Xây dựng lớp học xanh, sạch, đẹp, an toàn

       Trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn tạo ra một môi trường học tập, sinh hoạt và vui chơi thú vị, hấp dẫn. Ngôi trường đẹp, an toàn để lại những dấu ấn tốt đẹp trong lòng mỗi người. Trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn còn có ý nghĩa giáo dục mỗi chúng ta ý thức, thói quen giữ gìn và bảo vệ môi trường, giúp chúng ta càng thêm yêu quý trường, lớp, đồng nghiệp, học sinh hơn.

       Thực hiện kế hoạch Số: 1167/KH-SGDĐT, ngày 24/6/2020 của Sở Giáo dục và Đào tạo. Trường THPT Mường Kim xây dựng và triển khai phong trào “Xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn” đến các đoàn thể, cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh bằng những việc làm, ành động cụ thể, thiết thực để mỗi người đều có ý thức, hành vi và thói quen giữ gìn vệ sinh trường lớp.

        Nhà trường giao Ban chấp hành Đoàn trường tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn, vệ sinh môi trường bằng hành động cụ thể như: Tổ chức để các chi đoàn lớp đăng ký trồng cây và chăm sóc cây xanh thường xuyên thông qua các công trình thanh niên lớp, tổ chức phong trào thi đua trang trí lớp giữa các lớp nhằm nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi, ý thức của học sinh trong việc bảo vệ môi trường, trang bị thùng rác tái chế tại góc mỗi lớp học nhằm nâng cao ý thức của học sinh, tổ chức trang trí lớp học, ghế đá bằng những bức tranh, khẩu hiệu nhằm tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, biển đảo quê hương, phòng chống thuốc lá, rượu bia,... Ngoài ra, giao Đoàn trường phối hợp với Đoàn xã Mường Kim tổ chức hoạt động tình nguyện để thực hiện dọn dẹp, vệ sinh cảnh quan môi trường bên ngoài khu vực đường quốc lộ gần nhà trường, khu dân cư nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tại khu dân cư cũng như giáo dục hịc sinh thêm yêu bản làng, quê hương, đất nước bằng việc làm thiết thực ý nghĩa.

       Xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn là tạo ra môi trường học tập, làm việc thân thiện cho học sinh và giáo viên, công nhân viên. Không những tạo môi trường giáo dục lành mạnh, ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường của mỗi thành viên được nâng lên mà còn góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, từng bước góp phần vào chiến lược xây dựng trường học hạnh phúc của nhà trường ngày một hiệu quả và thành công

       Sau đây là những hình ảnh XANH - SẠCH - ĐẸP - AN TOÀN của trường THPT Mường Kim:

Tác giả: Hiệu trưởng Nguyễn Thế Hậu

Đến Trường tiểu học Chiềng Hặc, huyện Yên Châu, cảm nhận đầu tiên của chúng tôi là môi trường học tập thân thiện với không gian đầy cây xanh, khuôn viên sạch đẹp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, học sinh thêm yêu trường, yêu lớp, đảm bảo theo phương châm "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui".


Các lớp học ở Trường tiểu học Chiềng Hặc được trang trí sạch đẹp.

Phía hai bên cửa sổ, hành lang của lớp 4A, các thày cô giáo và học sinh đã tận dụng các vỏ chai nhựa, lọ nhựa để trồng cây cảnh, hoa, tạo không gian xanh trong lớp học. Cô giáo Hồ Thị Ngọc Anh, giáo viên chủ nhiệm lớp 4A1, cho biết: Thiên nhiên có tác động tích cực đến sự phát triển và kích thích sự sáng tạo của trẻ. Việc đưa thiên nhiên, cỏ cây, hoa lá vào lớp học tạo không gian xanh, mát và tạo hứng thú trong học tập cho học sinh, giúp giải tỏa những căng thẳng cho cả cô lẫn trò sau những giờ học. Đối với kiến thức lớp 4, tôi dạy lồng ghép kỹ năng sống về giáo dục môi trường thiên nhiên với các môn học, từ đó rèn kỹ năng sống cho các em về công tác bảo vệ môi trường.

Vào các ngày trong tuần, nhà trường phân công thầy, cô giáo và học sinh các khối lớp chia nhóm dọn vệ sinh, chăm sóc, cắt tỉa vườn hoa, cây cảnh theo khu vực được phân công. Để tạo cảnh quan trường lớp, nhà trường đã quy hoạch, sắp xếp khuôn viên hài hòa, cùng những khẩu hiệu tuyên truyền bắt mắt; trồng nhiều các loại cây bóng mát, thảm cỏ; thùng đựng rác được đặt tại nhiều vị trí, giúp học sinh nâng cao ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh chung...

Em Hà Bảo Trân, lớp 4A, Trường tiểu học Chiềng Hặc, nói: Hằng ngày đến giờ nghỉ giải lao, cùng với việc vui chơi, chúng em còn dành thời gian chăm sóc bồn hoa, cây cảnh của lớp mình phụ trách; mỗi tuần 1 tổ trực nhật tham gia tham gia quét dọn, vệ sinh sân trường, chăm sóc bồn hoa. Qua các hoạt động này, chúng em đã biết giữ gìn vệ sinh môi trường, cùng chung tay xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp.

Trường tiểu học Chiềng Hặc hiện có 276 học sinh, 15 lớp, 25 cán bộ, giáo viên. Thực hiện phong trào “Xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn” của Bộ GD&ĐT phát động, Nhà trường đã đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao ý thức của giáo viên, học sinh trong việc bảo đảm vệ sinh, giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp; thông qua các hoạt động ngoại khóa, lồng ghép vào chương trình học tập; triển khai mô hình thư viện xanh, thư viện thân thiện, phù hợp với điều kiện thực tế, tạo thói quen đọc sách, xây dựng văn hóa đọc trong học sinh.


Học sinh Trường tiểu học Chiềng Hặc chăm sóc hoa ở sân trường.

Nhà trường cũng phân công trách nhiệm cho từng tổ chuyên môn, từng giáo viên, từng khối, từng lớp trồng bổ sung và chăm sóc cây xanh, bồn hoa, cây cảnh; sửa chữa cơ sở vật chất, trang trí, vệ sinh trường lớp học; vệ sinh an toàn thực phẩm và sức khỏe đảm bảo an toàn cho học sinh trong thời gian ở trường. Thường xuyên kiểm tra, sửa chữa, thay thế bóng điện thắp sáng, hệ thống rèm che nắng, cửa chính, cửa sổ; sơn, sửa tường mốc. Định kỳ hàng tháng, nhà trường tổ chức cắt tỉa cây xanh, làm đẹp cảnh quan và đảm bảo an toàn cho học sinh khi vui chơi trên sân trường. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên trong trường còn lồng ghép, tích hợp giáo dục môi trường trong các môn học.


Một góc khuôn viên của Nhà trường.

