Vở bài tập Tiếng Việt trang 35 lớp 5 tập 2

Yêu cầu tài liệu, báo lỗi nội dung

Câu 1: Trang 35 sbt Tiếng VIệt 5 tập 2

Đọc bài văn Cái áo của ba [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 63 - 64] và thực hiện các yêu cầu sau :

a] Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài :

  • Mở bài : Từ.......đến.......
  • Thân bài :.....................
  • Kết bài :........................

b] Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn :

  • Hình ảnh so sánh  
  • Hình ảnh nhân hoá    

=> Hướng dẫn làm bài:

a] Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài :

  • Mở bài : Từ đầu đến "màu cỏ úa"
  • Thân bài : Từ “chiếc áo sờn vai” đến "chiếc áo quân phục cũ của ba"
  • Kết bài : Phần còn lại

b] Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn :

Hình ảnh so sánh 

  • Những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh
  • cái cổ áo như hai cái lá non, cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự
  • mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon.

Hình ảnh nhân hóa: Người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

Câu 2: Trang 36 sbt Tiếng Việt 5 tập 2

Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.

=> Hướng dẫn làm bài:

Sinh nhật năm ngoái, em được mẹ tặng cho một chiếc váy công chúa rất đẹp. Chiếc váy có màu hồng phấn, thắt lại ở eo, còn phần dưới lại xòe rộng ra như một bông hoa lớn. Cổ váy hình tròn, vừa vặn ôm lấy cổ em. Tay váy ngắn bồng bềnh trông rất điệu. Trên ngực trái của chiếc váy còn may một chú bướm nhỏ rất sinh động. Em rất thích chiếc váy mẹ đã tặng. Em giữ gìn nó rất cẩn thận, chỉ khi đi chơi hay có dịp quan trọng em mới lấy chiếc váy ấy ra mặc.

Câu 1 trang 35 VBT Tiếng Việt lớp 5: Đọc bài văn Cái áo của ba [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 63 - 64] và thực hiện các yêu cầu sau :

Cái áo của ba

           Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.

            Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

            Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba... Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là "chú bộ đội". Có bạn hỏi : "Cậu có cái áo thích thật ! Mua ở đâu thế ?" "Mẹ tớ may đấy !" - Tôi hãnh diện trả lời.

            Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của ba.

            Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi.

PHẠM HẢI LÊ CHÂU

- Bạn đồng hành : bạn cùng đi đường.

- Vén khéo : khéo léo, đảm đang.

- Măng sét : của tay áo sơ mi có lớp lót bằng chất liệu đặc biệt cho cứng, phẳng.


a] Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài :

- Mở bài : Từ.......đến.......

- Thân bài :.....................

- Kết bài :........................

b] Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn :

- Hình ảnh so sánh

……………………………………………

- Hình ảnh nhân hoá

……………………………………………

- Mở bài: Đoạn văn mở đầu trong bài văn

- Kết bài: Đoạn văn cuối cùng trong bài văn.

- Thân bài: Phần nằm giữa mở bài và kết bài.

b. So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng. Từ ngữ thường dùng để so sánh là: như, tựa như, tựa, như là, là,...

Nhân hoá là dùng từ ngữ để gọi hoặc tả sự vật bằng những từ ngữ vốn chỉ được dùng để gọi hoặc tả con người.

a] Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài :

- Mở bài : Từ đầu đến "...màu cỏ úa"

- Thân bài : Từ “...chiếc áo sờn vai” đến chiếc áo quân phục cũ của ba

Những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non, cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự; mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon.

Người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

Qua lời giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 trang 35, 36 - Tập làm văn hay nhất, chi tiết sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5 hơn.

Bài 1: Đọc bài văn Cái áo của ba [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 63 - 64] và thực hiện các yêu cầu sau :

Trả lời:

a] Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài :

- Mở bài : Từ đầu đến màu cỏ úa

- Thân bài : Từ “chiếc áo sờn vai” đến chiếc áo quân phục cũ của ba

- Kết bài : Phần còn lại

b] Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn :

- Hình ảnh so sánh:

Những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non, cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự; mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon.

- Hình ảnh nhân hoá:

Người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.

Trả lời:

Nhân sinh nhật lần thứ mười của mình, em được mẹ mua tặng một quyển từ điển Tiếng Việt. Đó là quyển từ điển do Viện ngôn ngữ học biên soạn. Bìa sách màu xanh, láng mịn, hoa văn chìm rất đẹp. Trên bìa in hình một cây sen cách điệu với đài sen rất to. Ngoài ra còn có số 2013 là năm phát hành, tên Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học tập hợp tác sản xuất đặt song song với nhau. Giấy ruột trắng tinh, thơm tho, có một sợi dây ruy băng màu đỏ gắn vào gáy sách dùng để đánh dấu trang. Quyển từ điển rất dễ tra, vì mỗi lề trang sách luôn in chữ cái đầu tiên màu đen, theo thứ tự A, B, C, nổi bật trên nền giấy trắng.

Em rất quý quyển từ điển, không chỉ vì đó là món quà của mẹ mà nó còn là người bạn đồng hành giúp em học tập.

Đọc bài văn Cái áo của ba [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 63 - 64] và thực hiện các yêu cầu sau :

Cái áo của ba

           Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.

            Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

            Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba... Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là "chú bộ đội". Có bạn hỏi : "Cậu có cái áo thích thật ! Mua ở đâu thế ?" "Mẹ tớ may đấy !" - Tôi hãnh diện trả lời.

            Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của ba.

            Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và cả gia đình tôi.

PHẠM HẢI LÊ CHÂU

Bạn đồng hành : bạn cùng đi đường.

Vén khéo : khéo léo, đảm đang.

Măng sét : của tay áo sơ mi có lớp lót bằng chất liệu đặc biệt cho cứng, phẳng.


a] Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài :

- Mở bài : Từ.......đến.......

- Thân bài :.....................

- Kết bài :........................

b] Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn :

- Hình ảnh so sánh

……………………………………………

- Hình ảnh nhân hoá

……………………………………………

a. Em đọc kĩ bài văn để xác định từng phần:

- Mở bài: Đoạn văn mở đầu trong bài văn

- Kết bài: Đoạn văn cuối cùng trong bài văn.

- Thân bài: Phần nằm giữa mở bài và kết bài.

b. So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng. Từ ngữ thường dùng để so sánh là: như, tựa như, tựa, như là, là,...

Nhân hoá là dùng từ ngữ để gọi hoặc tả sự vật bằng những từ ngữ vốn chỉ được dùng để gọi hoặc tả con người.

a] Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài :

- Mở bài : Từ đầu đến "...màu cỏ úa"

- Thân bài : Từ “...chiếc áo sờn vai” đến chiếc áo quân phục cũ của ba

- Kết bài : Phần còn lại

b] Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn :

- Hình ảnh so sánh 

Những đường khâu đều đặn như khâu máy, hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non, cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự; mặc áo vào có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon.

- Hình ảnh nhân hoá

Người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.

Video liên quan

Chủ Đề