Ag là hóa trị bao nhiêu?

BẢNG 1 - MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Số proton Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá trị 1 Hiđro H 1 I 3 Liti Li 7 I 6 Cacbon C 12 IV, II 7 Nitơ N 14 II, IV, III . 8 Oxi O 16 II 9 Flo F 19 I 11 Natri Na 23 I 12 Magie Mg 24 II 13 Nhôm Al 27 III 14 Silic Si 28 IV 15 Photpho P 31 V, III 16 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI 17 Clo Cl 35,5 I . 19 Kali K 39 I 20 Canxi Ca 40 II 25 Mangan Mn 55 II, VII, VI . 26 Sắt Fe 56 II, III 29 Đồng Cu 64 II, I 30 Kẽm Zn 65 II 35 Brom Br 80 I . 47 Bạc Ag 108 I 56 Bari Ba 137 II 80 Thuỷ ngân Hg 201 II, I 82 Chì Pb 207 II, IV BẢNG 2 - MỘT SỐ OXIT VÀ GỐC AXIT TƯƠNG ỨNG Oxit axit Gốc axit tương ứng Hoá trị Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức Đinitơ trioxit N 2 O 3 Nitrat − NO 3 I Lưu huỳnh đioxit SO 2 Sunfit = SO 3 II Lưu huỳnh trioxit SO 3 Sunfat = SO 4 II Cacbon đioxit CO 2 Cacbonat = CO 3 II Silic đioxit SiO 2 Silicat = SiO 3 II Điphotpho pentaoxit P 2 O 5 Photphat ≡ PO 4 III Chúc các em học giỏi! . BẢNG 1 - MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC Số proton Tên nguyên tố Kí hiệu hoá học Nguyên tử khối Hoá trị 1 Hiđro H 1 I 3 Liti Li 7. ngân Hg 201 II, I 82 Chì Pb 207 II, IV BẢNG 2 - MỘT SỐ OXIT VÀ GỐC AXIT TƯƠNG ỨNG Oxit axit Gốc axit tương ứng Hoá trị Tên gọi Công thức Tên gọi Công thức

Bàn tay của bạn có khả năng cầm bao nhiêu quả chanh nhỏ. Bàn tay của tôi chỉ cầm tối đa được 7 quả mà không bị rớt. Tương tự như vậy một nguyên tử có khả năng liên kết tối đa được bao nhiêu nguyên tử khác thì được gọi là hóa trị.

Hóa trị là chỉ số [con số] thể hiện liên kết của nguyên tử đó. Trong hóa học người ta chọn hydro làm hóa trị đơn vị nhỏ nhất H hóa trị I, Oxy hóa trị II.

Bảng hóa trị là gì?

-

Đơn giản nó là một cái bảng các bạn vẽ ra cho vui để học thuộc mà thôi.  

Tên nguyên tốKý hiệuHóa trịhydroHIheliHe litiLiIberiBeIIboBIIIcacbonCIV, IInitoNII, III, IV…oxyOIIfloFIneonNe natriNaImagieMgIInhômAlIIIsilicSiIVphotphoPIII, Vlưu huỳnhSII, IV, VIcloClI,…argonAr kaliKI

Bảng hóa trị nhóm

Tên nhómKý hiệuHóa trịNitratClIHidroxitNO3ISunfatOHISunfitSO4IICacbonatSO3IIPhotphatPO4III

Trong bảng có thể thấy đôi khi Fe có hóa trị II và đôi khi có hóa trị III. Khi viết Fe [II] có nghĩa trong phương trình có hóa trị 2, Fe[III] có hóa trị 3.

Đây là bảng hóa trị đơn giản của chương trình lớp 8 mà các bạn buộc phải học thuộc. Nó xuất hiện cực nhiều trong các bài tập và bài kiểm tra xuyên suốt các học kỳ lớp 8.

Hóa trị của một số nguyên tố cần nhớ lớp 8

Đây là các hóa trị các nguyên tố bạn buộc phải nhớ để làm các bài toán liên quan tới cân bằng, công thức hóa học rất cần thiết.