Cô giáo Nguyễn Thị Xuân, Hiệu trưởng Trường tiểu học Chiềng Hặc, cho biết: Sau nhiều năm thực hiện Phong trào “Xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp - an toàn”, đến nay, diện mạo của nhà trường có nhiều khởi sắc, với sân chơi thể thao, khuôn viên nhà trường được trồng cây xanh; phòng học cao tầng kiên cố, khang trang; thiết bị, đồ dùng dạy học được trang bị đầy đủ; qua đó, tạo môi trường an toàn, góp phần phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần và trí tuệ cho học sinh. Trường luôn giáo dục cho các em nâng cao hiểu biết về môi trường sống, biết yêu quý và tôn trọng thiên nhiên, hình thành và phát triển kỹ năng, thói quen giữ gìn bảo vệ môi trường; sống vệ sinh, ngăn nắp; hình thành nhân cách tốt đẹp, có trách nhiệm với cộng đồng.

Với những việc làm cụ thể, thiết thực của cô và trò Trường tiểu học Chiềng Hặc đã góp phần xây dựng nhà trường ngày càng sáng - xanh - sạch - đẹp - an toàn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, là tiêu chí quan trọng để nhà trường phấn đấu đạt chuẩn quốc gia trong năm học 2021-2022.

1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài:Như chúng ta đã biết môi trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối vớicuộc sống con người. Môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện sẽ tạo ra một môitrường học tập, sinh hoạt, vui chơi an toàn, lành mạnh, thú vị và hấp dẫn để lạinhững dấu ấn tốt đẹp trong lòng mỗi người. Chính vì vậy mà đã từ lâu,việc phát động Môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệuquả là chủ trương của Đảng và nhà nước và cũng là mục tiêu củacủa trường đã đề trong những năm lại đây, nhằm tạo điều kiệntốt để tăng cường xây dựng môi trường sư phạm khang trangsạch đẹp và nay còn hơn thế nữa, chúng tôi muốn xây dựng nhàtrường là một môi trường văn hóa ngày càng tiện nghi hơn, thânthiện hơn nhằm mang đến cho trẻ, cho mọi người ở đây mộtkhông khí trong lành, tăng thêm sức khỏe, tạo điều kiện cho việcgiảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh ngày càng hoànthiện hơn và đạt hiệu quả hơn.Vì vậy việc Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả làrất cần thiết trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Đây làmột quá trình phải được thực hiện lâu dài và vì sao chúng ta lại khẳng định "Xâydựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả” phải được bắt đầu từlứa tuổi mầm non, vì đây là bậc học mầm non, cũng là bậc học đầu tiên giúp trẻhình thành tư duy, hình thành nhân cách tốt đẹp và lối sống văn minh cho trẻ, trẻhiểu về mình, về bạn bè và môi trường sống, trẻ biết sống thân thiện với môitrường ngay từ tấm bé nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh về Đức, trí, thể, mỹ,đồng thời cung cấp cho trẻ những tri thức hiểu biết về môi trường sống phù hợpvới khả năng nhận thức tạo cho trẻ thái độ, hành vi đúng đối với môi trường xungquanh trẻ.Tạo sao tôi không tập trung nghiên cứu đề tài “Xây dựng môi trường giáodục lấy trẻ làm trung tâm” mà tôi tại quan tâm đến nghiên cứu đề tài “Xây dựngmôi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả”. Bởi tôi nghĩ rằng xây dựngđược một môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả cao thì điều đầutiên chúng ta phải xây dựng một môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện trước, cónhư vậy khi tổ chức xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mới đạthiệu quả cao và đây cũng là điều kiện trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. Bêncạnh đó tạo được niềm tin với phụ huynh, góp phần đẩy mạnh công tác xã hội hóagiáo dục, thu hút phụ huynh nhiệt tình tham gia, tạo ra một môi trường kết hợpchặt chẽ, đồng bộ việc cung cấp kiến thức cơ bản cho trẻ, giáo dục nhận thức mốiquan hệ giữa con người với thiên nhiên, tác động tích cực và tiêu cực của môitrường đến đời sống con người, động viên giáo viên và trẻ có ý thức xây dựngtrường học xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả.Với những suy nghĩ và niềm đam mê ấy, chúng tôi sẽ giải quyết vấn đề nàynhư thế nào để mang lại hiệu quả thiết thực mà những người làm công tác giáodục phải quan tâm, đặc biệt là những người CBQL chỉ đạo như chúng tôi. Tôi chorằng sự thành công của công tác Xanh, sạch, đẹp, thân thiện, hiệu quả không thểthiếu sự kết hợp chặt chẽ từ ba lực lượng Gia đình – Nhà trường - Xã hội. Vì vậymỗi chúng ta hãy cùng chung tay giúp sức, cố gắng hết mình để đem lại niềm vui,niềm hạnh phúc cho trẻ, cho gia đình và cho toàn xã hội ở ngôi trường mà mìnhcông tác.Chính vì những lý do trên mà tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và quyết địnhlựa chọn đề tài Một số giải pháp “Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thânthiện và hiệu quả” trong trường Mầm non để nghiên cứu, nhằm mục đích duy trìvà góp phần để đưa nhà trường ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực, chấtlượng giáo dục – đào tạo nhà trường ngày càng được nâng cao.1.2. Điểm mới và phạm vi áp dụng của đề tài.1.2.1. Điểm mới của đề tài:“Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp thân thiện và hiệu quả” là sự tíchlũy những kinh nghiệm của bản thân trong quá trình chỉ đạo thực hiện tốt cácphong trào thi đua, các hội thi về xây dựng môi trường như “Xây dựng môitrường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”... các hoạt động phối hợp khác như “Xâydựng nông thôn mới”...Giáo dục ý thức cho trẻ trong công tác thực hiện xây dựng môi trườngXanh, Sạch, Đẹp, thân thiện và hiệu quả. Phát động các phong trào bảo vệ cảnhquan sư phạm nhà trường phù hợp với lứa tuổi. Đưa nội dung xây dựng môitrường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả thành một tiêu chí để đánh giá xếploại thi đua cuối năm. Đây là những vấn đề trọng tâm mà bản thân tôi muốn tiếptục đi sâu1.2.2. Phạm vi áp dụng đề tài.Tôi đã áp dụng đề tài này tại trường mầm non nơi tôi đang công tác, trongquá trình chỉ đạo việc chăm sóc giáo dục trẻ trong năm học 2019-2020 và sẽ thựchiện cho các năm học kế tiếp. Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi, có hiệu quả đốivới các trường mầm non trên địa bàn huyện, tỉnh.Đề tài tập trung vào những mặt đã làm được, đề xuất những quan điểm phùhợp cho quá trình hoạt động ở trường Mầm non có hiệu quả.2. PHẦN NỘI DUNG2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu:Việc xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả ở trườngmầm non không những chỉ cho hôm nay mà cho cả ngày mai và mãi về sau.Nhằm xây dựng một môi trường học tập tốt nhất cho trẻ và xây dựng một xã hộitrong lành, văn minh, thói quen, ý thức, hành vi tốt như gọn gàng ngăn nắp, biếtbảo vệ môi trường, biết yêu và chăm sóc cây xanh, chăm sóc các con vật nuôi …Xây dựng Môi trường xanh, sạch, đẹp thân thiện và hiệu quả cũng là mộthoạt động tuyên truyền, giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. Với hoạtđộng này nhiều nhà trường đã xây đã trồng rất nhiều cây xanh bóng mát, cũng cóbồn hoa, có thảm cỏ....thế nhưng mọi cái bố trí chưa hợp lý, cây xanh bồn hoachưa chú trọng đến việc ngoài bóng mát thì phải đẹp, thân thiện, các mảng trangtrí chưa chú tâm đến nội dung giáo dục, mà chỉ mới tập trung nhiều màu sắc, hệthống sân chơi bê tông quá nhiều, chưa tận dụng để tạo thêm nhiều thảm cỏ xanhmát cho trẻ vui chơi hoạt động. Việc giáo dục ý thức học sinh, tuyên truyền trongnhân dân, các bậc phụ huynh về lối sống, hành vi, về công tác bảo vệ môi trườngở trường học còn bất cập, nhiều phụ huynh chưa có ý thức trong việc bảo vệ môitrường chung, rất nhiều phụ huynh đưa con đi học cho con ăn quà vặt, uống sữaxong lại xã và vức sác bừa bải....Ngoài ra người dân trên địa bàn hiểu ý nghĩaviệc xây dựng cảnh quan sư phạm, Xanh, Sạch, Đẹp An toàn còn hạn chế. Việcgiáo dục ý thức tham gia giữ gìn, xây dựng cảnh quan nhà trường còn hạn chế.Trẻ ít được tham gia hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trường. Bên cạch đó một sốgiao viên chưa thường xuyên gần gủi, trò chuyện để tạo cho trẻ cảm giác thânthiện.Với những thực trạng bất cập trên bản thân tôi muốn tập trung nghiên cứuđề tài này nhằm góp phần xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm tạo cơ hội tốttrong công tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao.* Đặc điểm tình hình:Năm học 2019– 2020 đội ngũ CB-GV-NV của trường có 31 đồng chí,trong đó: CBQL: 03 đ/c [1 HT, 2 PHT]; Giáo viên: 21 đ/c; nhân viên: 07 đ/c.Tổng số trẻ toàn trường: 242 cháu; gồm 10 lớp học. Trong đó 8 lớp Mẫugiáo có 191 cháu và 2 nhóm trẻ 51 cháu.Về trình độ chuyên môn: 100% CB - GV - NV đạt chuẩn; trên chuẩn:Trong đó: Đại học: 17/31 đ/c tỷ lệ 54,8%.; Cao đẳng: 12/31 đ/c tỷ lệ 38,7%.Trung cấp: 2/31 đ/c tỷ lệ 6,5%.Nhà trường tiếp tục chỉ đạo các giáo viên thực hiện theo chương trình giáodục mầm non, tiếp tục xây dựng và duy trì trường mầm non đạt danh hiệu Tập thểlao động tiên tiến. Thực hiện tốt chuyên đề trọng tâm trong năm học. Để đạt đượcmục tiêu đặt ra trong năm học, điều quan trọng hàng đầu đó là phải “Xây dựngmôi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả” ở trường Mầm non. Trongquá trình thực hiện ở đơn vị có những thuận lợi và khó khăn như sau:2.1.1. Thuận lợi:Lãnh đạo địa phương đã quan tâm, đồng tình cao về kế hoạch phát triển quymô trường lớp của nhà trường, các cấp ủy đảng, chính quyền thường xuyên chămlo đến giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nói riêng. Đặc biệt là sự chỉ đạosát sao về chuyên môn của Phòng giáo dục &Đào tạo. Các đồng chí trong banGiám hiệu nhà trường tận tụy với công việc, tâm huyết với nghề, năng động, sángtạo trong công tác quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Giáo viêncó trình độ chuyên môn đạt trên chuẩn 93,5%, giáo viên yêu nghề mến trẻ, tâmhuyết với nghề. Đây là động lực mạnh mẽ nhất giúp tôi tự tin hơn trong quá trìnhnghiên cứu và thực hiện đề tài.Sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, đoàn thể như; Hội phụ nữ, mặt trận,Hội khuyến học xã và đặc biệt là Ban chấp hành hội phụ huynh trong công tácvận động xã hội hóa giáo dục.Trường có 2 khu vực có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và có diện tíchđảm bảo.2.1 2. Khó khăn:Trình độ chuyên môn chưa đồng đều, việc đổi mới phương pháp dạy họccủa số ít cán bộ giáo viên thực hiện chưa được hiệu quả, năng lực không tươngứng với bằng cấp.Một số giáo viên còn hạn chế, thiếu sáng tạo, hình thức tổ chức gò bó,mang tính áp đặt, chưa biết tạo cơ hội cho trẻ được thực hành trải nghiệm với môitrường bên ngoài, chưa thực sự tổ chức theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâmCông tác phối kết hợp với cha mẹ học sinh, các ban ngành đoàn thể, chínhquyền địa phương trong quá trình thực hiện phong trào còn chưa sâu rộng.Cơ sở vật chất mặc dù đã tăng trưởng nhưng vẫn chưa đáp ứng với yêu cầuhiện nay.Điều kiện kinh tế của phụ huynh, địa phương ở đây còn nghèo.Để đánh giá đúng thực trạng tôi tiến hành khảo sát thực tế về môi trường,CSVC cùng giáo viên và trẻ mẫu giáo tại Trường mầm non tôi đang công tác.kết quả khảo sát trước khi thực hiện đề tài như sau:Bảng 1 : Kết quả khảo sát giáo viên, trên lớp học.Nội dungTốtKhá Đạt yêu Chưa đạtcầuyêu cầu- Năng lực giáo viên8/21 11/212/21- Giáo viên có nhiều ý tưởng, sáng tạo mới5/21 12/214/21lạ- Giáo viên thường xuyên trò chuyện gần11/21 10/21gũi, thân thiện.- Số lớp trang trí môi trường trong và ngoài2/10 3/105/10xanh, sạch, đẹp, thân thiện, gần gũi, hiệuquả.Bảng 2 : Kết quả khảo sát trên trẻ trước khi thực hiện đề tài.Nội dungThườngThỉnhxuyênthoảng- Trẻ tích cực, chủ động tham gia vào các40%40%Không20%hoạt động.- Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp vàbày tỏ cảm xúc.- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, MT- Trẻ thích được chăm sóc vật nuôi, câytrồng.- Trẻ biết sử dụng điện, nước tiết kiệm.35%40%25%20%30%50%45%30%25%10%20%70%Bảng 3: Tổng hợp cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng – đồ chơi:Nội dungTốtKhá- Sân chơi11- Đồ chơi ngoài trời- Hệ thống cây xanh, hoa, cây cảnh- Cây cho bóng mát.- Vườn rau nhà trường.1001000Đạt222Từ thực trạng trên tôi đã suy nghĩ và đưa ra một số giảo pháp” Xây dựngmôi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả trong trường Mầm non”làm sáng kiến cải tiến kỹ thuật cho bản thân và tôi tiến hành thực nghiệm nhưsau:2.2. Các giải pháp:2.2.1. Chỉ đạo tốt phần hành phân công và lên kế hoạch thực hiện.Sau khi đã được lãnh đạo các cấp phê duyệt kế hoạch, phụ huynh trẻ thốngnhất đồng thuận với nhà trường, tiến hành triển khai có hiệu quả việc thực hiệnphong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong đótập trung vào nội dung xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn để làm tiềnđề thực hiện các nội dung tiếp theo.Trước hết, là một CBQL nằm trong ban chỉ đạo phong trào thi đua; “Xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào xây dựng mô hình:“Trường học an toàn và cán bộ giáo viên, học sinh đoàn kết xây dựng đời sốngvăn hóa” của nhà trường tôi xây dựng kế hoạch, phân công nhiệm vụ cụ thể chotừng thành viên, từng tổ, phân cho các lớp trồng và chăm sóc từng địa phận để họcó trách nhiệm. Quán triệt kỷ mục tiêu thực hiện phong trào, kiểm tra đánh giásau từng giai đoạn thực hiện, sau từng phần việc được giao.Triển khai hiệu quả cho cả hội đồng sư phạm nhà trường, phụ huynh họcsinh nắm rõ về mục đích, ý nghĩa và vai trò của trường học: “Xanh, sạch, đẹp,thân thiện và hiệu quả” là đem lại lợi ích thiết thực cho trẻ từ đó có trách nhiệmcao trong việc thực hiện phong trào.Tập trung, ưu tiên cho việc xây dựng những công việc làm cho môi trườngsạch trước, rồi mới đến xanh và an toàn, vì không sạch thì làm sao có an toàn,còn xanh thì cần có thời gian.Kết quả thực hiện phải được thể hiện bằng rõ nét trên sân trường, trong lớphọc, trong một thời gian nhất định, trong kế hoạch ngắn hạn, không nên kéo dàikế hoạch, không nên thực hiện nhỏ giọt, không mang lại hiệu quả cao, vì các nộidung này không tốn kém nhiều kinh phí mà chỉ cần mọi người cùng giác ngộ vàcó ý thức.Trong các nội dung thực hiện tôi tập trung vào những nội dung cấp bách đểchỉ đạo thực hiện trước đó là:- Thứ nhất: Đảm bảo đủ nhà vệ sinh cho cô, trò và được vệ sinh sạch sẽ.- Thứ hai: Giữ gìn sân chơi, lớp học, khuôn viên nhà trường sạch đẹp,đường đi, lối lại không có rác.- Thứ ba: Sân trường phải có cây bóng mát, bồn hoa, thảm cỏ xanh, khôngđể đất trống.- Thứ tư: An toàn trong giờ học, giờ chơi, khi tham gia dạo chơi quanhtrường, trật tự khi đưa đón con em ở khu vực cổng trường.- Thứ năm: Chỉ đạo xây dựng môi trường trong lớp.Dựa vào các nội dung trên, phân công rõ trách nhiệm cho từng bộ phận,từng thành viên một cách phù hợp, hiệu quả, thì mọi công việc sẽ nhanh chónghoàn thiện.2.2.2. Huy động các nguồn lực để có kinh phí hoạt động.Phải nói rằng sự kết hợp chặt chẻ ba yếu tố Nhà trường- Gia đình- Xã hộitrong việc huy động các nguồn lực để hoạt động tốt công tác này là vô cùng cầnthiết, để làm tốt công tác này tôi thực hiện những công việc sau.Tham mưu với Hiệu trưởng lên dự toán thật chi tiết kinh phí thực hiện từngcông việc sau đó phô tô dự trù thu chi từng khoản mục cho từng giáo viên chủnhiệm. Chỉ đạo giáo viên chủ động phối hợp với ban đại diện CMHS lớp mìnhthông qua cho tất cả các thành viên trong lớp biết, thảo luận góp ý, nhà trườngtổng hợp ý kiến, bổ sung chỉnh sửa phù hợp với nguyện vọng của phụ huynh trẻtrình UBND xin chủ trương vận động.- Sau khi vận động được tổng hợp kinh phí báo cáo kịp thời với ban đạidiện cha mẹ trẻ để phối hợp thực hiện.- Công khai rộng rãi kịp thời chi tiết cho toàn thể CB,GV, Hội phụ huynhbiết từng phần việc đã làm, dự định làm, kế hoạch chiến lược ngắn hạn, dài hạncho từng giai đoạn thông qua các buổi họp .- Ngoài sự hỗ trợ kinh phí của phụ huynh, nhà trường còn được hội rễ tìnhnguyện hỗ trợ thêm một phần kinh phí để nhà trường mua sắm thêm một số chậuhoa, cây cảnh.- Gửi thư ngỏ kêu gọi các bậc phụ huynh, các nhà doanh nghiệp trên địabàn để ủng hộ kinh phí, nhờ vậy mà môi trường được cải thiện rõ rệt.2.2.3. Chỉ đạo giáo viên giáo dục ý thức cho trẻ trong công tác xây dựngmôi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả.Giáo dục ý thức cho trẻ “Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện,hiệu quả” ở trường Mầm non đã mang lại cho trẻ cơ hội hiểu biết về môi trườngđồng thời tạo ra cơ hội để sử dụng tất cả các kỹ năng liên quan tới cuộc sống hômnay và ngày mai của các trẻ. Tất cả những điều này đưa chúng ta đến một hyvọng trẻ có nhiều ý kiến sáng tạo và tham gia tích cực cho sự lành mạnh của thếgiới. Thực hiện giáo dục ý thức xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiệnvà hiệu quả cần đảm bảo nguyên tắc đồng bộ phối hợp và tiến hành thườngxuyên.- Đồng bộ: Các cấp các ngành cần phải quan tâm đến vấn đề giáo dục Xâydựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả.- Phối hợp giữa các đoàn thể, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.-Tiến hành thường xuyên, liên tục tránh thời vụ.Việc giáo dục ý thức cho trẻ trong công tác ‘Xây dựng môi trường xanh,sạch, đẹp, thân thiện, hiệu quả” ở trường Mầm non là một việc làm không thểthiếu được, giúp cho trẻ có những kỹ năng sống cơ bản cần thiết. Bởi lẽ đây là thếgiới của những tình cảm trong sáng, tươi đẹp của lứa tuổi mầm non: tình cô trò,tình bè bạn. Là nơi nhen nhóm, nuôi dưỡng những ước mơ, khát vọng đẹp đẽ,những hoài bão về tương lai của mỗi chúng ta. Trong quá trình thực hiện trườnghọc Xanh, Sạch, Đẹp, An toàn và giáo dục môi trường cho trẻ cần kết hợp chặtchẽ, đồng bộ ba nội dung:- Thứ nhất là cung cấp cho trẻ và cả giáo viên một số kiến thức cơ bản banđầu về môi trường, mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên, tác động tích cựcvà tiêu cực của môi trường đến đời sống con người. Đối với giáo viên cần cungcấp kiến thức thông qua các buổi bồi dưỡng chuyên môn. Đối với trẻ chỉ đạo giáoviên cần giáo dục lòng ghép vào các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, hoạt độnglao động, hoạt động học, hoạt động dạo chơi, và các hoạt động khác....- Thứ hai là trường học phải là trung tâm Xanh, Sạch, Đẹp, An toàn, trẻđược học tập vui chơi trong môi trường này thì chắc chắn trẻ sẽ biết giữ gìn bảovệ môi trường.- Thứ ba là quá trình hoạt động Xanh, Sạch, Đẹp, An toàn chủ yếu phảixuất phát từ giáo viên, giáo viên phải là người dự kiến kế hoạch và hướng dẫn, hỗtrợ giúp trẻ tự nhận thấy và chủ động tham gia công việc.Lưu ý; Chỉ đạo giáo viên không làm thay trẻ những công việc mà các trẻ tựtổ chức được, tự làm được. Phải làm cho trẻ thật sự có hành vi và thói quen đúngđối với môi trường các cháu đang sống và không ai giữ gìn bảo vệ môi trườngXanh, Sạch, Đẹp, An toàn tốt hơn bằng chính các cháu, nhưng cũng tùy thuộc vàođộ tuổi và nhận thức của trẻ để hướng dẩn, chẳng hạn như với độ tuổi nhà trẻ nênhướng dẫn như thế nào, độ tuổi mẩu giáo nên hướng dẫn như thế nào cho phùhợp.2.2.4. Phát động các phong trào bảo vệ cảnh quan sư phạm nhà trườngphù hợp với lứa tuổi.Phải nói rằng đây là một phong trào được thực hiện thường xuyên, liên tụcxuyên suốt trong năm của các lớp có hiệu quả nhất, để làm tốt công tác này tôiđưa ra các phong trào thi đua như:* Phong trào “Sân trường không có rác”Để thực hiện tốt phong trào này tôi tham mưu với Hiệu trưởng mua đầy đủthùng đựng rác hoặc có thể tự tạo các thùng rác bằng nguyên liệu phế thải như lốpxe máy, lốp xe ô tô....với các kiểu dáng và hình dáng ngộ nghỉnh gây sự chú ý củatrẻ và bố trí hợp lý các giỏ, thùng đựng rác tại sân trường, trên các phòng học,hành lang. Ở từng thùng đựng rác được dán các khẩu hiệu tuyên truyền như “Hãybỏ rác đúng nơi qui định”, “Bỏ rác vào thùng”, “Hãy bảo vệ môi trường”, “Mắtthấy rác, tay lượm liền” “Cho tôi xinh với rác”…mỗi giáo viên là một tuyêntruyền viên, một người mẩu mực thực hiện tốt hoạt động trên cho trẻ noi theo.Như vậy đã trở thành một nề nếp hằng ngày, một thói quen tốt của phụ huynh,học sinh gúp sân trường sạch sẽ hằng ngày.* Phong trào “Xanh hóa sân trường”Một trường học, lớp học xanh mát, ngập tràn sắc màu thiên nhiên, để mỗingày đến lớp, các em sẽ có cảm giác như mình đang vào công viên. Quả là tâmtrạng tuyệt vời. Nhìn ở phương diện khoa học: cây cỏ, lá hoa được ví như lá phổithanh lọc, những khí chất độc hại cho cơ thể. Ở góc độ đời sống tinh thần, màuxanh thiên nhiên có tác dụng giúp tâm hồn thư giãn, sảng khoái …Để thực hiện phong trào này tôi đã chỉ đạo thực hiện những công việc sau:Giao cho mỗi lớp phụ trách một bồn hoa, bải cỏ để các cô cùng trẻ có tráchnhiệm cao trong việc chăm sóc, bảo vệ. Bên cạnh phối hợp với cựu chiến binh, xãđoàn...hổ trợ trồng các loại cây bóng mát có tán như: Bàng, mưng bằng lăng.. Cómột ít cây cảnh hoặc chậu cây cảnh và một số cây có hoa nhằm tăng thêm vẻ đẹpcủa nhà trường. Xây dựng các bồn hoa, luống hoa vừa đủ để trồng các loại hoa vàcác loại hoa đó có thể thay đổi theo mùa. Quy hoạch sân vườn phải hợp lý, chú ýtrồng nhiều thảm cỏ trong sân trường, trồng dưới gốc cây bóng mát. Khi trồngchú ý không nên trồng những cây cảnh có độc tố, cây có nhiều sâu và mùi hôi sẽgây ảnh hưởng đến sức khỏe.Phong trào đã giúp cho hệ thống cây kiểng, cây xanh của nhà trường luônđược trồng bảo vệ, chăm sóc xanh tốt. Tạo nên khuôn viên nhà trường mát mẻ,sảng khoái, tạo được môi trường học tập và giáo dục lành mạnh cho trẻ.* Phong trào “Lớp học gọn gàng, sạch đẹp”Không chỉ chú trọng Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện vàhiệu quả ở ngoài khuôn viên sân trường mà ngay trong lớp học cũng là việc làmvô cùng quan trọng. Trước hết chỉ đạo giáo viên cần trang trí lớp và thường xuyênthay đổi cách trang trí phù hợp với chủ đề. Đồ dùng đồ chơi được xắp xếp gọngàng ngăn nắp, khoa học theo từng chủ đề, vệ sinh lớp và vệ sinh đồ dùng đồ chơisạch sẽ, đồ chơi và cách trang trí luôn mang tính mỡ để tạo cơ hội cho trẻ đượchoạt động trải nghiệm. Các góc được bố trí riêng biệt để tiện cho trẻ hoạt động,mỗi góc được thay đổi theo từng chủ đề tạo cảm giác mới mẻ hấp dẫn trẻ, giúp trẻluôn thích thú muốn tìm tòi khám phá, góc thiên nhiên phong phú đa dạng....Hàng ngày, giáo viên, rèn luyện cho trẻ thói quen quan tâm bảo vệ môitrường, thiên nhiên làm sao trẻ có thể cảm nhận: có thêm chậu cây, lớp học nhưthêm bạn. Hoa lá trong lớp dần trở thành góc khám phá vô tận của các cháu, câynày có thêm một chồi non, một chiếc lá sắp nhú, có chiếc lá đã già cỗi, bắt đầungả vàng, thân cây đã dài thêm được một đoạn …tất cả chan hòa cùng sắc màuthiên nhiên. Mọi căng thẳng, mệt mỏi trong học tập vì thế giãn ra rất nhiều.Phong trào đã rèn luyện tinh thần vì tập thể cho trẻ để các cháu cùng nhauxây dựng lớp học gọn gàng, sạch đẹp như chính ngôi nhà của mình.* Phong trào: “Nhà vệ sinh của em xanh, sạch, đẹp”Thứ nhất: Xây dựng nội qui sử dụng công trình vệ sinh của trẻ với các nộidung cụ thể như đi đúng nơi vệ sinh dành cho nam, nữ. Đi tiểu: đúng nơi quiđịnh, tiểu xong múc nước dội sạch, rửa tay sạch sẽ; đi đại tiện: vào khu vực quiđịnh và đóng cánh cửa, đi đại tiện đúng lỗ, sử dụng giấy vệ sinh phải bỏ vảo sọtđựng, xả nước khi đi đại tiện, rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng…Thứ hai: Chỉ đạo giáo viên tăng cường giáo dục ý thức chấp hành nội quisử dụng công trình vệ sinh, tạo thành thói quen có văn hóa khi đi vệ sinh.Thứ ba: Kiểm tra, nhắc nhở giáo viên thường xuyên quét dọn chùi rửa nhàvệ sinh không để nhà vệ sinh ướt và dơ bẩn. đồ dùng để trong nhà vệ sinh phảisắp xếp gọn gàng, ngăn nắp, các chai tẩy rữa phải để cao tầm với của trẻThứ 4: Xây dựng một nhà vệ sinh không chỉ sạch mà còn phải xanh, đep.Vì vậy tôi đã chỉ đạo các lớp luôn tìm kiếm lựa chọn và trồng những loại cây, hoaphù hợp trồng trong nhà để tạo sự gần gữi với môi trường xanh cho trẻ.Thứ 5: Không chỉ tập trung chỉ đạo giáo viên trồng nhiều cây xanh ở môitrường ngoài mà còn chỉ đạo giáo viên trồng những loại cây, hoa chịu rợp ở trongnhà vệ sinh...để từ đó tạo cho trẻ một có được cảm giác thân thiện.2.2.5. Đổi mới trong chỉ đạo dạy học có hiệu quả:* Thực hiện tốt nhiệm vụ trong tổ chuyên môn.Gần gũi, gắn bó và giúp đỡ nhau một cách thiết thực nhất cho giáo viênchính là tổ chuyên môn. Do đó, xây dựng tổ chuyên môn vững mạnh là một trongnhững biện pháp không thể thiếu được. Vì vậy, ngay từ đầu năm khi phân lớp tôitham mưu với HT để phân giáo viên đều ở các tổ, giáo viên có thể tự kèm cặp,giúp đỡ lẫn nhau. Ngoài ra, chọn giáo viên có năng lực, nhiệt tình, năng động, cókhả năng tập hợp giáo viên phân làm tổ trưởng để điều khiển tổ sinh hoạt.* Về tự học, tự bồi dưỡng:Việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên là công việc hàng đầucần được quan tâm, đây là công việc không thể thiếu trong suốt quá trình giảngdạy của giáo viên. Nếu giáo viên có chuyên môn vững vàng và sâu rộng thì chấtlượng giáo dục sẽ đi lên. Vì vậy, tổ chức bồi dưỡng giáo viên phải những kiếnthức cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng mới để giáo viên có đủ năng lực dạytốt các hoạt động giáo dục.Giáo viên có thể học tập, bồi dưỡng ở một số hình thức như;+ Tự bồi dưỡng: Công tác bồi dưỡng tại chỗ cần được tiến hành thườngxuyên, liên tục thì sẽ có hiệu quả, chẳng hạn: Phát động phong trào đọc báo,nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu có liên quan, phong trào "Tiết dạy tốt, bàigiảng hay" "Trao đổi, giao lưu về chuyên môn qua mạng’.+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng dài hạn, công tác bồi dưỡng nâng cao trìnhđộ cho đội ngũ giáo viên mầm non phải được dựa trện cơ sở nhu cầu phát triểncủa giáo dục về số lượng, đối tượng, nội dung và chương trình bồi dưỡng. Một kếhoạch bồi dưỡng toàn diện phải được xây dựng trong nhiều năm, cần có sự phânloại giáo viên để xác định nhu cầu cần bồi dưỡng cho từng loại hình, cụ thể: Sốgiáo viên đạt chuẩn, có kế hoạch đi học nâng cao trình độ để tiến tới 100% giáoviên của trường có trình độ trên chuẩn; số giáo viên cần bồi dưỡng thêm để cóchứng chỉ cần thiết như: Tin học, ngoại ngữ....Kiểm tra đánh giá công tác tự bồi dưỡng: Để biết được kết quả bồi dưỡngthực thụ của mỗi giáo viên, tôi phải thường xuyên kiểm tra đánh giá công tác bồidưỡng và tự bồi dưỡng của mỗi giáo viên thông qua các chuyên đề để có kếhoạch cho nhà trường trong thời gian tới.* Tổ chức phát động làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo:Phong trào làm đồ dùng, đồ chơi cũng được nhà trường phát động thườngxuyên trong năm học vào 4 đợt thi đua. Tổ chức cho giáo viên sưu tầm cácnguyên liệu, tham khảo các tài liệu hướng dẫn làm đồ dùng, định hướng cho giáoviên nên làm những đồ dùng, đồ chơi mà trong hội thi “đồ dùng dạy học tự làm”cấp trường quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động học tập, vui chơi còn thiếuhoặc chưa được đầu tư, khuyến khích những đồ dùng, đồ chơi do giáo viên sángtạo ra, đặc biệt chú trọng đến các đồ dùng đồ chơi phát triển vận động. Bên cạnhđó, giáo viên còn vận động cha mẹ học sinh tìm kiếm, hỗ trợ các nguyên vật liệudễ kiếm như các loại hộp sữa, đầu gội, can nhựa, can xà phòng, lon bia, quyểnlịch bàn., lốp xe ô tô, xe máy.... để làm đồ dùng, đồ chơi như lốp xe làm con sâu,con hươu, nai, thỏ, làm bập bênh ...phục vụ cho các hoạt động học tập và vui chơicủa trẻ.Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập, thích tìm tòikhám phá những điều mới lạ xung quanh: Nhà trường xây dựng khu "Vườn cổtích" trồng nhiều các loại hoa, cây cảnh, bể cá, các nhân vật trong các câu chuyệncổ tích, xây hòn non bộ...các nhóm lớp xây dựng các góc thiên nhiên để tạo điềukiện, cơ hội cho trẻ được tham gia chăm sóc hoa, cây cảnh vào các giờ hoạt độngngoài trời. Trẻ được phát hiện ra những điều kỳ lạ xung quanh.Ví dụ: Hôm qua cây hoa này mới chỉ có toàn nụ, hôm nay nó đã nở ra nhữngbông hoa rất đẹp. Trẻ thấy những con ong đang đậu trên những bông hoa và sẽđặt câu hỏi tại sao khi hoa nở ong, bướm lại bay đến nhiều như thế? Ong lấy phấnhoa để làm gì?...Ở góc thiên nhiên giáo viên cho trẻ làm các thí nghiệm như: Gieo hạt đậuvào một cái chậu đất màu, hàng ngày cho trẻ ra tưới nước để trẻ được theo dõiquá trình phát triển của cây. Trẻ sẽ thấy hình ảnh lúc hạt đậu nảy mầm, ra hai lámầm, thành cây, cho trẻ cùng tham gia làm giàn cho cây leo, cây ra hoa, kết quảvà trẻ được hái quả là những thành quả của trẻ. Những hình ảnh đó sẽ in đậmtrong tâm trí trẻ, từ đó trẻ thích được trồng, chăm sóc cây đây cũng là một trongnhững hoạt động rèn kỹ năng sống cho học sinh.Tất cả các hoạt động trên đều được đưa ra thảo luận trong các buổi sinhhoạt chuyên môn để cùng học tập, trao đổi, rút kinh nghiệm.2.2.6. Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh xây dựng môi trường.- Câu nói của Bác Hồ luôn là kim chỉ nam cho mọi hoạt động “Dễ trăm lầnkhông dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Biết vận dụng được điềuđó trong thực tiễn chỉ đạo công tác Xây dựng môi trường xanh, Sạch, đẹp, thânthiện hiệu quả sẽ đạt được kết quả như mong đợi. Phụ huynh học sinh là một lựclượng gắn bó mật thiết trong giáo dục mầm non. Họ là người hàng ngày đưa đóntrẻ tới trường, họ thường xuyên được nhìn thấy công việc làm của cán bộ giáoviên mầm non, họ không nghĩ rằng không những ngoài việc chăm sóc, giáo dụctrẻ ra các cô còn là những người trồng, chăm sóc, tạo được cảnh quan môi trườnghọc tập tốt cho con em mình. Phải nói rằng phụ huynh học sinh là một thành tốkhông thể thiếu trong ba thành tố để thực hiện công tác giáo dục học sinh đó làNhà trường – Gia đình – Xã hội.Tổ chức tuyên truyền phổ biến nội dung các tiêu chí của công tác xây dựngmôi trường Xanh, sạch, đẹp, thân thiện, hiệu quả thông qua buổi khai giảng, họpphụ huynh, Hội nghị cha mẹ học sinh về cuộc thi “Xây dựng môi trường xanh,sạch, đẹp, thân thiện, hiệu quả” nêu các điểm thuận lợi và khó khăn cho các bậccha mẹ học sinh tham khảo, như vậy phụ huynh cùng bàn bạc, xem nội dung nàolàm trước nội dung nào làm sau: ví dụ trồng cây bóng mát trong trường địa điểmnào phù hợp, cải tạo sân vườn, hợp đồng chuyển rác thải và đặc biệt chú trọngkhâu vệ sinh an toàn thực phẩm, cải tạo đất để làm vườn rau cho nhà trường, ủnghộ chậu hoa cây cảnh, trồng cỏ để làm bãi cỏ cho trẻ hoạt động...Lập kế hoạch kết hợp cùng với nhà trường tổ chức hội thi làm đồ dùng đồchơi. Thành viên ban giám khảo là đại diện phụ huynh học sinh. Qua hội thi đógiúp phụ huynh hiểu được việc làm của đội ngũ giáo viên, bằng đôi tay khéo léocác cô đã tạo ra rất nhiều đồ chơi không những hấp dẫn trẻ mà phụ huynh cũng vôcùng thích thú, đặc biệt là đồ dùng đồ chơi ngoài trời nhằm phát triển vận độngcho trẻ, những con vật rất ngộ nghỉnh được làm bằng lốp xe... Qua đó đã tạo đượcniềm tin của phụ huynh với nhà trường nhờ đó công tác xây dựng Môi trườngxanh, sạch, đẹp, an toàn, hiệu quả được phụ huynh nhiệt tình ủng hộ nguyên vậtliệu và cùng với giáo viên của lớp tham gia làm.Đối với phụ huynh sẽ là ấn tượng sâu sắc trong công tác xây dựng môitrường trong trường mầm non, nâng cao hiểu biết cho phụ huynh, phụ huynhthông cảm, giúp đỡ nhà trường, chia sẻ khó khăn để giúp trẻ cùng tiến bộ, tạo mộtsự đồng thuận, lòng tin trong giáo dục, một môi truờng an toàn để trẻ phát huynăng lực năng khiếu phát triển mọi mặt, đồng thời gắn sự đoàn kết giữa phụhuynh và giáo viên với nhà trường, sự cởi mở thân thiện.Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh cùng kêu gọi phụ huynh ủng hộmột số kinh phí để cải tạo vườn cổ tích, đổ đất trồng lại hệ thống bải cỏ, bồn hoa,xây bể cho trẻ chơi với sỏi, nước, vẽ trang trí trong và ngoài lớp học...Trao đổivới phụ huynh một số vấn đề như; tường rào xây chưa hoàn thiện, khu phát triểnthể chất chưa có, hệ thống nước đảm bảo cho việc chăm sóc cây chưa đáp ứng,đây là nhu cầu bức xúc của nhà trường đề nghị phụ huynh học sinh phải phối hợpvận động cùng thực hiện.2.2.7. Đưa nội dung xây dựng môi trường xanh, Sạch, Đẹp, thân thiệnhiệu quả thành một tiêu chí để đánh giá xếp loại thi đua cuối năm.- Xây dựng và triển khai tiêu chí trường học xanh - sạch - đẹp thân thiện vàhiệu quả ngay từ đầu năm học, cùng thảo luận góp ý và điều chỉnh, bổ sung cáctiêu chí cho phù hợp.- Cuối năm học đưa nội dung này vào việc đánh giá xếp loại giáo viên, làmcơ sỡ để giáo viên cùng phấn đấu có gắng thực hiện tốt trách nhiệm của bản thân.- Xây dựng kế hoạch cụ thể rỏ ràng, phân công nhiệm vụ rỏ người rỏ việc.Giao trách nhiệm cụ thể cho các lớp về việc giữ gìn, bảo vệ trồng và chăm sóccây xanh, thảm cỏ, bồn hoa của lớp mình.- Kết quả nhận xét đánh giá vào cuối tháng, giao trách nhiệm cho tổ chuyênmôn hàng tháng đánh giá thực chất để lấy kết quả cho việc xét thi đua học kỳ vàcuối năm, phải kịp thời khen những giáo viên thực hiện tốt phong trào.* Hiệu quả được đánh giá sau khi thực hiện đề tài:- Cơ sở vật chất của nhà trường đã được cải thiện, một số hạng mục đãđược nâng cấp, sửa chữa. Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi được trang cấp và bổsung thêm.- Huy động cha mẹ học sinh hỗ trợ mua đồ dùng, dụng cụ....phục vụ côngtác vệ sinh trường, vệ sinh nhóm lớp, ủng hộ cây xanh, hoa, lá các loại, vẽ trangtrí trong và ngoài lớp học... Hệ thống cây xanh được trồng thêm và phát triển tốtbước đầu đã cho bóng mát, sân vườn đã có nhiều cây xanh, thảm cỏ, các bồn hoađã có nhiều màu sắc của các lời hoa, vườn cổ tích... được cải tạo và bổ sung thêmmột số con vật.- Đội ngũ giáo viên luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, thương yêu, chămsóc học sinh tận tình chu đáo. Tổ chức các hoạt động chủ động, sáng tạo, đã biếttạo cơ hội cho trẻ được tìm tòi, khám phá, biết phát huy tính tích cực, sáng tạo ởtrẻ. Giáo viên thân thiện, gần gũi với các bậc phụ huynh và học sinh, tạo đượcniềm tin cho cha mẹ học sinh khi gửi con em vào trường.- Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ngày càng được nâng cao.- Qua phong trào thi đua đã tạo nên một bầu không khí thân thiện, vui vẻ,hòa nhã trong tập thể hội đồng sư phạm. Mối liên hệ gắn bó giữa nhà trường, phụhuynh, địa phương ngày càng chặt chẽ.2.3. Kết quả đạt được.Bảng 1 : Kết quả khảo sát giáo viên, trên lớp học.Nội dung- Năng lực giáo viên- Giáo viên có nhiều ý tưởng, sáng tạo mới lại- Giáo viên thường xuyên trò chuyện gần gũi,thân thiện.- Số lớp trang trí môi trường trong và ngoàixanh, sạch, đẹp, thân thiện, gần gũi.TốtKháĐạtyêucầu15/21 6/2110/21 11/2119/21 2/2110/10Bảng 2 : Kết quả khảo sát trên trẻ trước khi thực hiện đề tài.Nội dungThườngThỉnhxuyênthoảng- Trẻ tích cực, chủ động tham gia vào các70%30%hoạt động- Trẻ mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp và65%35%bày tỏ cảm xúc- Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân, MT70%30%- Trẻ thích được chăm sóc vật nuôi, cây80%20%trồng- Trẻ biết sử dụng điện, nước tiết kiệm60%40%Bảng 3: Tổng hợp cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng – đồ chơi:Nội dungTốtKhá- Sân chơi20- Đồ chơi ngoài trời- Hệ thống cây xanh, hoa, cây cảnh- Cây cho bóng mát.