Ví dụ về chương trình con trong python

Lập trình Python

1. Tìm hiểu về chương trình con

– Chương trình con trong Python gồm các package, module và các hàm được xây dựng sẵn hoặc do người lập trình tự xây dựng.

– Package là thư mục chứa một hoặc nhiều module hay các package khác nhau

– Module là tập hợp gồm các hàm liên quan như: math, random, pygame,…

– Chương trình con thường gồm 2 loại là hàm và thủ tục, nhưng trong Python không phân biệt hàm và thủ tục, mà chỉ dùng khái niệm hàm. Hàm chỉ được thực hiện khi được gọi

2. Cấu trúc hàm trong Python

a. Khai báo hàm:

def  [[]]:
	
	[return ]

b. Hàm ẩn danh:

 = lambda : 

c. Ví dụ: Viết hàm tính tổng 3 số bất kỳ

Cách 1: Khai báo hàm tong3

def  tong3[a, b, c]:
	t = a + b + c
	return t

Cách 2: Sử dụng hàm ẩn danh

tong3 = lambda a, b, c: a + b + c 

Lưu ý:

Danh sách tham số có thể được khởi tạo giá trị mặc định

Ví dụ:

def  tong3[a=0,b=0,c=0]
        return a + b + c

Lúc đó nếu không truyền tham số cho a, b, c thì a, b, c sẽ có giá trị mặc định là 0.

3. Thực hiện chương trình con

a. Đối với hàm: [[]]

Ví dụ:

tong = tong3[a, b, c]	#Gán giá trị trả về của hàm tong3 cho biến tong
tong = tong3[]		#Lúc đó biến tong sẽ có giá trị là 0, vì a, b, c sẽ nhận mặc định 0
n = math.abs[x] 	#Gán giá trị tuyệt đối của x cho biến n

b. Đối với Module

  import hoặc from import

Ví dụ:

import math		#Thêm thư viện Toán học
from math import sqrt	#Thêm hàm sqrt trong thư viện Toán học
from random import *	#Thêm toàn bộ hàm trong thư viện random

c. Đối với Package

  import .

Ví dụ:

#1
import demopackage.modules  #Thêm modules từ demopackage
demopackage.modules.say_hello[]  #Gọi hàm sayhello[] trong modules

#2
import demopackage.modules as modules  #Thêm modules từ demopackage
modules.say_hello[]  #Gọi hàm sayhello[] trong modules

4. Một số ví dụ về chương trình con

dụ 1: Viết chương trình có sử dụng hàm lambda để trả về số giây tương ứng với các tham số giờ, phút, giây tương ứng nhập vào từ bàn phím.

dụ 2: Viết chương trình tính tổng sau: S = 1! + 2! + … + n!, với n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím.

dụ 3: Viết chương trình để in ra màn hình các số nguyên tố từ 1 đến n, với n là số nguyên dương nhập vào từ bàn phím.

dụ 4: Viết chương trình giải bài toán Tháp Hà Nội

Bài toán Tháp Hà Nội [Tower of Hanoi] là một trò chơi toán học bao gồm 3 cột và với số đĩa nhiều hơn 1. Các đĩa có kích cỡ khác nhau và xếp theo tự tự tăng dần về kích cỡ từ trên xuống: đĩa nhỏ hơn ở trên đĩa lớn hơn. Nhiệm vụ của trò chơi là di chuyển các đĩa có kích cỡ khác nhau sang cột khác sao cho vẫn đảm bảo thứ tự ban đầu của các đĩa: đĩa nhỏ nằm trên đĩa lớn.

Xem tiếp Bài 11 – Làm việc với kiểu dữ liệu tệp trong ngôn ngữ lập trình Python

Bài 18
VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH
CON
[2 tiết]

1. Tham số hình thức và tham số thực sự
Bài 1: Hãy tìm hiểu chương trình dưới đây và trả lời các câu hỏi:

1]

Chương trình có xây dựng chương trình con tên là gì? Chương trình con đó là hàm hay
thủ tục? Có tham số truyền vào khơng? Mục đích của chương trình con là gì?

2]

Chương trình chính gọi chương trình con mấy lần? Kết quả ra màn hình như thế nào

Kết quả 200

a] Tham số hình thức

• Là tham số được liệt kê trong cặp dấu ngoặc đơn sau phần tên chương trình con
• Ví dụ: biến a là tham số hình thức
b] Tham số thực sự

• Là tham số được truyền vào [nếu có] khi gọi chương trình con
• Tham số thực sự có thể là một giá trị cụ thể hoặc là 1 biến hoặc là 1 biểu thức.
• Ví dụ: tham số thực sự chính là 100, -100 khi ta gọi chương trình con ab[] trong ví dụ trên

2. Biến cục bộ và biến tồn cục
Xét chương trình tính diện tích của tam giác bằng cơng thức Heron theo ba cạnh của tam giác

a]
b]

Em hãy cho biết đâu là tham số hình thức và đâu là tham số thực sự
Chương trình có sử dụng những biến nào

a] Biến cục bộ

• Là biến được tạo ra trong chương trình con và sẽ chỉ được sử dụng trong chương trình con đó
• Ví dụ: biến cục bộ là: p, s

Đúng

Sai vì s dùng ngồi CTC

Có thể dùng biến như ví dụ sau

Biến A là biến toàn cục

b] Biến tồn cục

• Là biến được tạo ra ở bên ngồi chương trình con. Chúng ta có thể sử dụng nó ở bên ngồi và bên trong chương
trình con

• Ví dụ: xét các chương trình thực hiện việc tăng A lên 1 đơn vị

Đúng

Sai do thay đổi giá
trị của A

Đúng => thay đổi giá trị A thì phải
dùng global

Chú ý

• Chúng ta có thể sử dụng giá trị của biến tồn cục ở trong hay ngồi chương trình con
• Nếu muốn thay đổi giá trị của biến tồn cục ở trong chương trình con thì phải khai báo global
trước khi dùng

BÀI TẬP
Bài 1: Hãy dự đốn chương trình dưới đây đưa ra màn hình những gì

Bài 2
Viết chương trình nhập vào 4 số thực xa, ya và xb, yb tương ứng là tọa độ hai điểm A và B trên
mặt phẳng tọa độ Oxy, đưa ra màn hình độ dài các đoạn thẳng AB, OA, OB. Chương trình có
xây dựng chương trình con Distance ồm 4 tham số x a, ya, xb, yb để tính độ dài đoạn thẳng nối

hai điểm có tọa độ [xa, ya] và [xb, yb]

Input

Output

1145

5.0

1245

4.242640687119285

1.4 2.6 4.1 5

3.612478373637688

Chương trình

Bài 3
Viết chương trình nhập vào số nguyên dương a, hãy vẽ hình chữ nhật kích thước a x 10 bằng các dấu *
Ví dụ: a = 4
**********
*

*

*

*

**********
Chương trình có xây dựng chương trình con có tham số a

Chương trình

Bài 4
Một mảnh đất có dạng hình tứ giác lồi với bốn góc liệt kê theo chiều kim đồng hồ có tọa độ
tương ứng là [Ax, Ay], [Bx, By], [Cx, Cy], [Dx, Dy]. Hãy tính diện tích mảng đất đó

Input
00
15
54
50

Output
20.499999999999996

Chủ Đề