư lưỡi giai đoạn 2 và 3 sống được bao lâu?

Nhiều bệnh nhân khi mắc ung thư lưỡi trong giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3 thường có tâm lý buông xuôi, nghĩ rằng thời gian sống của mình không còn nhiều nên từ bỏ việc điều trị. Tuy nhiên, tỷ lệ sống thêm sau 5 năm chuẩn đoán của bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn 2 là khoảng 67.8% và giai đoạn 3 là 58%. 

Các dấu hiệu ung thư lưỡi có thể bị bỏ qua, do tương đối giống với tình trạng viêm nhiễm miệng và vùng lân cận khác bao gồm:

  • Người bệnh đau nhiều khi ăn uống, đau kéo dài gây khó khăn khi nói. Đau tăng lên khi nói, nhai và nhất là khi ăn thức ăn cay, nóng, đôi khi đau lan lên tai.
  • Tăng tiết nước bọt, nước bọt có kèm lẫn máu, hơi thở mùi khó chịu
  • Một số trường hợp gây khít hàm, làm cho lưỡi bị cố định gây khó nói và khó nuốt
  • Chú ý sẽ thấy có ổ loét ở lưỡi, trên ổ loét phủ một lớp giả mạc dễ chảy máu, tình trạng loét phát triển nhanh, lan rộng làm lưỡi hạn chế vận động, không di động được.

Ngoài ra ở giai đoạn này còn dấu hiệu khá rõ ràng của tình trạng bệnh ác tính:

  • Tổn thương dạng sùi loét, được tạo thành từ một vết loét không đều ở đáy có mủ máu, bờ nham nhở, dễ chảy máu khi va chạm.
  • Đôi khi không có dấu hiệu loét mà xuất hiện một nhân lớn gắn chặt xuống lớp dưới, nhô lên ở dưới lớp niêm mạc căng nhẵn, có màu tím nhạt, lớp niêm mạc lỗ rỗ những lỗ nhỏ mà khi ấn vào sẽ làm rỉ ra một chất trắng, sản phẩm của hoại tử ở phía dưới.

Ở giai đoạn này, phụ thuộc vào tình trạng của bệnh nhân bác sĩ có thể kết hợp 3 phương pháp phẫu thuật, xạ trị và hóa trị. Lúc này, bệnh nhân sẽ cảm thấy đau đớn, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn… Bên cạnh sử dụng thuốc theo đơn bác sĩ, bệnh nhân có thể sử dụng kèm thêm nấm lim xanh để hỗ trợ điều trị hiệu quả hơn, giảm ảnh hưởng của các tác dụng phụ do hóa trị, xạ trị gây ra như: buồn nôn, rụng tóc, chóng mặt…

Bệnh ung thư lưỡi giai đoạn cuối sống được bao lâu?

giai đoạn cuối cùng này, các triệu chứng đã lên đến đỉnh điểm với mức độ trầm trọng:

  • Rối loạn tiêu hóa: cảm giác ăn mau no, bụng đầy hơi, bụng chướng, đi ngoài có máu, mắc ói,…
  • Mệt mỏi: người bệnh ngày càng suy nhược cơ thể khiến họ mệt mỏi thường xuyên với cường độ tăng dần.
  • Sụt cân nhanh chóng: bệnh nhân khó khăn trong việc ăn uống bởi cảm giác đau thế nên họ sụt cân rất nhiều và nhanh chóng.
  • Lưỡi bị tổn thương: vùng lưỡi tự do là khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, bên dưới lưỡi, đầu lưỡi và trên bề mặt của lưỡi cũng bị tổn thương trầm trọng.

Ở giai đoạn muộn, bệnh ung thư lưỡi thường ít đáp ứng với các phương pháp điều trị vì vậy cơ hội sống sẽ giảm đi. Bệnh nhân ung thư lưỡi giai đoạn di căn có tỷ lệ sống thêm 5 năm sau chẩn đoán là khoảng 31.9%.Thông thường, một trong những mục tiêu quan trọng trong việc điều trị đối với những người bệnh trong giai đoạn này là giảm nhẹ triệu chứng, nâng cao sức khỏe cho những người bệnh. Tác dụng nấm lim xanh ở giai đoạn này giúp giảm đau, chống mệt mỏi, tăng cường sức khỏe giúp bệnh nhân có thêm sức mạnh chiến đấu với căn bệnh này. 

