Vì sao không nên đặt những chai nước uống còn đầy có đậy nút lên ngăn đá của tủ lạnh?

Nhiều người thường có thói quen cho bia rượu hay nước ngọt vào ngăn đá tủ lạnh để làm lạnh nhanh mà không biết rằng đây là một việc làm hết sức nguy hiểm.

Nước ngọt có gas có thể nổ như bom

Những ngày nóng bức, nhiều người thích đồ uống lạnh thường hay để nước ngọt hay bia vào trong ngăn đá mà không biết hành động này có thể làm cho nước uống của mình nổ tung không khác gì bom.

Đã có rất nhiều trường hợp gây thương tích đáng tiếc xảy ra do thói quen nguy hiểm này của người dùng. Một cậu bé sau khi bật lon coca được đặt trong ngăn đá của tủ lạnh ra, tuy nhiên lon nước ngọt đã đột nhiên phát nổ, miệng của cậu bị các mảnh vỡ kim loại bay ra làm rách một vết dài, phải khâu tới 38 mũi.

Vì sao không nên đặt những chai nước uống còn đầy có đậy nút lên ngăn đá của tủ lạnh?

Hay một cháu bé ở Hà Nội được bố sai bỏ lon bia vào tủ lạnh cho mát. Vì bố không nói rõ ngăn nào nên cháu đã cho vào ngăn đá. Khi cả nhà đang ngủ bỗng thấy tủ lạnh phát nổ, vào bếp thì thấy cửa ngăn đá bị tung ra, lon bia vỡ tung với đá và thức ăn rơi vương vãi khắp nơi.

Nguyên nhân nước phát nổ bên trong tủ lạnh

Khi được đặt trong nhiệt độ lạnh (dưới 0 độ C), các lon nước ngọt có gas (kể cả chai thủy tinh) sẽ khó có thể chịu được áp lực nở ra của khí gas.

Đầu tiên, khi nước ngọt bị đông đá, khối lượng của nó sẽ tăng lên, khiến chiếc lon bị biến dạng và cuối cùng là phát nổ. Thứ 2, ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các loại nước có gas có thể vẫn có một phần ở dạng lỏng do nhiệt độ đóng băng đã bị giảm xuống.

Vì sao không nên đặt những chai nước uống còn đầy có đậy nút lên ngăn đá của tủ lạnh?

Khi bạn mở lon nước ra, quá trình giải phóng lượng carbon dioxide hòa tan trong nước sẽ bắt đầu. Do một phần nước vẫn ở dạng lỏng nên áp lực nước thoát ra ngoài sẽ rất mạnh cộng thêm khối lượng đã bị gia tăng từ trước nên quá trình này sẽ xảy ra rất mạnh mẽ và thường gây ra những tai nạn đáng tiếc.

Thực tế, rất nhiều nhà sản xuất đã lưu ý trên lon nước: “Không đốt nóng hoặc đông đá lạnh ở 0 độ C” nhưng không mấy ai chú ý đến. Nếu muốn làm lạnh nhanh, hãy chỉ để nước ngọt hay bia của bạn vào ngăn lạnh hoặc ngăn làm lạnh nhanh thôi để đảm bảo an toàn cho bản thân cũng như những người xung quanh.

Mời bạn tham khảo một số tủ lạnh có ngăn làm lạnh nhanh tại Điện Máy XANH:

Hãy chia sẻ ngay điều này với bạn bè, người thân của bạn để phòng tránh và để lại bình luận bên dưới cho Điện Máy XANH nếu còn thắc mắc gì nhé.

Siêu thị Điện Máy XANH

Nhiều gia đình hiện nay có thói quen để thức ăn còn nóng cho vào tủ lạnh để bảo quản. Tuy nhiên, điều này khiến cho bạn gặp phải các rủi ro tiềm tàng. Cùng Điện máy XANH tìm hiểu vì sao không nên cho thực phẩm nóng vào tủ lạnh trong bài viết dưới đây nhé!

1Làm mất giá trị dinh dưỡng của thực phẩm

Khi cho đồ ăn nóng vào tủ lạnh thì các thực phẩm khác cũng có thể bị ảnh hưởng làm hao mòn, mất giá trị dinh dưỡng.

Để thực phẩm nóng ở trong tủ lạnh có thể khiến nhiệt độ bên trong tủ cao hơn mức nhiệt cần thiết ảnh hưởng đến quá trình bảo quản lạnh. Từ đó, thực phẩm có thể bị ôi thiu, biến chất do tủ không đủ lạnh.

Vì sao không nên đặt những chai nước uống còn đầy có đậy nút lên ngăn đá của tủ lạnh?

2Gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dùng

Đột ngột cho thực phẩm nóng vào tủ lạnh có thể dẫn đến thực phẩm đó bị "sốc nhiệt". Từ đây các loại vi khuẩn gây hại sẽ thuận lợi sinh sôi, phát triển, làm thực phẩm bị nhiễm bẩn và ôi thiu. Rất không an toàn nếu bạn ăn các loại đồ ăn này, về lâu dài rất hại cho sức khỏe.

Ngoài ra, các loại đồ ăn nóng được chứa trong vật dụng bằng nhựa sẽ tạo ra các phản ứng hóa học làm biến đổi thức ăn, đe dọa rất lớn tới sức khỏe của bạn và gia đình.

Vì sao không nên đặt những chai nước uống còn đầy có đậy nút lên ngăn đá của tủ lạnh?

3Làm giảm tuổi thọ của tủ lạnh

Nhiệt độ bên trong tủ sẽ tăng lên nếu bạn để đồ ăn nóng vào trong tủ. Lúc đó, tủ lạnh sẽ khởi động mô-tơ để điều chỉnh nhiệt độ trong tủ trở về như ban đầu mức nhiệt đã cài đặt. Việc khởi động và làm lạnh gấp như vậy có thể làm tủ lạnh bị giảm tuổi thọ nhanh chóng.

Hơn nữa, hơi nóng của thực phẩm có thể làm biến dạng khay kệ tủ lạnh làm tủ xuống cấp và mất thẩm mỹ.

Vì sao không nên đặt những chai nước uống còn đầy có đậy nút lên ngăn đá của tủ lạnh?

4Làm tăng chi phí trong gia đình

Việc làm lạnh nhanh để làm nguội thực phẩm khiến cho tủ lạnh tiêu tốn năng lượng hơn bình thường, gây tốn điện từ đó hóa đơn tiền điện sẽ tăng lên.

