Bài 7 trang 70 sgk toán 8 tập 1

Bài 7 trang 71 sgk Toán 8 tập 1 được giải bởi ĐọcTàiLiệu giúp bạn nắm được cách làm và tham khảo đáp án bài 7 trang 71 sách giáo khoa Toán lớp 8 tập 1.

Bạn tìm tài liệu hướng dẫn giải bài 6 trang 71 SGK Toán 8 tập 1? không cần tìm nữa...

Những nội dung dưới đây không chỉ giúp bạn biết được cách làm, tham khảo đáp án... mà còn hỗ trợ bạn ôn tập để nắm vững các kiến thức Toán 8 chương 1 phần hình học về hình thang đã được học trên lớp

Xem chi tiết!

Đề bài 7 trang 71 SGK Toán 8 tập 1

Tìm \[x\] và \[y\] trên hình 21, biết rằng \[ABCD\] là hình thang có đáy là \[AB\] và \[CD\]

» Bài tập trước: Bài 6 trang 70 sgk Toán 8 tập 1

Giải bài 7 trang 71 sgk Toán 8 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Áp dụng các tính chất của một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song: hai góc trong cùng phía bù nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc so le trong bằng nhau.

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 7 trang 71 SGK Toán 8 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

  1. Ta có: \[AB//DC\] [giả thiết]

\[\Rightarrow x + {80^0} = {180^0}\] [tổng hai góc trong cùng phía bù nhau]

\[\Rightarrow x = {180^0} - {80^0} = {100^0}\]

Ta có: \[AB//DC\] [giả thiết]

\[\Rightarrow y + {40^0} = {180^0} \][tổng hai góc trong cùng phía bù nhau]

\[\Rightarrow y = {180^0} - {40^0} = {140^0}\]

  1. Vì \[AB//DC\] [giả thiết]

\[\Rightarrow x ={70^0} \] [hai góc đồng vị]

\[\Rightarrow y ={50^0}\]

[hai góc so le trong]

  1. Ta có \[AB//DC\] [giả thiết]

\[\Rightarrow \widehat B + \widehat C = {180^0} \][tổng hai góc trong cùng phía bù nhau]

\[\Rightarrow x + {90^0} = {180^0}\]

\[\Rightarrow x = {180^0} - {90^0} = {90^0}\]

Ta có \[AB//DC\] [giả thiết]

\[\Rightarrow \widehat D + \widehat A = {180^0}\] [tổng hai góc trong cùng phía bù nhau]

\[ \Rightarrow y + {65^0} = {180^0}\]

\[\Rightarrow y = {180^0} - {65^0} = {115^0}\]

» Bài tập tiếp theo: Bài 8 trang 71 sgk Toán 8 tập 1

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 7 trang 71 sgk toán 8 tập 1. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 8 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

– Giữ nguyên vị trí thước, dời êke để xét xem cạnh góc vuông của êke có trùng với cạnh còn lại mà ta cần kiểm tra của tứ giác. Nếu chúng trùng nhau thì tứgiác đó là hình-thang.

Các tứgiác ABCD, IKMN là hình-thang.

Tứgiác EFGH không là hình-thang.

Bài 7. Tìm x và y trên hình 21, biết rằng ABCD là hình thang có đáy là AB và CD.

Đáp án: a] Tứ giác ABCD là hình thang có đáy AB và CD nên AB//CD và AD, BC là hai cạnh bên.

Advertisements [Quảng cáo]

Suy ra:

∠A + ∠D = 1800 ⇒ x + 800 = 1800 ⇒ x= 1800– 800 = 1000

∠B + ∠C = 1800 ⇒ 400 + y = 1800 ⇒ y = 1800 – 400 = 1400

  1. Ta có AB//CD ⇒ ∠BAD = ∠CDt [đồng vị] ⇒ x =700

∠uBC = ∠BCD [so le trong] ⇒ y = 500

  1. Ta có AB//CD và BC ⊥ DC ⇒ BC ⊥ AB ⇒∠ABC = 900 ⇒x=900

Advertisements [Quảng cáo]

∠A + ∠D = 1800 ⇒ 650 + y = 1800 ⇒ y=1800 – 650 = 1150

Bài 8 trang 71. Hình.thang ABCD [AB // CD] có ∠A – ∠D = 200 ,∠B = 2∠C. Tính các góc của hình-thang.

Ta có hình thang ABCD [AB//CD]:

∠A – ∠D = 200 ⇒ ∠A = 200 + ∠D [1]

Mà ∠A + ∠D = 1800 [2]

Thay [1] vào [2] ta có: ∠A + ∠D = 1800

⇔ 200 + ∠D + ∠D = 1800 ⇒ 200 +2∠D= 1800

⇒2∠D = 1600 ⇒∠D = 800

Thay ∠D = 800 vào [1] ta được ∠A=200 + 800 = 1000

Ta lại có có: ∠B = 2∠C [3]; ∠B + ∠C = 1800 [4]

Thay [3] vào [4] ta có 2∠C + ∠C = 1800 ⇒ 3∠C = 1800 ⇒∠C = 600

Thay ∠C = 600 vào [3] ∠B = 2∠C ⇒2.600 ⇒∠C =1200

Bài 9 trang 71. Tứ giác ABCD có AB= BC và tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.

Giải:

Xét ΔABC có AB = BC [giả thiết] ⇒ Δ ABC cân tại đỉnh B ⇒ ∠BAC = ∠BCA. Ac là tia phân giác của góc ∠BAA [giả thiết] ⇒ ∠BAC = ∠DAC

Chủ Đề