Xã hội học quản lý là gì năm 2024

TẬP BÀI GIẢNG PLĐC K47 jbbjkashjk ujhcajksd haskhdjsahd áhdkjsahd uhkkshidoiasd iqehdiuehdo uidhiosahdoias iwudhiqwuhyd woidhy qwydhoq dqwidiwq dywqi dưqđqưiy dqwdyiqw doqwdqwi diwqydiuw ydiqw kjgikgu

  • ĐỀ CƯƠNG THỐNG KÊ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM NHẤT

Preview text

Mục Lục

  • I Mà ĐẦU
  • II NÞI DUNG CHÍNH
    • 1. Bối cảnh kinh tế xã hßi
      • Winslow Taylor 1 Bối cảnh kinh tế xã hội của mô hình quản lý khoa học Frederick
      • 1 Bối cảnh ra đời của mô hình quản lý quan liêu Max Weber
    • 2. Đặc điểm của các nhóm mô hình quản lý
      • 2 Đặc điểm mô hình quản lý khoa học học Frederick Winslow Taylor
      • Hạn chế
      • 2 Đặc điểm mô hình quản lý quan liêu của Max Weber
    • 3. Phân tích các mối quan hệ xã hßi và rút ra vị thế của ngưßi lao đßng
      • 3 Tại mô hình quản lý quan liêu
      • 3 Tại mô hình quản lý khoa học
      • 3 Vị thế của người lao động
    • 4 Lựa chọn vận dụng mô hình quản lý
  • III Kết Luận
  • Tài liệu tham khảo

I Mà ĐẦU

Quản ly la môt họ at độ ng đặ c tḥ u của con ngươi găn vơi sư phân công ṿ a hơp ṭ ac lao đông nḥ ằm đạt tới mục tiêu chung trong tương lai, no diễn ra theo một quá trình hết sức biên đông đọ i hỏi phải co những phương phap quản ly sao cho thât pḥ u hơp đệ ̉ đat ̣ đươc nḥ ững muc tiêu c̣ ủa quản ly. Xuât phat tư nền tảng sự vận động và phát triển của loài ngưßi cùng với sự tiến bộ của khoa học, những giá trị văn hoá, tinh thần, sự phát triển của văn minh nhân loại những yêu câu đoi hỏi các tư tưáng quản lý được hình thành trong đó tiêu biểu là mô hình quản lý quan liêu của Max Weber và mô hình quản lý khoa học của Taylor. Chúng ta sẽ phân tích các đặc điểm của từng nhóm mô hình và phân tích mối quan hệ xã hội trong từng nhóm mô hình , từ đó đưa ra cho bản thân mô hình quản lý phù hợp nhất.

II NÞI DUNG CHÍNH

1. Bối cảnh kinh tế xã hßi

Winslow Taylor 1 Bối cảnh kinh tế xã hội của mô hình quản lý khoa học Frederick

Taylor Từ cuối thế kỷ XIX, cách mạng công nghiệp á châu Âu và châu Mỹ đạt tới đỉnh cao với sự ứng dụng mạnh mẽ các máy động lực [động cơ hơi nước, động cơ đốt trong]. Các ông chủ tư bản đã biết tổ chức sản xuất công nghiệp với quy mô lớn, hình thành các nhà máy lớn với hàng trăn, hàng nghì công nhân với sự ứng dụng rộng rãi các máy móc động lực và phương thức sản xuất dây chuyền. Năng suất lao động trá thành yếu tố số một của công cuộc cạnh tranh giành ưu thế trên thương trưßng.

Về thể chế kinh tế, với sự phát triển và phổ biến của quan hệ kinh tế thị trưßng mà cốt lõi là thuyết bàn tay vô hình của A, các nền kinh tế châu Âu, châu Mỹ đã hình thành các ngành cạnh tranh. Các ngành công nghiệp đều có nhu cầu rất lớn trong tổ chức sản xuất hợp lý, khoa học để giảm chi phí, giảm giá sản phẩm, tăng năng suất lao động.

Vì nhu cầu phát triển và ứng dụng khoa học quản lý rất lớn, các lĩnh vực quản lý ngày càng má rộng, quy mô lớn, công nhân thì không thể hiểu hết máy móc,.. và trong bối cảnh đó, các phương pháp quản lý chặt chẽ, khắt khe sẽ làm cho quan hệ quản lý trá nên căng thẳng, dẫn đến năng suất lao động giảm, tiền lương khó cải thiện, mâu thuẫn xã hội và mâu thuẫn giai cấp tăng.

Sự xuất hiện của F. W. Taylor vào đầu thế kỷ XX đã giúp hệ thống sản xuất tư bản chủ nghĩa như tìm ra cứu cánh về quản lý, giải quyết các mục tiêu về quản lý đã nêu. Đầu tiên ông Taylor gọi chế độ quản lý mà ông nêu ra là

Chủ Đề