Ung thư lưỡi giai đoạn cuối sống được bao lâu
Ung thư lưỡi giai đoạn cuối sống được bao lâu
Tiên lượng sống 5 năm của bệnh ung thư lưỡi theo từng giai đoạn

Muốn tăng thêm tuổi thọ, bệnh nhân ung thư lưỡi cần làm gì?

Tuổi thọ, thời gian sống của bệnh nhân ung thư lưỡi ngoài việc được quyết định bởi giai đoạn bệnh, các phương pháp điều trị thì còn phụ thuộc rất lớn vào chế độ ăn uống, tinh thần, luyện tập của bệnh nhân. Dưới đây là những điều bệnh nhân ung thư lưỡi nên chú ý:

Sử dụng nấm lim xanh thường xuyên

Việc uống nấm lim xanh đều đặn là một trong những biện pháp hữu hiệu có tác dụng kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Thực tế không ít người bệnh nhờ tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ và kết hợp dùng nấm lim xanh đã có thể sống thêm 10 – 15 năm hoặc hơn. Nguyên nhân bởi nấm lim xanh thuộc dòng quý nhất họ nấm linh chi, chứa nhiều dược chất tốt:

  • Beta Glucan: Beta Glucan là 1 chuỗi của các phân tử glucose, có tác dụng phòng chống nhiễm trùng, chữa lành vết thương, tăng cường hệ miễn dịch và tiêu diệt tế bào ung thư. Bên cạnh đó, Beta Glucan còn có khả năng ngừa xơ vữa động mạch, tăng nhu động ruột giúp cải thiện tiêu hóa, giảm đường huyết trong máu giúp phòng ngừa tim mạch ở bệnh nhân tiểu đường.
  • Lingzhi-8 Protein: Trong nấm lim xanh rừng giàu hàm lượng Lingzhi-8 protein có công dụng phòng ngừa ung thư, ức chế sự sản sinh của tế bào ung thư, ngăn chặn di căn, tăng cường hệ miễn dịch chống lại các virus, vi khuẩn có hại, cải thiện chức năng các cơ quan.
  • Polysaccharides: Nhà nghiên cứu nổi tiếng Roger Mason tại Mỹ – kết luận, Dược chất Polysaccharide có tác dụng rất tốt trong việc nâng cao hệ miễn dịch, giảm nguy cơ hình thành khối u trong cơ thể, làm giảm cholesterol và chất béo trung tính, duy trì lượng đường trong máu ổn định, làm lành vết thương và chống nhiễm trùng, trẻ hóa làn da và có nhiều lợi ích khác. Polysaccharide giúp tăng cường tác dụng của nhiều loại thuốc trong hóa trị ung thư. Khi hấp thụ Polysaccharide, các tế bào miễn dịch trở nên chủ động hơn, mạnh hơn, hiệu quả trong tấn công và tiêu diệt những gì xâm nhập vào cơ thể.

Đun nước nấm lim xanh tự nhiên là phương pháp người bệnh ung thư lưỡi nên áp dụng, phương pháp này mang ưu điểm là dễ làm, tận dụng được nhiều nhất dưỡng chất trong nấm lim.

Để sắc nước nấm lim bạn cần chuẩn bị từ 10 – 30g nấm lim xanh rừng khô (liều lượng nấm dùng dựa vào tình trạng sức khỏe của người uống. Chẳng hạn Bệnh nhân ung thư, xơ gan, tiểu đường, gout… liều lượng nấm cần dùng là 30g/lần, người uống nấm lim xanh mục đích cải thiện hệ miễn dịch, làm đẹp… thì chỉ cần 10 – 15g nấm là đủ); nồi sắc làm bằng gốm, sứ…; 2 lít nước lọc.