  • Hóa trị I: thể hiện nguyên tố đó chỉ liên kết với một nguyên tố khác mà thôi. Các nguyên tố cần thuộc trong nhóm này là: K, Na, Li, Cl, H, Ag…
  • Hóa trị II: O, Mg, Ca, Ba, Fe [II], Cu, Hg, Zn
  • Hóa trị III: Al, Fe [III]

Hóa trị của một số nhóm nguyên tố cần nhớ

  • Hóa trị I: gồm có nhóm OH, NO3
  • Hóa trị II: CO3, SO4, SO3
  • Hóa trị III: PO4

Đây là các nhóm hóa trị nguyên tố mà các bạn buộc phải học thuộc để giải các bài tập nhanh gọn, lẹ. 

Cách họa thuộc bảng hóa trị lớp 8 nhanh gọn

-

Hầu hết các bạn học sinh lớp 9 đã quên hết hóa trị của các nguyên tố rồi. Còn các em học sinh lớp 8 thì học thuộc lòng nên chỉ sau một vài tháng các bạn lại quên hết. Thì ở bài này mình sẽ đưa ra một số cách để bạn nhớ hóa trị của các nguyên tố một cách lâu dài và chúng ta sẽ biết đúng về chất hơn trong môn hóa.

Hóa trị I: Na, K, H, Br, F, Cl, Cu, Ag

Trong hơn 90% các phản ứng hóa học các nguyên tố này đều thể hiện hóa trị I.

Các bạn ghi nhớ bằng câu sau:

Nam Ca Hát Bố Phú Cho 1 Đồng Bạc

Na      K   H    Br    F    Cl         Cu    Ag

Số 1 ở giữa câu thể hiện hóa trị I.

Hóa trị II: S, Pb, Fe, Ca, Mn, Mg, Ba, O, Hg, Cu, Zn

Cách nhớ:

Sao Chị Sắt Cả Gan Mang Bán Ông Ngân 2 Đồng Kẽm

 S     Pb  Fe  Ca  Mn    Mg   Ba     O      Hg         Cu     Zn

Có thể thấy nguyên tố Đồng xuất hiện ở cả hai câu. Có nghĩa Đồng có hai hóa trị, nhưng nếu trong đề bài không nói rõ Đồng hóa trị mấy thì mặc định lấy hóa trị II. Còn trường hợp hóa trị I thì đề bài sẽ nhắc cho các em.

Hóa trị III: B, N, Fe, Al, P

Trong đó Bo là nguyên tố ít gặp trong chương trình hóa lớp 8, 9, 10. Còn 4 nguyên tố còn lại thường gặp, đặc biệt là Fe và Al gặp liên tục.

Cách nhớ:

Ba Nàng Sắt Ăn Phở

 B     N      Fe  Al   P

Lưu ý là Sắt có hai hóa trị II hoặc III. Nito cũng có nhiều hóa trị nhưng trong chương trình chúng ta học nó chủ yếu có hóa trị III. Phốt pho cũng là nguyên tố có nhiều hóa trị.

Nhóm hóa trị

Nó không phải là chất mà nó phải liên kết với các kim loại hoặc phi kim hoặc hydro để tạo thành hợp chất.

Hóa trị của Ag là bao nhiêu?

Bạc là kim loại mềm, dẻo, dễ uốn [cứng hơn vàng một chút], có hóa trị một, để đúc tiền, có màu trắng bóng ánh kim nếu bề mặt có độ đánh bóng cao. Bạc có độ dẫn điện tốt nhất trong các kim loại, cao hơn cả đồng, nhưng do giá thành cao nên nó không được sử dụng rộng rãi để làm dây dẫn điện như đồng.

Ag bằng bao nhiêu?

Bạc là tên một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn nguyên tố có ký hiệu Ag [từ tiếng Latin: Argentum] và số hiệu nguyên tử bằng 47.

Ag trong hóa học là gì?

Kí hiệu hóa học của bạc, Ag, xuất phát từ một từ tiếng Latin argentum có nghĩa là chiếu sáng. Bạc có độ dẫn điện tốt nhất trong các kim loại, tiếp đến là đồng, vàng, nhôm, natri, wolfram…

Ag có nguyên tử khối là bao nhiêu?

107,8682 uBạc / Khối lượng nguyên tửnull

Chủ Đề