Vì sao cuối đường chân trời là chữ y

Bởi MING XIA

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi MING XIA

Giới thiệu về cuốn sách này

Các câu hỏi tương tự

“A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như trắc gụ. Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng.

Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày mới thấy hết vẻ đẹp của anh…Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng “mỗng” và bây giờ chỉ còn chăm chắm vào công việc. Hai tay Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn thế ruộng, mắt nhìn đường cày, thân mình nhoài thành một đường cong mềm mại, khi đi bên trái, lúc tạt qua phải theo đường cày uốn vòng theo hình ruộng bậc thang giống như một mảnh trăng lưỡi liềm. Lại có lúc được xá cày thẳng, người anh như rạp hẳn xuống, đôi chân xoài dài hoặc băm những bước ngắn, gấp gấp.”

[Ma Văn Kháng]

a. Tìm những từ ngữ và hình ảnh miêu tả đặc điểm của nhân vật trong đoạn văn trên.

b. Qua những từ ngữ và hình ảnh đó, nhân vật hiện lên với đặc điểm gì nổi bậ

Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây. Giải thích vì sao em chọn câu này mà không chọn câu khác.

Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng [...] tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang.
[Tô Hoài]

Nói đường chân trời, nôm na có thể hiểu đó là 1 đường thẳng giao cắt giữa mặt đất và bầu trời, có thể nhìn thấy bằng mắt thường. Trên phương diện vật lý, đường chân trời không tồn tại mà thực chất nó là điểm xa nhất mà mắt chúng ta có thể nhìn thấy.

Ở điểm này, chúng ta có cảm giác bầu trời và mặt đất như tiếp xúc, như chạm vào nhau. Sự uốn cong của bề mặt trái đất không cho phép mắt chúng ta có thể nhìn qua xa.

Đường chân trời là gì?

Vì thế, nếu chúng ta càng bay lên cao thì mắt chúng ta càng quan sát được ở tầm xa hơn nhiều khi đứng trên mặt đất. Bạn sẽ rất bất ngờ khi biết rằng, nếu mắt mình cách mặt nước biển 1,5 mét thì đường chân trời trong mắt bạn sẽ có khoảng cách khoảng 4.500 mét. Nhưng nếu mắt bạn cách mặt nước biển 3.000 mét thì đường chân trời lúc này lại xa tới gần 200 km.

Tại sao chúng ta chỉ thấy được đường chân trời ở những nơi như hoang mạc, đại dương, biển cả, 2 cực của trái đất… mà không thể quan sát được đường chân trời ở đô thị. Rất đơn giản là bởi những nơi trên có không gian thông thoáng cho tầm nhìn của mắt, còn thành phố thì có quá nhiều các công trình kiến trúc, cây cối, nhà cửa che khuất tầm nhìn của chúng ta.

Đường chân trời là gì và cách bao xa?

Khi đã hiểu được đường chân trời là gì, bạn cần phải biết thêm tầm quan trọng của nó. Từ xa xưa, khi điện báo, đài phát thanh hay các phương tiện liên lạc hiện đai chưa có thì tầm nhìn của mắt người đến đường chân trời là rất rất quan trọng. Bởi nó quyết định phạm vi xa nhất có thể truyền tải thông tin giữa mọi người.

Đường chân trời quan trọng đến mức, trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay, các phi công bay lâu năm, bằng kinh nghiệm của mình vẫn dựa vào đường chân trời để điều khiển, xử lý bay tốt nhất. Các phi công cũng dựa vào đường chân trời để ghi nhận không gian.

Ngoài ra, trong thiên văn học, người quan sát sẽ sử dụng đường chân trời như một mặt phẳng đặt ngang mắt. Đó cũng là mặt phẳng cơ bản mà chúng ta thường nghe thấy khi nhắc đến hệ tọa độ chân trời.    

Đường chân trời là gì? Đây là thuật ngữ được nhắc đến nhiều trong các bản tin thời sự hay các chuyến đi biển. Tuy nhiên, nó không phải thuật ngữ cao xa, bạn cũng không cần phải tưởng tượng ra nó. Mà nó hiện hữu ngay trong tầm mắt chúng ta. Cùng tôi tìm hiểu chi tiết hơn về đường chân trời ngay sau đây nhé!

Đường chân trời trên vùng đất rộng lớn

Đường chân trời [hoặc chân trời] là một đường phân cách giữa mặt đất với bầu trời mà ta có thể nhìn thấy rõ ràng.

Nói một cách đơn giản, nó là 1 tên gọi để chỉ rìa mép vòng cung của Trái đất trong tầm nhìn chúng ta quan sát được.

