Sự oxi hóa chậm là gì cho ví dụ năm 2024

Câu 1: Phân loại và viết CTHH của các chất có tên sau: sắt II oxit, cacbon dioxit, bari oxit, lưu huỳnh trioxit. Câu 2: Viết PTHH thể hiện sự oxi hóa các chất: lưu huỳnh, đồng, lưu huỳnh dioxit, khí metan CH4 Và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Câu 3: Thế nào là phản ứng phân hủy? Cho ví dụ. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2g canxi trong không khí. a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc b. Tính khối lượng kali...

Đọc tiếp

Câu 1: Phân loại và viết CTHH của các chất có tên sau: sắt II oxit, cacbon dioxit, bari oxit, lưu huỳnh trioxit.

Câu 2: Viết PTHH thể hiện sự oxi hóa các chất: lưu huỳnh, đồng, lưu huỳnh dioxit, khí metan CH4 Và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

Câu 3: Thế nào là phản ứng phân hủy? Cho ví dụ.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2g canxi trong không khí.

  1. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc
  1. Tính khối lượng kali clorat cần ùng để điều chế được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 90%.

Sự oxi hóa chậm là gì cho ví dụ năm 2024

Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? Bài 1: Lập PTHH biểu diễn sự oxi hóa lưu huỳnh, nhôm, axetilen (C2H2), cacbon oxit (CO)? Bài 2: Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra sự oxi hóa? Giải thích. 1. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O à 4Fe(OH)3 2. CaO + CO2 à CaCO3 3. 2Mg + O2 à2MgO 4. 2H2 + O2 à 2H2O Bài 3: Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại magie (Mg) và sắt (Fe) biết rằng CTHH các hợp chất tạo thành là MgS và FeS. Bài 4: Phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa 1 chất đồng thời là phản ứng hóa hợp và là phản ứng tỏa nhiệt? Giải thích Bài 5: a) Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao than củi đó lại không cháy? - Oxi dùng cho sự đốt nhiên liệu b) Củi, than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm thế nào? Giúp em với ạ cảm ơn

Phân biệt sự cháy và sự oxi hóa chậm được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Hóa học lớp 8. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

1. Sự cháy

- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

+ Ví dụ: Khí gas cháy, nến cháy.

- Sự cháy của một chất trong không khí và trong khí oxi:

+ Giống nhau: Đều là sự oxi hóa.

+ Khác nhau: Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong khí oxi.

2. Sự oxi hóa chậm

- Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt và không phát sáng.

+ Ví dụ: Đồ dùng bằng sắt bị gỉ.

- Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ xảy ra trong cơ thể người.

* Chú ý:

- Trong điều kiện nhất định, sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy.

Ví dụ: Giẻ lau máy có dính dầu mỡ chất thành đống có thể tự bốc cháy.

- Điểm giống nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.

- Điểm khác nhau cơ bản giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm: sự oxi hóa chậm không phát sáng còn sự cháy có phát sáng.

3. Bài tập vận dụng

Bài 1: Hãy so sánh điểm giống và khác giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm?

Hướng dẫn giải:

- Giống nhau: Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt.

- Khác nhau:

Sự cháy

Sự oxi hóa chậm

- Là phản ứng oxi hóa xảy ra nhanh

- Có phát sáng.

- Lượng nhiệt tỏa nhiều.

Ví dụ: than cháy, củi cháy,..

- Là phản ứng oxi hóa xảy ra chậm.

- Không phát sáng.

- Lượng nhiệt tỏa ra ít.

Ví dụ: Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ.

Bài 2: Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích hiện tượng: Khi cho một cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh rồi đậy nút kín?

Hướng dẫn giải:

Khi cho cây nến đang cháy vào một lọ thủy tinh và đậy kín nút, ngọn lửa cây nến sẽ yếu dần đi rồi tắt. Nguyên nhân là vì khi nến cháy, lượng oxi trong bình giảm dần rồi hết, khi đó nến sẽ tắt đi.

Bài 3: Vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?