Cùng với đó, bạn phải đánh đổi việc bỏ thực phẩm nóng vào tủ lạnh và việc mất thêm tiền cho việc sửa chữa tủ lạnh. Vì khi hoạt động hết công suất quá nhiều, tủ lạnh sẽ bị xuống cấp và hư hỏng.

Vì sao không nên đặt những chai nước uống còn đầy có đậy nút lên ngăn đá của tủ lạnh?

5Một số mẹo khi cho thức ăn nóng vào tủ lạnh đúng cách

Từ các ý kiến của những chuyên gia dinh dưỡng và nhà sản xuất, bạn nên:

  • Để thực phẩm vừa đun nóng nguội bớt xuống tầm 70-80 độ C trong khoảng 10-15 phútrồi mới cho vào ngăn mát tủ lạnh để bảo quản.
  • Cho thực phẩm vào hộp kín có nắp, nếu có thể thì dùng hộp đựng bằng thủy tinh, nếu khối lượng thực phẩm nhiều thì nên chia ra vài hộp nhỏ, sẽ giúp tủ lạnh làm lạnh nhanh hơn.

Vì sao không nên đặt những chai nước uống còn đầy có đậy nút lên ngăn đá của tủ lạnh?

  • Không bỏ thức ăn còn nóng hổi vào tủ lạnh, đồng thời phải luôn đậy kín thức ăn trước khi bỏ tủ lạnh, tránh để hơi nóng tỏa ra khắp tủ vừa hại tủ vừa gây hỏng thực phẩm khác, lây nhiễm chéo vi khuẩn từ thực phẩm khác.
  • Không để quá nhiều thức ăn nóng vào cùng một lúc để tủ lạnh không bị nhanh hư hỏng.
  • Dùng màng bọc thực phẩm giúp thực phẩm không bị lây nhiễm vi khuẩn chéo và đảm bảo an toàn hơn cho sức khỏe.

Vì sao không nên đặt những chai nước uống còn đầy có đậy nút lên ngăn đá của tủ lạnh?

Mời bạn tham khảo một số hộp đựng thực phẩm đang được kinh doanh tại Điện máy XANH

Hy vọng những thông tin trên đây sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình sử dụng tủ lạnh. Nếu có thắc mắc gì, hãy bình luận bên dưới bài viết để chia sẻ với Điện máy XANH nhé!

74 câu hỏi Vật lý phần Nhiệt học hay (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.82 KB, 25 trang )

74 CÂU HỎI VẬT LÝ CHỌN LỌC PHẦN NHIỆT HỌC (có đáp án)

1. Khi vẩy nước vào một thanh sắt ở nhiệt độ 100 0C và một thanh sắt đã nung đỏ thì
nước ở thanh nào sẽ bay hơi nhanh hơn? Vì sao?
Trả lời: Nước ở trên thanh sắt có nhiệt độ là 100 0C sẽ bay hơi nhanh hơn. Do khi vẩy
nước lên thanh sắt nóng đỏ thì do có lớp hơi nước dẫn nhiệt kém bao bọc nên nước bốc
hơi chậm và có hiện tượng giọt nước nhảy lên xuống trong một khoảng thời gian ngắn.
Còn ở thanh sắt 1000C không có hiện tượng này.

2. Tại sao khi đổ nước sôi vào cốc, cốc thuỷ tinh có thành dày thường dễ nứt vỡ hơn
so với cốc thuỷ tinh có thành mỏng?
Trả lời: Khi đổ nước nóng vào cốc, do tính dẫn nhiệt kém của thuỷ tinh, lớp bên
trong giãn nở nhiều hơn lớp bên ngoài, lớp ngoài trở thành vật cản trở của lớp bên trong.
Kết quả là tạo ra một lực lớn làm vỡ cốc.

3. Việc tách hai tấm ván gỗ úp lên nhau dễ hơn nhiều so với việc tách hai tấm kính
chồng lên nhau. Tại sao vậy?

1


Trả lời: Hai tấm kính đặt úp vào nhau có lực liên kết giữa các phân tử mạnh hơn, do
chúng có bề mặt nhẵn, các phân tử của hai tấm kính ở rất gần nhau đến mức chúng có
thể hút nhau. Điều này không xảy ra với hai tấm ván.

4. Dưới áp suất lớn, những chiếc bình ga nếu phát nổ sẽ rất nguy hiểm. Nhưng những
bình đựng chất lỏng ấy mặc dù dưới áp suất cực lớn, khi nổ lại không nguy hiểm gì?
Hãy giải thích tại sao có sự khác biệt này?
Trả lời: Khi bình đựng chất lỏng nổ, áp suất giảm nhanh về không, nó không gây sự
phá hoại lớn. Khi bình ga nổ, thể tích khí tăng lên nhanh chóng do áp suất giảm mạnh,
các mảnh của nó thu được vận tốc lớn có thể gây sức công phá lớn.



5. Ngồi gần những chiếc bếp than đang cháy, ta thường nghe thấy những tiếng lách
tách cùng với những tia lửa bắn ra. Tại sao vậy?
Trả lời: Khi đun, nhiệt độ tăng, không khí trong các thớ của than nở ra làm nứt các
cục than tạo ra tiếng lách tách, các hạt than bị bắn ra từ sự nứt của than.

6. Khi đang đóng đinh vào gỗ, mũ đinh có nóng lên nhưng rất ít. Khi đinh đã đóng
chắc vào gỗ rồi (không lún thêm được nữa), chỉ cần đóng thêm vài nhát búa là mũ đinh
nóng lên rất nhiều. Hãy giải thích?

2


Trả lời: Khi đang đóng đinh, công thực hiện chuyển thành động năng cho đinh và nội
năng cho đinh và búa. Nhưng khi đinh đã được đóng chặt vào gỗ, công thực hiện chỉ
chuyển thành nội năng, do đó làm đinh nóng lên nhanh hơn.

7. Đập búa vào một tấm kẽm và một tấm chì (trong cùng điều kiện đập như nhau),
thấy khi đập vào chì búa nảy lên ít hơn. Hỏi miếng kim loại nào nóng lên nhiều hơn? Vì
sao?
Trả lời: Chì nóng lên nhiều hơn. Vì khi đập, động năng của búa chuyển hóa một phần
thành nội năng làm các vật nóng lên, phần còn lại làm cho búa nảy lên. Khi đập vào chì,
búa nảy lên thấp hơn tức là năng lượng chuyển thành nội năng nhiều hơn làm cho nó
nóng lên nhiều hơn.