Chân trời chia đôi bầu trời và mặt đất, là giới hạn dưới cùng mà ta nhìn thấy được bầu trời. Còn phần bên dưới đã bị Trái đất che khuất.

Trái đất có dạng hình cầu, tuy nhiên nó có chu vi quá lớn, cho nên khi nhìn vào đường phân cách đó ta sẽ có cảm giác đó là 1 đường thẳng. Thực ra, nó chính là 1 đường vòng cung.

Trên thực tế, đường chân trời không tồn tại một cách vật lý. Chúng ta nhìn thấy bầu trời và mặt đất tiếp xúc với nhau là do giới hạn của mắt người không nhìn thấy được điểm xa tít mắt.

Đường chân trời trên biển

Thông thường, bạn sẽ nhìn thấy đường phân cách này ở những khu vực thoáng tầm nhìn, có thể là biển, hoang mạc, ở 2 cực, …

Còn ở khu vực rừng núi, đô thị thường sẽ không nhìn thấy vì các công trình kiến trúc, cây cối, … sẽ hạn chế tầm nhìn của bạn.

Ứng dụng của đường chân trời trong thực tế

Trước khi con người phát minh ra các thiết bị liên lạc, đài phát thanh hay điện báo thì khoảng cách từ tầm nhìn của mắt người tới đường chân trời trên biển sẽ thể hiện phạm vi xa nhất có thể truyền tin giữa các bên.

Tầm quan trọng của nó cũng không bị ảnh hưởng trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay. Các phi công có nhiều kinh nghiệm vẫn thường sử dụng mối quan hệ trực quan giữa mũi máy bay và chân trời để điều khiển, xử lý máy bay.

Thêm vào đó, người ta có thể dựa vào đường chân trời để xác định không gian.

Ngoài ra, trong lĩnh vực thiên văn học đường chân trời còn được sử dụng giống như một mặt phẳng nằm ngang qua sự quan sát của mắt người. Đây cũng chính là mặt phẳng cơ bản nhất của hệ tọa độ chân trời hay còn gọi là quỹ tích các điểm có độ cao 0 độ.

Khoảng cách giữa bạn và đường chân trời được xác định như thế nào?

Đường chân trời nhìn từ đỉnh Everest

Khi chúng ta bỏ qua ảnh hưởng của sự khúc xạ ánh sáng trong khí quyển, thì khoảng cách từ một người đang quan sát trên mặt đất đến đường chân trời được xác định theo công thức:

Trong đó:

  • d được tính bằng km.
  • h là độ cao so với mực nước biển và được tính bằng m.

Ví dụ:

Một người đứng trên mặt đất quan sát với độ cao h=1.70m, thì khoảng cách từ người đó đến đường chân trời là d =  4.65 km.

Tương tự, một người đứng trên mặt đất quan sát với độ cao h = 2m,  thì khoảng cách từ người đó đến đường chân trời là d = 5km.

Nếu người đó đứng trên một ngọn đồi hoặc tháp có độ cao h = 100m, thì đường chân trời sẽ cách người đó d = 39km.

Còn nếu người đó đứng quan sát từ đỉnh của tòa nhà Burj Khalifa với độ cao h = 828m,  thì khoảng cách từ người đó đến đường chân trời là d = 111km.

Vậy tức là nếu người đó đứng quan sát từ đỉnh của ngọn Everest thì độ cao h = 8848m và ta tính được khoảng cách từ người đó đến chân trời là d=336km.

Lưu ý, trên đây chỉ là cách tính tương đối, bởi vì các trường hợp trên đã bỏ qua ảnh hưởng của khúc xạ ánh sáng trong khí quyển.

Với công thức trên, nếu d tính bằng dặm và h tính bằng feet thì:

Ngoài ra, chúng ta còn có thể tính theo công thức hình học gần đúng, công thức hình học hay công thức tính chính xác khi giả định Trái Đất là hình cầu.

Những kiến thức liên quan về đường chân trời là gì? chúng tôi đã tổng hợp khá chi tiết trong bài viết trên để các bạn cùng theo dõi. Mong rằng những thông tin lý thú này sẽ giải đáp được phần nào mong muốn tìm tòi của các bạn.

Tôi là Phạm Xuân Thanh – Tôi đã có kinh nghiệm hơn 3 năm review đánh giá về các loại máy móc công nghiệp, thiết bị vệ sinh công nghiệp, cách chăm sóc xe hơi. Tôi hy vọng những kiến thức mà tôi chia sẻ có thể giúp mọi người hiểu rõ hơn về các công dụng, chức năng của các loại thiết bị công nghiệp và các cách chăm sóc xe hơi này.

Video liên quan

Chủ Đề