Xét nghiệm sinh học phân tử là gì

Xét nghiệm sinh học phân tử [molecular diagnosis] là một trong những phương pháp kỹ thuật xét nghiệm tân tiến đang được sử dụng phổ biến rộng rãi trong ngành y học ngày nay. Kỹ thuật này ra đời vào cuối thế kỷ XX dựa trên phương pháp khuếch đại chuỗi PCR tạo ra các phản ứng PCR để từ đó giúp nhận diện và định lượng các yếu tố nguyên nhân gây nên bệnh.

Hiện phương pháp này được ứng dụng phổ biến trong chẩn đoán các bệnh lý như HIV, HBV,.. qua việc tiến hành làm HBV đo tải hệ thống tự động, HBV đo tải lượng Real-time PCR...

1. Xét nghiệm sinh học phân tử là gì?

Xét nghiệm sinh học phân tử là một thuật ngữ dùng để nói về các xét nghiệm nhằm phát hiện các chỉ thị sinh học ở mức độ phân tử như các đoạn acid nucleic, các gen hoàn chỉnh hay thậm chí là các bộ gen của vi sinh vật.

Xét nghiệm sinh học phân tử là một phản ứng tổng hợp chuỗi gen PCR, là một bước tiến nhảy vọt từ thành công của kỹ thuật nhận dạng và giải trình gen. Kỹ thuật này nhằm giúp việc xác định nguyên nhân gây bệnh được nhanh chóng và chính xác hơn để phục vụ cho quá trình điều trị được hiệu quả hơn.

Trong xét nghiệm sinh học phân tử, người ta bắt buộc phải sử dụng chứng dương và chứng âm. Chứng dương là các mẫu chứng có chứa đoạn ADN/ARN mục tiêu đã được biết trước. Chứng âm là những mẫu chứng không có đoạn ADN/ARN mục tiêu để nhằm giúp kiểm soát được quá trình nhiễm chéo khi thực hiện các phản ứng.

2. Xét nghiệm sinh học phân tử sử dụng 2 kỹ thuật chính đó là kỹ thuật tổng hợp PCR và kỹ thuật Real-time PCR.

 Kỹ thuật tổng hợp PCR: Giúp nhận diện vi khuẩn một cách nhanh chóng dựa trên phản ứng PCR. Trong mỗi phản ứng tổng hợp PCR sẽ có khoảng 20-35 vòng, sau mỗi vòng thì DNA sẽ được khuếch đại lên theo hệ số mũ. Để có kết quả chính xác, trong kỹ thuật này cần lưu ý lấy bệnh phẩm tiến hành xét nghiệm trong nồng độ thích hợp, điều nhiệt đúng với từng giai đoạn. Trường hợp sai sót, phản ứng PCR xảy ra với hiệu suất thấp, thậm chí có thể không xảy ra dẫn đến phản ứng PCR âm tính mặc dù biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân rất rõ. Đôi khi, vô tình để xảy ra phản ứng nhiễm chéo giữa các mẫu chứng thì sẽ có phản ứng PCR dương tính ngay cả khi biểu hiện trên lâm sàng của bệnh nhân rất mờ nhạt, không rõ ràng.

 Kỹ thuật Real-time PCR: kỹ thuật này gần tương tự như kỹ thuật PCR, tuy nhiên ở đây có thêm một thiết bị ghi tín hiệu khi xả ra phản ứng tổng hợp PCR. Dựa trên việc so sánh số vòng mẫu thử và số vòng của mẫu chuẩn đạt được trong cũng một khoảng thời gian xảy ra phản ứng, từ đó sẽ tính được số vòng mẫu thử gấp bao nhiêu lần số vòng mẫu chuẩn, rồi dựa vào đó người ta tính được nồng độ DNA của mẫu thử.

Và hiện nay, HTVLAB đang là đơn vị cung cấp uy tín trong lĩnh vực kinh doanh hóa chất môi trường dùng cho phân tích, xét nghiệm và một số thiết bị dùng cho phòng lab. Chúng tôi chuyên cung cấp các sản phẩm chính hãng, chất lượng, đảm bảo uy tín đến với tay người tiêu dùng. Khi đến với chúng tôi khách hàng sẽ được thoải mái lựa chọn những sản phẩm chất lượng và đa dạng.

Skip to content

Xét nghiệm sinh học phân tử ra đời từ cuối thế kỷ XX dựa trên phương pháp khuếch đại chuỗi PCR tạo ra các phản ứng PCR, qua đó giúp nhận diện và định lượng các yếu tố nguyên nhân gây nên bệnh. 

  • Tìm hiểu về xét nghiệm sinh học phân tử
  • Các kỹ thuật chính trong xét nghiệm sinh học phân tử
  • Một số kỹ thuật sinh học phân tử được ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị bệnh
  • Phần mềm Quản lý Khoa Xét nghiệm TPH.LabIMS

Tìm hiểu về xét nghiệm sinh học phân tử

Xét nghiệm sinh học phân tử là gì? [Ảnh: vectorjuice – freepik]

Xét nghiệm sinh học phân tử còn được gọi là PCR [Polymerase chain reaction – Phản ứng chuỗi polymerase].

Đây là thuật ngữ dùng để nói về những xét nghiệm nhằm phát hiện các chỉ thị sinh học ở mức độ phân tử. Ví dụ như các đoạn acid nucleic, các gen hoàn chỉnh hay thậm chí là các bộ gen của vi sinh vật.

Kỹ thuật tân tiến này nhằm giúp xác định nguyên nhân gây bệnh một cách nhanh chóng, chính xác hơn, phục vụ cho quá trình điều trị hiệu quả hơn.

Trong xét nghiệm sinh học phân tử, bắt buộc phải sử dụng chứng dương và chứng âm.

Chứng dương là các mẫu chứng có đoạn ADN/ARN mục tiêu đã được biết trước.

Chứng âm là những mẫu chứng không có đoạn ADN/ARN mục tiêu, nhằm giúp kiểm soát quá trình nhiễm chéo khi thực hiện các phản ứng.

Các kỹ thuật chính trong xét nghiệm sinh học phân tử

Trong xét nghiệm SHPT [sinh học phân tử], có 2 kỹ thuật được dùng phổ biến là kỹ thuật tổng hợp PCR và kỹ thuật Real-time PCR.

Kỹ thuật tổng hợp PCR

Các kỹ thuật chính trong xét nghiệm SHPT [Ảnh: jcomp – freepik]

Phương pháp này giúp nhanh chóng nhận diện vi khuẩn dựa trên phản ứng PCR. 

Mỗi phản ứng tổng hợp PCR có khoảng 20-35 vòng. Sau mỗi vòng, DNA sẽ được khuếch đại lên theo hệ số mũ. 

Để đạt kết quả chính xác trong kỹ thuật tổng hợp PCR, cần lưu ý lấy bệnh phẩm tiến hành xét nghiệm trong nồng độ thích hợp, điều nhiệt đúng với từng giai đoạn. 

Nếu sai sót, phản ứng PCR sẽ xảy ra với hiệu suất thấp, thậm chí không xảy ra.

Điều này dẫn đến phản ứng PCR âm tính dù cho biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân rất rõ rệt. 

Mặt khác, đôi khi có trường hợp vô tình để xảy ra phản ứng nhiễm chéo giữa các mẫu chứng. Lúc này sẽ có phản ứng PCR dương tính, kể cả khi biểu hiện lâm sàng của bệnh nhân không rõ ràng.

Kỹ thuật Real-time PCR

Các kỹ thuật chính trong xét nghiệm SHPT [Ảnh: jcomp – freepik]

Tương tự như kỹ thuật PCR nhưng kỹ thuật Real-time PCR có thêm một thiết bị ghi tín hiệu khi xảy ra phản ứng tổng hợp PCR. 

Kỹ thuật này dựa trên việc so sánh số vòng mẫu thử – số vòng của mẫu chuẩn đạt được trong cùng một khoảng thời gian xảy ra phản ứng.

Từ đó tính được số vòng mẫu thử gấp bao nhiêu lần số vòng mẫu chuẩn, rồi tính nồng độ DNA của mẫu thử.

Một số kỹ thuật sinh học phân tử được ứng dụng trong chẩn đoán và điều trị bệnh

Chẩn đoán trước sinh: Hội chứng Down, bệnh di truyền Duchenne, Beta Thalassemia, xơ nang [cystic fibrosis], Phenylceton niệu,…

Chẩn đoán sơ sinh cho trẻ: Bệnh tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh, bệnh thiếu men alpha 1 antitrypsin, bệnh xơ nang,… 

Kiểm tra các đột biến di truyền trong gen có khả năng làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, ung thư buồng trứng, bệnh bạch cầu ở trẻ em,…

Xét nghiệm bệnh truyền nhiễm: Bệnh Covid-19, cúm A, B, lao,…

Phần mềm Quản lý Khoa Xét nghiệm TPH.LabIMS

Đôi nét về Phần mềm Quản lý Khoa Xét nghiệm TPH.LabIMS [Ảnh: superohmo – freepik]

Công ty TNHH Giải Pháp Thiên Phúc Hưng [gọi tắt là TPH] là đơn vị cung cấp giải pháp LIS uy tín cho các Phòng khám, Bệnh viện, Trung tâm Xét nghiệm trên cả nước. 

Sản phẩm nổi bật của chúng tôi là Phần mềm Quản lý Khoa Xét nghiệm TPH.LabIMS. TPH.LabIMS đã được trao Giải thưởng Sao Khuê 2021 và Giải thưởng I-Star 2021.

Ngoài ra, TPH cũng hết sức chú trọng dịch vụ hậu mãi, nhằm đảm bảo tất cả Khách hàng đều hài lòng trong suốt quá trình sử dụng phần mềm của chúng tôi. 

Nếu bạn có nhu cầu được tư vấn về phần mềm LIS nói chung và Phần mềm Quản lý Khoa Xét nghiệm TPH.LabIMS nói riêng, xin vui lòng liên hệ 0707 783 2860909 024 286.

Có thể bạn quan tâm

Chúng tôi sử dụng cookie để đảm bảo rằng chúng tôi mang đến cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu bạn tiếp tục sử dụng trang web này, chúng tôi sẽ cho rằng bạn hài lòng với nó. - Chính sách bảo mật

Chủ Đề