8. Trong kỹ thuật, không bao giờ người ta hàn các chi tiết bằng nhôm mà lại dùng
que hàn bằng thiếc. Tại sao vậy?
Trả lời: Vì nhôm không bị thiếc nóng chảy làm dính ướt nên thiếc không bám chắc
vào nhôm được.


9. Cắm một ống mao quản vào một cốc nước nóng, thấy nước trong ống dâng lên.
Hỏi mức nước trong ống mao quản sẽ thay đổi thế nào khi nước trong cốc nguội đi?
3


Trả lời: Mức nước trong ống mao quản dâng cao hơn vì khi nhiệt độ giảm, hệ số căng
mặt ngoài của nước tăng nhanh hơn so với sự tăng khối lượng riêng.

10. Trong bi dông bằng sắt có một ít dầu hỏa, bi dông được nút kín.
Không được mở bi dông, không dùng các dụng cụ đo mà chỉ dùng những cái có sẵn
quanh em. Hãy tìm các cách xác định một cách áng chừng mức dầu hỏa trong bi dông?
Trả lời: Cách làm: Làm ướt đều bi dông bằng một lớp nước mỏng, sau đó làm nóng
đều bi dông và theo dõi sự bay hơi của lớp nước này. Ta sẽ thấy phần bi dông phía trên
khô trước, phần phía dưới khô chậm hơn. Nhờ sự khô chậm hơn ở phần dưới mà ta áng
chừng được lượng dầu hỏa chứa trong bi dông. Hiện tượng được giải thích như sau:
Phần trên của bi dông chỉ có không khí và hơi dầu, có khối lượng nhỏ hơn nhiều so với
phần dầu ở phía dưới nên khi được nung nóng đều (cung cấp nhiệt lượng như nhau)
phần phía trên sẽ bay hơi nhanh hơn phần phía dưới.

11. Cắt một hình chữ nhật bằng một loại giấy mỏng, nhẹ nào đó. Gấp đôi nó lần lượt
theo chiều ngang và chiều dọc rồi mở nó ra thì giao điểm của 2 vết gấp sẽ là trọng tâm
của nó. Đặt miếng giấy đã gấp này lên đầu nhọn của một cái kim dựng đứng để mũi kim
đỡ đúng vào trọng tâm miếng giấy. Miếng giấy thăng bằng. Bây giờ bạn hãy đưa bàn tay
4


lại gần nó (chú ý đưa thật nhẹ nhàng), không tạo ra gió dù chỉ một chút để miếng giấy
khỏi rơi. Trạng thái miếng giấy sẽ thế nào? Lại đưa tay nhẹ nhàng ra xa, trạng thái miếng
giấy thế nào? Chiều quay của miếng giấy có thể thay đổi không trong hai lần thí nghiệm
đó.


Trả lời: Nhiệt từ lòng bàn tay làm nóng không khí ở gần cái chong chóng, tạo ra dòng
đối lưu làm nó quay.

12. Cho một que tre vót thành một cái tăm dài, một đồng xu, một cái cốc có miệng đủ
rộng để đồng xu có thể lọt qua. Bạn hãy đặt que tăm đã bẻ gập hình chữ V không bị đứt
hẳn lên miệng cốc, trên que đặt một đồng xu bằng kim loại. Có thể làm đồng xu rơi vào
cốc mà không cần động chạm gì đến que tăm, đồng xu và cái cốc không?
Trả lời: Chỉ cần dùng tay nhúng nước, nhỏ vài giọt nước lên chỗ que tre bị bẻ gập.
Do hấp thụ nước, chất gỗ của que tăm trở lên trương nở, hai cánh chữ V tách ra càng lớn
cho đến khi lớn hơn đồng xu, làm đồng xu lọt vào trong cốc.

13. Cho một cốc pha lê rộng miệng, cao chân, nước và một số đinh ghim. Hãy đổ đầy
nước vào cốc, lau khô những giọt nước ở xung quanh miệng cốc sao cho mặt nước hầu
như ngang bằng với miệng cốc, như là chỉ cho thêm một giọt nước sẽ phải tràn ra. Giải
thích tại sao ta có thể thả rất nhiều đinh ghim (hàng trăm cái) vào mà nước trong cốc vẫn
không bị tràn ra ngoài?

5


Trả lời: Nước rất ít dính ướt thuỷ tinh nếu như thuỷ tinh bị bẩn dầu mỡ, dù chỉ là một
chút. Miệng ly thường tiếp xúc với các ngón tay có mỡ nhờn nên sẽ không dính ướt
nước. Do đó nước bị các kim chiếm chỗ tạo thành một chỗ vồng lên. Nhìn vào chỗ vồng
ấy có vẻ không đáng kể, nhưng nếu tính thể tích của cái kim và so sánh nó với thể tích
của chỗ vồng hơi nhô lên khỏi miệng cốc ta sẽ thấy thể tích của kim nhỏ hơn thể tích của
chỗ vồng lên hàng trăm lần. Vì thế một ly đầy nước còn có thể nhận thêm vài trăm kim
nữa.

14. Nếu dùng một nhiệt kế nước lã để đo nhiệt độ thì khi nhiệt độ của một vật tăng từ
00C đến 40C nhiệt kế sẽ chỉ thế nào?


Trả lời: Sự giảm nhiệt độ từ 00C đến 40C.

15. Vì sao lớp nước trên mặt ao, hồ thường có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của không
khí xung quanh nó?
Trả lời: Nước là vật dẫn nhiệt kém. Vì vậy khi mặt trời chiếu sáng trên mặt nước thì
đốt nóng không được sâu. Mặt khác nước khi bốc hơi lại lạnh đi. Vì vậy không khí được
đốt nóng có nhiệt độ cao hơn so với nước sông, hồ.

16. Hãy so sánh độ dẫn nhiệt của hai sợi dây dẫn kim loại có kích thước giống nhau
nhưng làm bằng chất liệu khác nhau. Cho hai sợi dây như trên, thước, nến.

6


Trả lời: Cần phủ lên các sợi dây một lớp sáp mỏng sau đó giữ chặt cả hai sợi dây ở
một đầu và đốt nóng ở chỗ bị giữ chặt. Sau những khoảng thời gian bằng nhau, đo chiều
dài các đoạn dây mà tại đó sáp bị chảy ra từ đó so sánh được độ dẫn nhiệt.

17. Ai cũng biết rằng giấy rất dễ cháy. Nhưng có thể đun sôi nước trong một cái cốc
làm bằng giấy nếu đưa cốc vào ngọn lửa của bếp dầu hoả đang cháy. Vì sao? Hãy giải
thích.
Trả lời: Giấy cháy khi có nhiệt độ vài trăm độ. Ngọn lửa của bếp đốt bằng hơi dầu
hoả có nhiệt độ cao hơn 1500 0C. Nhưng khi có nước nhiệt độ của giấy không thể vượt
quá 1000C, vì năng lượng của ngọn lửa luôn luôn bị nước chứa đầy cốc lấy đi. Như vậy,
nhiệt độ của giấy thấp hơn nhiệt độ mà ở đó nó bốc cháy.

18. Cho một cái đĩa kim loại mỏng, chính giữa đĩa có một lỗ tròn. Hỏi khi nung nóng
đều đĩa, kích thước lỗ tròn có thay đổi không?
Trả lời: Đường kính lỗ tròn tăng.


19. Khi đi bộ trên nền cát ướt sát mé nước biển, ở những chỗ vết chân đã đi qua
thường có đọng nước, còn những chỗ khác thì không có. Tại sao vậy?
Trả lời: Những vết chân sẽ làm cho lớp cát bên dưới khít lại với nhau hơn tạo thành
những mao quản. Nước sẽ bị hút lên từ những mao quản này và đọng lại.

7


20. Trong 2 phòng kín có nhiệt độ lần lượt là +100C và -100C có đốt 2 cây nến giống
nhau. Hỏi nến trong phòng nào cháy nhanh hơn? Vì sao?
Trả lời: Cây nến trong phòng có nhiệt độ -10 0C sẽ cháy nhanh hơn. Vì ở buồng lạnh
khối lượng riêng của không khí lớn hơn ở buồng nóng, nên trong một đơn vị thể tích
trong buồng lạnh lượng ôxi sẽ nhiều hơn, duy trì sự cháy tốt hơn.

21. Trong chiếc dầm bêtông cốt sắt làm việc ở tư thế uốn cong, phần nào phải đặt cốt
lớn hơn?
Trả lời: Khi bị uốn cong chiếc dầm có phần bị kéo giãn, có phần bị nén lại. Bêtông
chịu nén tốt nhưng chịu kéo giãn kém. Do đó cần đặt cốt lớn hơn ở phần bị kéo giãn.

22. Khi đúc người ta đổ kim loại nóng chảy vào khuôn. Tại sao bao giờ người ta cũng
phải làm khuôn lớn hơn vật cần đúc?
Trả lời: Khi nguội kích thước vật đúc co lại.

23. Một số loài sâu bọ nhỏ sau khi đã bị rơi chìm xuống dưới mặt nước rồi thì không
thể thoát ra ngoài mặt nước được nữa. Tại sao vậy?
Trả lời: Khi chúng cố ngoi lên thì mặt nước tạo thành một màng lồi và chúng không
thể vượt qua được lực căng của các màng nước đó.

8



24. Người ta thường hay xới đất giữa những hàng cây mới gieo trồng để làm mất lớp
đất cứng trên bề mặt đi. Giải thích ý nghĩa vật lý của việc làm đó?
Trả lời: Đất chưa cày xới, có rất nhiều mao quản làm cho nước ở dưới bị hút lên trên
và bay hơi mất. Ta xới đất làm cho các mao quản mất đi.

25. Hai bình giống nhau đặt trên một cân đòn. Một bình đựng không khí khô. Bình
kia đựng không khí ẩm. Áp suất và nhiệt độ ở hai bình như nhau. Hỏi bình nào nặng
hơn?
Trả lời: Số phân tử khí ở hai bình như nhau. Phân tử lượng trung bình của không khí
( ≈ 29 g) lớn hơn phân tử lượng trung bình của hỗn hợp không khí và hơi nước ( ≈ 18 g).
Vậy bình có không khí ẩm nhẹ hơn bình có không khí khô.

26. Để làm quang mây người ta cho máy bay đi rắc cacbon điôxit rắn vào những đám
mây. Làm như thế dựa trên cơ sở vật lý nào?
Trả lời: Trên các tinh thể cacbon điôxit rắn ở không gian bão hoà của đám mây sẽ tạo
thành những tinh thể băng. Những tinh thể này sẽ tan ra một cách nhanh chóng và rơi
xuống thành mưa.

27. Một bình kín chứa đầy nước ở nhiệt độ 27 0C. Giả dụ tương tác giữa các phân tử
nước đột nhiên biến mất thì áp suất bên trong bình sẽ bằng bao nhiêu?

9


Trả lời: Vật chất trong đó không có tương tác giữa các phân tử biểu thị khí lí tưởng

và tuân theo phương trình trạng thái chất khí: pV =

m


ρ
RT hoặc p = RT
M
M

Thay các giá trị ρ = 103 kg/m3, M = 18.10−3 kg/mol, R = 8,31 kg/molK và
T = 300K, ta được P ≈ 1,4.107 N/m2. Áp suất này lớn hơn áp suất khí quyển 140 lần.

28. Một người thợ mộc sau khi đánh vecni vào một số chân giường, sau một thời
gian, người thợ mộc phát hiện thấy chân những chân giường chưa được đánh vecni bị
nứt nẻ, còn những chân giường đã được đánh vecni thì không bị như thế. Hãy giải thích
tại sao?
Trả lời: Vecni sẽ làm cho nước trong gỗ khó bốc hơi.

29. Mưa thu lạnh rơi suốt ngày trên phố. Trong bếp phơi nhiều quần áo đã giặt. Nếu
mở cửa sổ thông gió thì liệu quần áo có khô nhanh hơn không?
Trả lời: Hơi nước cả ở ngoài phố, cả ở trong bếp có cửa sổ thông gió đều là hơi bão
hoà. Tuy nhiên, nhiệt độ ngoài phố thấp hơn trong nhà, có nghĩa là áp suất hơi nước ở
ngoài phố nhỏ hơn ở trong phòng. Do đó khi mở cửa sổ thông gió, hơn nước sẽ từ trong
bếp thoát ra ngoài phố, nhờ đó mà hơi nước trong bếp luôn luôn ở trạng thái chưa bão
hoà. Quần áo vì vậy sẽ nhanh khô hơn.