Các bước nấu nước nấm lim xanh rất đơn giản, dễ dàng thực hiện. Trước tiên người dùng lấy nấm lim đã được cắt miếng nhỏ ngâm với nước muối loãng 5 – 7 phút để loại bỏ vi khuẩn, bụi bẩn. Lấy rổ vớt nấm ra cho ráo nước, cho vào nồi, đổ 2 lít nước lọc vào đun sôi, vặn lửa nhỏ và đun đến khi nước trong nồi cạn chỉ còn khoảng 1.5 lít nước thì tắt bếp, chắt ra bình uống dần trong ngày. Phần bã nấm còn lại bạn giữ nguyên trong nồi, ngày hôm sau cho thêm 1.5 lít nước, đun tới khi cạn còn khoảng 1 lít nước chắt ra để uống.

Luôn giữ cho tinh thần lạc quan: Biết rằng đứng trước bệnh tật, con người thường dễ rơi vào trạng thái bi quan, chán nản, thế nhưng điều này càng dễ khiến bệnh tình thêm nặng nề, tiến triển nhanh hơn. Bệnh nhân nên tìm niềm vui bằng cách trò chuyện nhiều với người thân, đừng ngại ngần sự giúp đỡ từ mọi người xung quanh. Thời gian rảnh người bệnh nên đọc sách, nghe nhạc, xem phim, vẽ tranh…. hoặc làm việc gì đó mình yêu thích để quên đi bệnh tật, có thêm nhiều niềm vui. Khi tâm lý thoải mái, hệ miễn dịch cơ thể cũng được tăng cường, kết quả điều trị sẽ tốt hơn.

Đối với người nhà bệnh nhân cũng cần phải lắng nghe nhu cầu và mối quan tâm của người bệnh. Sự hỗ trợ của mọi người có thể giúp người bệnh bớt căng thẳng trong quá trình điều trị. Thiếu sự hỗ trợ của người thân và bạn bè có thể làm người bệnh ung thư thêm lo lắng. Điều này khiến chất lượng sống của họ bị giảm sút. Việc các thành viên trong gia đình thường xuyên bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ với nhau sẽ giúp giảm nguy cơ trầm cảm.
Hơn nữa, khi người bệnh có thể thoải mái trình bày ý kiến của mình với các thành viên trong gia đình, cảm giác lo lắng sẽ giảm bớt. Nhìn chung, những người bệnh thiếu sự quan tâm, giúp đỡ của gia đình và bạn bè thường có nguy cơ tử vong cao hơn.

Chú ý đến vấn để ăn uống: Chế độ ăn uống cũng quyết định trên 50% tuổi thọ sống của bệnh nhân. Bệnh nhân ung thư lưỡi cũng như người nhà bệnh nhân cần ghi nhớ thực phẩm nên ăn, nên kiêng… Theo đó bệnh nhân ung thư lưỡi do lưỡi bị tổn thương, viêm loét nên chọn các đồ ăn mềm, dễ nuốt như súp, cháo, nước ép…Các bữa ăn nên được chia nhỏ nhiều lần trong ngày. Không ăn các đồ cứng, cay, nóng, đồ muối chua, đồ đông lạnh…

Luyện tập: Đối với bệnh nhân ung thư lưỡi nói riêng và bệnh nhân ung thư khác nói chung nên dành từ 20 – 30 phút trong ngày để tập thể dục, đó có thể là bài tập yoga, thiền, đi bộ nhẹ nhàng. Vận động giúp cơ thể dẻo dai, linh hoạt, tránh bị ì…

Như vậy, mỗi giai đoạn phát triển bệnh có thời gian sống khác nhau, càng phát hiện sớm thời gian sống càng tăng. Do vậy, đừng coi thường, bỏ qua các triệu chứng bệnh dù là nhỏ nhất. Nếu thấy các biểu hiện ung thư lưỡi cần đi khám ngay, phát hiện sớm có lợi cho việc điều trị và tăng tỷ lệ sống.

Để việc sử dụng nấm lim xanh đạt được hiệu quả cao nhất, bạn nên tham khảo thêm Hướng dẫn sử dụng nấm lim xanh.

Đặt mua nhanh nấm lim xanh theo địa chỉ dưới đây:

CÔNG TY TNHH NẤM LIM XANH TIÊN PHƯỚC

  • Website: namlimxanhtunhien.com.vn
  • Địa chỉ: Thôn 4, xã Tiên Hiệp, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
  • Số điện thoại: 0982419526
  • Email:

Để biết cách nhận biết nấm lim xanh rừng, mời bạn theo dõi thêm video dưới đây: