Vì sao nói giáo dục và thi cử thời Lý còn hạn chế

Tóm tắt mục 2. Giáo dục và văn hoá thời Lý. Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử.

Mục b

b] Văn hóa

- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...

- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn [Nam Định], chuông chùa Trùng Quang [Bắc Ninh] => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

Đề bài

Giáo dục, văn hóa thời Lý phát triển ra sao?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 47 - 49 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nhà Lý:

- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.

- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.

=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

* Thời Đinh - Tiền Lê:

- Giáo dục chưa phát triển.

- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.

- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Trả lời chi tiết, chính xác câu hỏi “Những hạn chế của khoa cử thời Lý là?” và phần kiến thức tham khảo là tài liệu cực hữu dụng bộ môn Lịch sử 7 cho các bạn học sinh và các thầy cô giáo tham khảo.

Trả lời câu hỏi: Những hạn chế của khoa cử thời Lý là?

Giáo dục, thi cử thời Lý còn hạn chế:

- Vì nhà Lý chỉ cho các con vua, con em quý tộc, con em quan lại và những người giỏi trong nước.

- Dù nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi

Cùng Top lời giải hoàn thiện hơn hành trang tri thức của mình qua bài tìm hiểu về Khoa cử thời Lý dưới đây nhé

Kiến thức tham khảo về Khoa cử thời Lý

Lựa chọn nhân tài là mục đích của các khoa cử dưới triều đại phong kiến. Sự hùng mạnh của một triều đại cũng tuỳ thuộc vào chính sách dùng người của triều đại đó. Bài ký bia Tiến sỹ khoa Đại Bảo Nhâm Tuất do Hàn lâm viện thừa chỉ Thân Nhân Trung soạn có đoạn viết:“Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh chẳng ai không coi việc kén chọn kẻ sỹ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí là việc làm cần kíp. Bởi vì kẻ sỹ có quan hệ trọng đại với quốc gia như thế, cho nên được quý chuộng không biết dường nào ...”.

1. Giáo dục thời Lý

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.

- Tổ chức một số kì thi.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử, song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.

2. Khoa cử thời Lý

Cùng việc mở Quốc Tử Giám, nhà Lý quan tâm tới việc tổ chức thi cử để lựa chọn nhân tài mà các triều đại trước đó chưa thực hiện.

Khoa thi đầu tiên được nhà Lý tổ chức vào tháng 2 năm 1075, niên hiệu Thái Ninh thời vua Lý Nhân Tông, gọi là thi Minh kinh bác học. Lê Văn Thịnh người làng Báo Tháp xã Đông Cứu [nay thuộc huyệnGia BìnhtỉnhBắc Ninh] đỗ đầu cùng hơn 10 người trúng tuyển. Ông trở thành thủ khoa đầu tiên tronglịch sử Việt Nam.

Việc mở khoa thi Nho giáo đầu tiên đánh dấu mốc về việc nhà Lý chính thức tuyển người theo Nho giáo làm quan bên cạnh tầng lớp quan lại thiên về kiến thức Phật giáo trước đó. Trong kỳ thi thứ tư, thí sinh phải viết luận về chủ đềY quốc thiên[thiên trị nước] vàthiên tử truyện[truyện đế vương].

Các khoa thi không hỏi riêng về kiến thức một lĩnh vực Nho giáo đơn thuần mà hỏi cả về Phật giáo và Đạo giáo, vì vậy đòi hỏi người ứng thí các khoa thi phải thông hiểu kiến thức cả ba đạo này mới có thể đỗ đạt. Việc tổ chức thi Tam giáo [Phật, Nho, Đạo] chính thức được thực hiện năm1195dưới triều vuaLý Cao Tông. Thi cử bằng cả Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo phản ánh tam giáo đồng nguyên khá phổ biến vào thời Lý. Sử giaNgô Sĩ LiênthờiHậu Lêtheo quan điểm độc tôn Nho giáo không đồng tình với việc này:

"Thi tam giáo là thi xét những người thông hiểu cả đạo Nho, đạo Giáo và đạo Phật thi cho đỗ. Bậc chân Nho thời xưa cũng có những người học rộng sách bách gia, tham bác Phật gia, Lão gia, nhưng sau biết Lão, Phật là mơ hồ, không có chỗ nắm được, nên lại quy về nghiên cứu Lục kinh. Lục kinh truyền đạo củaKhổng Tử, có luân lý vua tôi, cha con, có dạy về quy tắc của sự vật và đạo thường của loài người, mà bản lĩnh và ý chí cốt tinh tế và chuyên nhất. Người nào đã học Nho gia mà lại học thêm Đạo gia, Phật gia thì thấy sách đạo nói: "Thiên biến vạn hóa, có đức hay không có đức, theo việc mà cảm ứng, dấu vết không thường"; sách Phật nói: "không sinh, không diệt, không ở đâu lại, cũng không đi đâu, cũng không cân lực, cũng không tướng mạo", đều là học lộn xộn không có thuần túy, lòng hỗn tạp không chuyên nhất, dẫu cho học được sách xưa của Hiên Viên, Đế Cốc, hiểu được phép màu của Át-nan-ma-ha thì có ích gì cho thế đạo, cho nước nhà? Lấy những người đỗ để làm gì?

3. Những hạn chế của giáo dục thời Lý

- Giáo dục vàthi cử cònhạn chếvì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu có.

- Dù nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Điểm tiến bộ :

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học, sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước, tổ chức thêm một số kì thi.

=> Nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

Điểm hạn chế :

- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu có.

Tình hình giáo dục của đất nước ta ngày càng phát triển, hầu hết tất cả học sinh đều được đi học đầy đủ và còn được học thêm các môn ngoại ngữ.

Điểm tiến bộ :

- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học, sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước, tổ chức thêm một số kì thi.

=> Nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.

Điểm hạn chế :

- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu có.

Tình hình giáo dục của đất nước ta ngày càng phát triển, hầu hết tất cả học sinh đều được đi học đầy đủ và còn được học thêm các môn ngoại ngữ.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giáo dục, thi cử thời Lý còn hạn chế như thế nào?

Các câu hỏi tương tự

Video liên quan

Chủ Đề