10


30. Khi pha nước chanh, người ta thường làm cho đường tan trong nước rồi mới bỏ
đá lạnh vào. Vì sao không bỏ đá lạnh vào trước rồi bỏ đường sau? Giải thích điều này
như thế nào?
Trả lời: Nhiệt độ càng cao các phân tử chuyển động càng nhanh nên dễ hoà tan hơn.
Nếu bỏ đá vào nước, nhiệt độ của nước bị hạ thấp nên làm quá trình hoà tan của đường


diễn ra chậm hơn.

31. Khi lát gỗ làm sàn nhà, người ta để hơi hở một bên mà không ghép sát với tường.
Làm như vậy có tác dụng gì?.
Trả lời: Vật đang giãn nở vì nhiệt, nếu gặp vật cản trở, nó có thể gây ra một lực lớn.
Nếu ghép ván sát tường, khi nở ra nó gây ra một lực lớn làm cho tường bị nứt.

32. Buổi sáng sớm ta thường thấy nhiều sương, nhưng vào những ngày trời nóng nực
thì buổi sáng hôm sau sẽ có nhiều sương hơn. Tại sao vậy? Những đêm trời đầy mây,
sáng hôm sau trời có sương không? Tại sao?
Trả lời: Trong những ngày nóng, hơi nước bay lên từ mặt sông, hồ nhiều hơn, độ ẩm
tuyệt đối tăng lên. Sương được tạo thành khi mặt đất bị lạnh đi do bức xạ nhiệt. Các đám
mây đã ngăn cản bức xạ nhiệt của mặt đất, làm sự tạo thành sương khó thực hiện được.

33. Khi dùng bơm tay để bơm xe đạp, thân chiếc bơm lại bị nóng lên và nó nóng lên
càng nhanh khi lốp xe đã gần căng hơi? Tại sao?
11


Trả lời: Công đã biến thành nội năng làm nóng thân bơm. Khi lốp xe căng, phần lớn
công biến thành nội năng nên thân bơm sẽ nóng lên nhanh chóng.

34. Không nên ăn thức ăn đang quá nóng hay quá lạnh. Lời khuyên này xuất phát từ
cơ sở vật lý nào?
Trả lời: Men răng giãn nở không đều khi nóng hoặc lạnh đột ngột, khi đó men răng
sẽ bị rạn nứt. Vì vậy không nên ăn thức ăn đang quá nóng hoặc quá lạnh.

35. Áo bông có sưởi ấm người ta không?
Trả lời: Không. Áo bông chỉ giúp cơ thể giữ nhiệt chứ không có tác dụng sinh nhiệt,
tức không làm ấm cơ thể.



36. Thả một con cá nhỏ còn sống vào một ống nghiệm thuỷ tinh đựng đầy nước.
Dùng ngọn đèn cồn đun nóng phần trên gần miệng ống cho đến khi nước ở trên miệng
ống sôi, ta vẫn thấy con cá bơi lội ở dưới. Tại sao?
Trả lời: Thuỷ tinh và nước đều dẫn nhiệt kém. Đun nước ở phần trên ống, sẽ không
xảy ra truyền nhiệt do đối lưu trong nước. Bởi vậy, tuy nước ở miệng ống đã sôi mà
nước ở trong nước vẫn lạnh và cá vẫn bơi lội được.

37. Vì sao ngọn lửa bao giờ cũng hướng lên phía trên?
12


Trả lời: Do sự đối lưu. Khi ngọn lửa được châm lên, không khí xung quanh ngọn lửa
bị đốt nóng. Do khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn so với không khí lạnh, vì
vậy không khí nóng bay lên, còn không khí lạnh xung quanh ùa vào bổ sung. Theo đà
bốc lên của không khí, ngọn lửa liền bị không khí lôi lên trên theo.

38. Giả sử có một người muốn làm mát căn phòng của họ bằng cách đóng kín tất cả
các cửa của căn phòng đó lại rồi mở cánh cửa tủ lạnh đặt trong phòng này ra. Bạn có tán
thành cách làm mát phòng như thế này không? Lý giải ý kiến của bạn.
Trả lời: Khi tủ lạnh hoạt động thì căn phòng trở thành nguồn nóng, còn buồng lạnh
của tủ là nguồn lạnh. Thành thử căn phòng đóng kín sẽ nóng dần lên.

39. Một sự thật là khi phơi áo len vừa giặt, sau một thời gian nào đó ở áo len hầu như
toàn bộ nước được thu lại ở phía dưới. Tại sao?
Trả lời: Len không dính ướt nước.

40. Không khí ẩm chứa một tỉ lệ lớn các phân tử nước hơn so với không khí khô. Do
đó không khí ẩm phải có khối lượng riêng lớn hơn không khí khô. Nói vậy có đúng
không? Không.Vì một thể tích khí như nhau sẽ chứa cùng một số lượng phân tử khí (ở


một nhiệt độ và áp suất cho trước). Do khối lượng phân tử không khí trung bình là 29,
còn của nước chỉ là 18. Do đó không khí ẩm nhẹ hơn không khí khô.

13


Trả lời: Không. Vì một thể tích khí như nhau sẽ chứa cùng một số lượng phân tử khí
(ở một nhiệt độ và áp suất cho trước). Do khối lượng phân tử không khí trung bình là 29,
còn của nước chỉ là 18. Do đó không khí ẩm nhẹ hơn không khí khô.

41. Vì sao không nên đặt những chai nước uống còn đầy có đậy nút lên ngăn đá của
tủ lạnh?
Trả lời: Vì khi nước đông thành đá, thể tích của nó lớn hơn thể tích nước ban đầu nên
sẽ làm vỡ chai.

42. Quan sát những giọt dầu, mỡ nóng chảy trong một bát canh, ta thường thấy chúng
có dạng hình cầu hơi dẹt. Tại sao?
Trả lời: Mỡ nóng chảy và nước không dính ướt lẫn nhau, do sức căng mặt ngoài,
những giọt dầu mỡ có dạng cầu nổi trên mặt, nhưng có trọng lượng, chúng hơi bị dẹt.

43. Dùng bút mực để viết lên giấy thông thường thì tốt, nhưng nếu giấy bị thấm dầu
hoả thì sẽ không viết được. Tại sao vậy?
Trả lời: Ở đây có hiện tượng dính ướt mực từ bút ra: Viết vào giấy thường được vì bị
mực dính ướt. Nếu giấy bị thấm dầu rồi, nó không thấm mực được nữa nên không thể
viết vào giấy đã bị thấm dầu được.

14


44. Mực viết trên tờ giấy khô đi rất nhanh, mực để trong lọ để hở cạn đi lâu hơn. Vì


sao vậy? Nếu lọ mực được đậy kín thì mực trong lọ có bị cạn không?
Trả lời: Mặt thoáng của mực trên tờ giấy rộng hơn nên bay hơn nhanh hơn. Mực
trong lọ đậy kín, lúc đầu có bị cạn đi một chút, sau khi hơi trên mặt thoáng trở thành bão
hoà, mực sẽ không bị cạn đi nữa, vì lúc đó lượng phân tử bốc hơi bằng lượng phân tử
hơi ngưng tụ.

45. Tại sao về mùa đông, trong những căn phòng nhiều người, những tấm kính cửa sổ
thường bị mờ đi và đọng những giọt nước ở trên đó?
Trả lời: Nhiều người ở trong phòng, không khí trong phòng có nhiều hơi nước, độ ẩm
cao. Nếu hơi nước gần đến bão hoà thì chỉ cần nhiệt độ của cửa kính hạ xuống một chút
cũng sẽ làm cho hơi nước ngưng tụ lại, đây là nguyên nhân làm cho kính mờ đi và có thể
đọng những giọt nước trên đó.

46. Lấy một lon nước ngọt từ trong tủ lạnh ra phòng ấm hơn, thấy những giọt nước
lấm tấm ở ngoài thành lon. Để một lúc những giọt nước này biến mất. Tại sao lại như
vậy?
Trả lời: Trong không khí có sẵn hơi nước, gặp thành lon nước đá lạnh, chúng sẽ trở
thành hơi bão hoà và ngưng tụ thành giọt lấm tấm đến giọt to. Khi đã hết lạnh, các giọt
nước này lại bay hơi.

15


47. Một vật có bề mặt màu đen thường nóng lên nhiều hơn so với một vật có bề mặt
màu trắng khi cả hai cùng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời. Điều đó cũng đúng với các áo
choàng mà người du cư Ả Rập mặc trên sa mạc: áo choàng màu đen nóng hơn so với áo
choàng màu trắng. Tại sao người ả Rập lại luôn mặc áo choàng màu đen?
Trả lời: Áo khoác đen nóng hơn làm ấm không khí bên trong áo. Không khí này dâng
lên cao và ra ngoài qua các lỗ của vải, trong khi không khí bên ngoài bị hút vào qua lỗ
hổng ở dưới áo khoác. Vì thế áo vải đen làm tăng thêm luồng không khí lưu thông dưới


áo khoác làm cho người mặc không nóng hơn người mặc áo trắng chút nào, mà lại thấy
dễ chịu hơn: Có một luồng gió liên tục qua thân thể họ.

48. Vì sao hơi trong miệng thở ra có màu trắng về mùa đông?
Trả lời: Hơi trong miệng chúng ta thở ra có nhiều hơi nước với nhiệt độ xấp xỉ nhiệt
độ cơ thể, gặp môi trường ngoài tương đối lạnh liền ngưng tụ thành những giọt nhỏ li ti
có dạng sương mù màu trắng.

49. Tại sao nếu thổi mạnh vào một miếng than hồng thì nó hồng hơn, mà ngọn nến
thì lại bị tắt đi nếu bị thổi mạnh vào?
Trả lời: Một chất sẽ cháy, tức là xảy ra phản ứng oxi hoá nếu nó có một nhiệt độ thích
hợp. Than đang cháy bị luồng không khí lạnh thổi vào nó không bị tắt đi nhanh chóng
mà do nó nhận được sự “nuôi” đầy đủ bằng oxi, nó nóng lên dữ dội hơn. Còn ngọn nến

16


bị luồng không khí lạnh thổi vào nó bị mất đi nhanh chóng lớp vỏ không khí nóng, nó bị
nguội đi và quá trình cháy ngừng lại - ngọn nến tắt.

50. Tại sao nếu thở vào tay thì cảm thấy nóng còn nếu thổi thì lại cảm thấy lạnh?
Trả lời: Không khí được thở ra ấm hơn bề mặt của bàn tay và có thể làm cho nó nóng
lên. Nhưng nếu luồng không khí chuyển động rất nhanh thì từ lòng bàn tay sẽ xảy ra sự
bay hơi mạnh của không khí ẩm, do đó nó bị lạnh đi.

51. Ai cũng biết nước bình thường sẽ đông thành đá ở 0 0C. Nhưng điều đó không
đúng với nước biển. Hãy giải thích.
Trả lời: Trong nước biển có chứa một lượng muối đáng kể, nhiệt độ đông đặc của
nước mặn dưới 00C.


52. Một thùng nước đặt trên sàn xe tải dưới trời mưa. Hỏi xe chạy hay xe đứng yên sẽ
làm cho thùng nước chóng đầy hơn?
Trả lời: Như nhau.

17


53. Dân gian có câu “Nước đổ đầu vịt” dùng cho những người không biết nghe lời
dạy bảo của cha mẹ, thầy cô. Câu này có liên hệ gì với hiện tượng vật lý không? Đó là
hiện tượng nào?
Trả lời: Hiện tượng không dính ướt.

54. Vào những đêm nhiều sương, buổi sáng sớm khi quan sát các lá cây (như lá sen),
thấy có những giọt sương đọng lại có dạng hình cầu, còn có lá không có hiện tượng này
mà trên nó có một lớp nước mỏng. Hãy giải thích tại sao?
Trả lời: Nước không làm dính ướt một số loại lá (như lá sen chẳng hạn), khi đó nước
đọng lại có dạng hình cầu. Các loại lá mà nước có thể dính ướt sẽ làm “ướt” theo ý nghĩa
thông thường của nó, tức là làm trên mặt lá có một lớp nước mỏng.