Hướng dẫn giải:

Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại vì để ngăn không khí tiếp xúc với ngọn lửa đèn cồn nghĩa là không có oxi tiếp xúc cồn không cháy được nữa.

Bài 4: Nêu hiện tượng của phản ứng khi đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi?

Hướng dẫn giải:

- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt; cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn, tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 (còn gọi là khí sunfurơ).

- Phương trình hóa học: S + O2 → SO2 (to)

Bài 5: Đốt cháy hết 3,1 gam photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng?

Hướng dẫn giải:

nP = 3,1/31 = 0,1 mol

4P + 5O2 → 2P2O5 (to)

0,1 → 0,05 (mol)

mP205 = 0,05.142 = 7,1 gam.

Bài 6: Dùng hết 5 kg than (chứa 90% cacbon và 10% tạp chất không cháy) để đun nấu. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Hỏi thể tích không khí (ở đktc) đã dùng là bao nhiêu lít?

Hướng dẫn giải chi tiết:

Trong 5kg than chứa 90% cacbon

\=> mC nguyên chất = 5.90% = 4,5 kg = 4500 gam

\=> Số mol C là: nC = 4500/12 = 375

PTHH: C + O2 → CO2 (to)

Tỉ lệ PT: 1mol 1mol

P/ứng: 375mol → 375 mol

\=> Thể tích khí oxi cần dùng là: VO2 = 22,4.n = 22,4.375 = 8400 lít

Vì oxi chiếm 1/5 thể tích không khí

\=> Vkk= 5.VO2 = 5.8400 = 42000 lít

Bài 7: Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi.

Lời giải:

Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitơ gấp 4 lần khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.

Bài 8: Những điều kiện cần thiết để cho một vật có thể cháy và tiếp tục cháy là gì?

Lời giải:

Điều kiện cần thiết cho một vật có thể cháy được và tiếp tục cháy được: chất phải nóng đến nhiệt độ cháy, phải đủ khí oxi cho sự cháy.

-------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Phân biệt sự cháy và sự oxi hóa chậm. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Chuyên đề Hóa học 8, Giải bài tập Hóa học 8, Giải SBT Hóa 8, Trắc nghiệm Hóa học 8, Tài liệu học tập lớp 8

Sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì cho ví dụ?

- Ví dụ: Khí gas cháy, nến cháy. * Sự cháy của một chất trong không khí và trong khí oxi: + Giống nhau: Đều là sự oxi hoá. + Khác nhau: Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong khí oxi.nullPhân biệt sự cháy và sự oxi hóa chậm (cực hay, có đáp án) - VietJackwww.vietjack.com › Lớp 8 › Chuyên đề Hóa 8null

Sự oxy hóa là gì cho ví dụ?

Chất oxi hóa là gì? Chất oxi hóa là phân tử nằm giữa, thiếu electron nên chuyên đi cướp electron của chất khác. Ví dụ như hình bên trên, một phân tử bị thiếu electron nên sẵn sàng cướp đi electron của phân tử khác để bù vào cho nó, tức nó vừa đi oxi hóa phân tử khác.nullOxi hóa là gì? Tác hại, biện pháp chống oxi hóa với cơ thểtapdoandaiviet.com.vn › oxi-hoa-la-gi-tac-hai-bien-phap-chong-oxi-hoa-v...null

Sự tự bốc cháy là gì hóa 8?

Sự bốc cháy tự phát xảy ra khi một vật thể cháy mà không có nguồn đánh lửa bên ngoài - ngọn lửa hình thành từ các phản ứng hóa học bên trong vật thể. Trong trường hợp xảy ra ở người, hiện tượng này được gọi là người tự bốc cháy (SHC).nullHoài nghi về hiện tượng người tự bốc cháy - VnExpressvnexpress.net › hoai-nghi-ve-hien-tuong-nguoi-tu-boc-chay-4630533null

Sự cháy là gì lớp 8?

- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. + Phải đủ khí oxi cho sự cháy. - Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp : + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.nullLý thuyết không khí – sự cháy | SGK Hóa lớp 8 - Loigiaihay.comloigiaihay.com › ...null