- Vườn rau nhà trườngChưa đạtyêu cầu22220000KhôngĐạtCó thể nói rằng để việc Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiệnvà hiệu quả trước hết đòi hỏi người quản lý phải có trình độ chuyên môn, nănglực quản lý, phải có kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm học, kết hợp sử dụng cácbiện pháp hữu hiệu nhất.Trong tham mưu phải hết sức khôn khéo, mang tính chiến lược lâu dàitrong xây dựng nhằm tăng trưởng cơ sở vật chất, tăng thêm các loại thiết bị dạyhọc.Công tác xã hội hóa giáo dục, nhà trường cần kết hợp hết sức mềm dẻotrong công tác vận động, mang tính chiến lược, phù hợp thực tiển, lợi ích lâudài, hiệu quả trong công tác xây dựng môi trường thân thiện, tạo không khítrong lành, thân thiện, hiệu quả thiết thực trong cảnh quan môi trường sư phạm,làm cho mổi phụ huynh học sinh, đồng tình ủng hộ kế hoạch của nhà trường.Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ giáo viên cần thực hiện một cách thườngxuyên, liên tục mọi lúc mọi nơi, lồng ghép tích hợp vào các môn học hàng ngày.Có quy hoạch tổng thể khi bố trí trồng các loại cây, phù hợp với địa hìnhsân trường, tạo cảnh quan, gần gủi thân thiện với trẻ, Khuyến khích sự sáng tạotrong công tác xây dựng môi trường của giáo viên và trẻ, đánh giá công tác thiđua phải công bằng, khách quan, thực chất.3. PHẦN KẾT LUẬN:3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả là nội dungđược ngành GD&ĐT đặc biệt quan tâm trong công tác chỉ đạo thực hiện phongtrào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đối với tất cả cácđơn vị trường học nói chung và trường MN nơi tôi công tác nói riêng đã nâng caovị thế của trường trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ.Đối với nhà trường: Tạo khí thế thi đua sôi nổi trong toàn thể cán bộ, giáoviên, nhân viên và các cháu học sinh. Cảnh quan nhà trường đổi sắc, đồ dùng đồchơi tự làm và trang thiết bị trong lớp và ngoài trời chất lượng và hiệu quả đápứng đủ các tiêu chí, môi trường.Đối với giáo viên: Sáng tạo hơn, nâng cao tay nghề hơn trong việc tổ chứchoạt động dạy học đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng, phương pháp dạy phù hợpvới đối tượng trẻ, trẻ dễ tiếp thu kiến thức.Đối với trẻ: Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của trẻ trong hoạtđộng. Tạo cho trẻ có một môi trường vui chơi, học tập an toàn, lành mạnh. Đồngthời trẻ được rèn luyện kỹ năng học tập, kỹ năng sống thông qua hoạt động giáodục, các trò chơi lành mạnh và bổ ích, trẻ tự tin hơn trong giao tiếp, biết trântrọng giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc góp phần nâng cao chất lượng giáodục toàn diện cho trẻ.3.2. Kiến nghị, đề xuất:3.2.1. Đối với lãnh đạo địa phương:- Tuyên truyền nhân dân thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục để tăngtrưởng cơ sở vật chất cho trường mầm non nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục tronggiai đoạn hiện nay.3.2.2. Đối với Phòng GD&ĐT Lệ Thủy:Đầu tư kinh phí cho các hoạt động của các nhà trường như đầu tư cho nhàtrường một số bộ đồ chơi ngoài trời cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi.Trên đây là một số giải pháp nhỏ của bản thân tôi trong quá trình nghiêncứu. Tôi tin tưởng rằng những giải pháp này sẽ là nền tảng vững chắc cho nhữngnăm tiếp theo trong việc Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệuquả. Rất mong nhận được nhiều ý kiến góp ý của đồng nghiệp để bản thân tôithực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn./.MỤC LỤC1. PHẦN MỞ ĐẦU:.................................................................................Trang 11.1. Lý do chọn đề tài:.............................................................................Trang 11.2. Điểm mới và phạm vi áp dụng của đề tài : ..................................Trang 21.2.1. Điểm mới của đề tài:.....................................................................Trang 21.2.2. Phạm vi áp dụng của đề tài:.........................................................Trang 22. PHẦN NỘI DUNG:.............................................................................Trang 22.1. Thực trạng:...................................................................................... Trang 22.1.1. Thuận lợi:.......................................................................................Trang 32.1.2. Khó khăn:.......................................................................................Trang 42.2. Các giải pháp:.................................................................................. Trang 52.2.1. Huy động các nguồn lực để có kinh phí hoạt động: ..................Trang 52.2.2. Chỉ đạo tốt phần hành phân công và lê kế hoạch thực hiện:.....Trang 62.2.3. Chỉ đạo giáo viên giáo dục ý thức cho trẻ trong công tác xây dựng môitrường xanh, sạch, đẹp, thân thiện và hiệu quả: .................................Trang 72.2.4. Phát động các phong trào bảo vệ cảnh quan sư phạm nhà trường phùhợp với lứa tuổi: ...................................................................................Trang 82.2.5. Đổi mới trong chỉ đạo dạy học có hiệu quả:..............................Trang 92.2.6. Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh XD môi trường:....Trang 112.2.7. Đưa nội dung xây dựng môi trường xanh,sạch, đẹp, thân thiện và hiệuquả để đánh giá xếp loại thi đua cuối năm..........................................Trang 122.3. Kết quả đạt được:..........................................................................Trang 143.PHẦN KẾT LUẬN: ...........................................................................Trang 143.1. Ý nghĩa của đề tài:...... ...................................................................Trang 143.2. Kiến nghị, đề xuất:..........................................................................Trang 15

Video liên quan

Chủ Đề