55. Ngòi bút máy thường có xẻ dọc một rãnh nhỏ. Rãnh này có tác dụng gì?
Trả lời: Khi ấn ngòi bút xuống giấy, vết xẻ mở rộng thêm, tăng bán kính “mao quản”,
mực sẽ chảy dần từ ngòi bút xuống trang giấy.

56. Tại sao về mùa thu, mây lại thấp hơn mùa hè?

18


Trả lời: Những lớp không khí lạnh, trong đó hơi nước ngưng tụ thành những đám
mây. Về mùa thu hơi nước có thể ngưng tụ gần mặt đất hơn so với mùa hè. Vì vậy


những đám mây về mùa thu thường thấp hơn.

57. Khi những máy bay bay rất cao, ở đằng sau đôi khi có những “vật mây” tồn tại
tương đối lâu. Lẽ dĩ nhiên khi bay, máy bay có phụt khói ra sau nhưng những vệt mây
này không phải là khói. Vậy nó là cái gì?
Trả lời: Khi bay, máy bay nhả ra những hạt khói, những hạt này trở thành những tâm
ngưng tụ làm cho hơi nước ngưng tụ lại thành những vệt mây dài sau máy bay.

58. Bạn đặt một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh vào trong tủ lạnh. Cốc nước
nào đóng băng nhanh hơn?
Trả lời: Ở trong tủ lạnh, nước nóng do bay hơi hạ nhiệt độ, thúc đẩy tốt sự đối lưu
trong nước, làm cho nhiệt lượng có thể nhanh chóng phát tán, còn nước lạnh ở trong tủ
lạnh thì đầu tiên tạo ra một lớp vỏ băng trên bề mặt, của băng gây trở ngại cho việc bay
hơi để hạ nhiệt độ và việc đối lưu trong nước, làm cho nhiệt lượng không thể toả ra
nhanh chóng được.

59. Tại sao các tấm lợp mái nhà lại thường có dạng lượn sóng?
Trả lời: Làm như vậy để khi có sự thay đổi nhiệt độ, các tấm đó có thể co giãn mà
không làm hỏng mái nhà.
19


60. Tại sao vào những ngày hè trời nóng nực chó hay lè lưỡi?
Trả lời: Khi lè lưỡi, nước bọt ở lưỡi bay hơi làm mát cơ thể chó.

61. Cho một bình đựng một chất lỏng đã nóng chảy và một mẫu chất đó ở trạng thái
rắn. Không đợi cho phần nóng chảy đông đặc lại, làm thế nào tiên đoán được thể tích
của lượng chất nóng chảy sẽ tăng hay giảm khi chuyển sang trạng thái rắn?
Trả lời: Nếu khi đông đặc, khối lượng riêng của vật giảm, thì một mẩu rắn cùng chất
được ném vào khối chất đó đã nóng chảy sẽ nổi lên trên bề mặt. Sự đông đặc kéo theo sự


tăng thể tích của chất. Ngược lại, nếu mẩu rắn chìm trong khối chất đó đã nóng chảy, thì
điều đó có nghĩa là khối lượng riêng của chất tăng khi đông đặc, suy ra thể tích của nó
giảm.

62. Không cần một dụng cụ nào khác hãy chứng minh rằng sức căng mặt ngoài của
nước xà phòng nhỏ hơn của nước tinh khiết.
Trả lời: Các hạt trong bọt xà phòng khi rơi vào nước tinh khiết sẽ khuếch tán theo
mọi hướng. Điều này được giải thích bởi sự giảm sức căng mặt ngoài do sự tan của xà
phòng.

63. Thả một tờ giấy dùng để cuốn thuốc lá cho nó nổi trên mặt nước. Đặt nhẹ lên trên
tờ giấy này một kim khâu. Một thời gian sau tờ giấy chìm xuống dưới, còn kim khâu vẫn
20


tiếp tục nổi trên mặt nước. Thực ra thì tờ giấy có khối lượng riêng nhỏ hơn nước còn
kim khâu (bằng thép) có khối lượng riêng lớn hơn. Hãy giải thích sự mâu thuẫn này.
Trả lời: Tờ giấy thấm nước, không khí trong giấy bị đuổi ra ngoài, do đó tờ giấy bị
chìm xuống. Kim khâu nhỏ và không bị dính ướt, được lực căng mặt ngoài giữ cho nổi ở
trên mặt nước.

64. Cát nặng gấp 3 lần nước. Nhưng tại sao ở sa mạc chỉ một cơn gió nhẹ cũng đủ
tung cát thành bụi bay mù trời, trong khi ở trên biển, số bọt nước bị gió bão kéo ra khỏi
mặt biển lại rất ít?
Trả lời: Lực căng mặt ngoài của nước đã cản trở việc tách các bọt ra khỏi mặt nước.

65. Tại sao ngón tay ướt lại dính được tờ giấy còn ngón tay khô thì không?
Trả lời: Nước làm ướt da tay và giấy. Vì vậy dọc theo đường ranh giới của lớp nước
giữa ngón tay và giấy có lực căng mặt ngoài tác dụng.


66. Tại sao không nên dùng nút bằng vải để đậy các chai đựng đầy dầu hoả hoặc
xăng?
Trả lời: Dầu hoả hoặc xăng sẽ bị hút theo các thớ vải (hiện tượng mao dẫn) ra ngoài
và dầu, xăng bị hao hụt.
21


67. Thuỷ tinh nhẹ hơn thuỷ ngân. Vì vậy một tấm kính bỏ vào trong chậu đựng thuỷ
ngân thì sẽ không bị chìm. Nhưng nếu lúc đầu đặt tấm kính vào chậu trước rồi mới đổ
thuỷ ngân lên trên thì tấm kính không nổi lên trên mặt thuỷ ngân được (nếu đáy chậu
nhẵn và phẳng). Vì sao?
Trả lời: Tấm kính không bị thuỷ ngân làm ướt, do đó nó không nổi lên trên được.

68. Cái bong bóng xà phòng khi mới được thổi phồng thì bay lên cao, sau đó một thời
gian lại bay xuống thấp, và nếu giữa chừng không bị vỡ thì sẽ hạ xuống mặt đất. Giải
thích điều này như thế nào?
Trả lời: Không khí do người thổi vào bong bóng xà phòng thì nóng, nghĩa là khối
lượng riêng của nó nhỏ hơn không khí xung quanh. Vì vậy lúc đầu bong bóng bay lên
cao. Về sau không khí trong bong bóng lạnh đi và dưới tác dụng lực hút của Trái Đất,
bong bóng đi xuống.

69. Mùa đông người đi bộ phải đi nhanh để đỡ bị cóng rét, nhưng chim chóc bay
nhanh thường lại bị rét cóng và rớt xuống. Giải thích vì sao lại như vậy?
Trả lời: Mùa đông chim chóc đứng yên, nhờ có bộ lông xù ra làm thành một áo chứa
không khí, khó dẫn nhiệt ra ngoài. Khi bay không khí ở bộ lông luôn luôn thay đổi làm

22


cho mình chim phải toả nhiệt ra ngoài. Nhiệt lượng bị truyền này lớn đến mức chim có


thể bị rét cóng và rơi xuống.

70. Mùa đông, một người đem hai thùng nước giống nhau vào trong phòng kín để
tắm: Một nửa thùng thứ nhất chứa nước lạnh, một nửa thùng thứ hai chứa nước nóng ở
nhiệt độ 800C. Có hai cách hoà nước để tắm:
Cách 1: Hoà nước nóng với nước lạnh trong một chậu thau. Dùng hết nước trong
chậu lại hoà tiếp nước để tắm.
Cách 2: Ngay từ đầu đổ chung 2 nửa thùng nước nóng và lạnh lại thành 1 thùng để
tắm.
Hỏi cách nào nói trên làm cho nước nóng ít truyền nhiệt cho không khí hơn? Coi thời
gian tắm như nhau.
Trả lời: Dùng cách thứ hai nước nóng truyền ít nhiệt cho không khí hơn vì yếu tố dẫn
nhiệt quan trọng ở đây là độ chênh lệch nhiệt độ giữa nước nóng và không khí của
phòng.

71. Có một ấm nước bằng nhôm đã dùng nhiều và một cái khác còn mới nguyên. Đun
nước bằng ấm nào mau sôi hơn?
Trả lời: Ấm cũ có mồ hóng bám vào làm giảm độ dẫn nhiệt của nhôm, vì vậy đun
nước trong ấm mới chóng sôi hơn.

23


72. Tại sao kim loại và gỗ cũng ở nhiệt độ bằng nhau và thấp hơn 370C (nhiệt độ bình
thường của người) nhưng khi ta để tay vào sẽ cảm thấy kim loại lạnh hơn gỗ. Ngược lại
nếu chúng cũng ở nhiệt độ bằng nhau nhưng cao hơn 370C thì ta cảm thấy kim loại nóng
hơn gỗ?
Trả lời: Việc cảm thấy nóng hay lạnh khi tay ta tiếp xúc với bất cứ vật nào là tuỳ
thuộc nhiệt lượng mà vật đó trao đổi với tay ta trong 1 đơn vị thời gian. Độ dẫn nhiệt của
kim loại lớn hơn của gỗ. Vì vậy khi nhiệt độ của chúng thấp thì nhiệt lượng được truyền


từ tay ta sang các vật. Kim loại dễ dẫn nhiệt, nên trong 1 đơn vị thời gian nhận của tay ta
nhiều nhiệt lượng hơn là gỗ, do đó ta cảm thấy kim loại lạnh hơn. Giải thích tương tự
với trường hợp ngược lại.

73. Nếu để tay trong cốc nước 55 – 60 0C thì sau một thời gian có thể gây nên bỏng da
tay nhưng người ta vẫn có thể sống ở những nơi không khí nóng 55 – 600C mà không bị
bỏng. Ngược lại, người ta cảm thấy mát mẻ đối với không khí ở nhiệt độ 200C và cảm
thấy rét cóng nếu ngâm mình lâu trong nước ở nhiệt độ 250C. Tại sao lại như vậy?
Trả lời: Nếu không khí xung quanh có nhiệt độ cao thì người sẽ ra mồ hôi. Mồ hôi
bay hơi làm giảm nhiệt độ của da và tránh cho da không bị bỏng. Tay ngâm vào nước
nóng không xảy ra sự bay hơn của mồ hôi nên da bị bỏng. Ngược lại khi nhiệt độ của
nước và của không khí thấp hơn người thì vì nước có độ dẫn nhiệt lớn hơn không khí
nên ở trong nước người bị mất nhiệt nhiều hơn.

24


74. Có ba bình dung tích như nhau đều bằng 2 lít chứa đầy nước ở nhiệt độ khác nhau
là 200C, 600C và 1000C và một bình có dung tích 5 lít không chứa gì. Với các dụng cụ đã
cho làm thế nào để tạo ra một lượng nước có nhiệt độ 560C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do
bình và môi trường.
Trả lời: Đầu tiên đổ 2 lít nước 60 0C và 1000C vào bình 5 lít ta được 4 lít nước 800C.
Rót ra 2 lít nước 800C, sau đó đổ 2 lít nước 200C vào bình 5 lít ta được 4 lít nước ở 500C.
Rót thêm vào bình này 1 lit nước 800C ta sẽ được 5 lít nước ở nhiệt độ 560C.

25


✅ tại sao ko nên đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi đậy chặt nút lại để và ngăn đá của tủ lạnhcác bạn giúp mình nha

tại sao ko nên đổ đầy nước ѵào một chai thủy tinh rồi đậy chặt nút lại để ѵà ngăn đá c̠ủa̠ tủ lạnhcác bạn giúp mình nha

Hỏi:


tại sao ko nên đổ đầy nước ѵào một chai thủy tinh rồi đậy chặt nút lại để ѵà ngăn đá c̠ủa̠ tủ lạnhcác bạn giúp mình nha

tại sao ko nên đổ đầy nước ѵào một chai thủy tinh rồi đậy chặt nút lại để ѵà ngăn đá c̠ủa̠ tủ lạnh
các bạn giúp mình nha

Đáp:



tuenhi:

Đáp án:

Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ Ɩàm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.

Giải thích các bước giải:

Chúc bạn học tốt nha <3

tuenhi:

Đáp án:

Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ Ɩàm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.

Giải thích các bước giải:

Chúc bạn học tốt nha <3

tuenhi:

Đáp án:

Do nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng, sẽ Ɩàm chai thủy tinh đựng nước bị nứt vỡ gây nguy hiểm.

Giải thích các bước giải:

Chúc bạn học tốt nha <3