Bài giảng bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

134
2 MB
3
52

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

` GIỚI THIỆU MÔN HỌC 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Khái quát về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam; Chế độ bầu cử; Quốc hội CHXHCN Việt Nam Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ CHXHCN Việt Nam Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân Chính quyền địa phương Mục đích:  Sau khi học xong môn “Những vấn đề cơ bản về Luật Hiến pháp Việt Nam”, môn học “Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam” là môn học tìm hiểu các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam”. Giúp sinh viên nắm và hiểu được những kiến thức cơ bản về Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:  Nguyên tắc tổ chức và họat động của Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;  Vị trí, vai trò của các cơ quan nhà nước chủ chốt trong Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, như: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.   Những tri thức môn học này là cơ sở, tiền đề sinh viên luật khi học các môn học về các ngành luật khác. Yêu cầu: Chủ động, tích cực tự học, tự nghiên cứu;  Tích cực thảo luận, khuyến khích tranh luận khoa học.  Thực hiện đầy đủ các bài tập, xử lý tình huống… theo yêu cầu của giảng viên.  Tài liệu tham khảo cho môn học:        Hệ thống văn bản pháp luật tập 2. Đề cương môn học. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2008. Xây dựng và bảo vệ Hiến pháp kinh nghiệm thế giới và Việt Nam. Bầu cử trong nhà nước pháp quyền, TS Vũ Văn Nhiêm. Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai đoạn hiện nay, PGS.TS Bùi Xuân Đức, NXB Tư pháp. Các bài viết các tạp chí. BÀI 1 KHÁI QUÁT BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Nội dung bài học: I. II. III. Khái niệm về bộ máy nhà nước Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam qua bốn bản Hiến pháp [ SV tự tìm hiểu] I. KHÁI NIỆM VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC 1. 2. 3. Định nghĩa bộ máy nhà nước Định nghĩa cơ quan nhà nước Phân loại cơ quan nhà nước 1. Định nghĩa bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc, trình tự, thủ tục do Hiến pháp, pháp luật quy định, có vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng khác nhau nhưng chúng có mối liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau, hợp thành một hệ thống thống nhất nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ chung của Nhà nước. 2. Định nghĩa cơ quan nhà nước Cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước. Cơ quan nhà nước là một tập thể người như Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân…, hoặc một người như Chủ tịch nước... Cơ quan nhà nước được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật, nhân danh Nhà nước thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. 1. Định nghĩa cơ quan nhà nước Phân biệt cơ quan nhà nước với các tổ chức, các bộ phận bên trong cơ quan nhà nước? Đặc điểm cơ quan nhà nước Đặc điểm cơ quan nhà nước T h à n h lậ p , h o Đ ộ c lậ p v ề c ơ 4 3 2 1 C á n h â n đ ả m tr ác h C hi p hí c h o tổ c h 5 T h ẩ m q u y ề n m Đặc điểm cơ quan nhà nước    Thẩm quyền: Tất cả các cơ quan nhà nước đều có quyền lực nhà nước. Nhưng quyền lực nhà nước mỗi cơ quan nhà nước được giới hạn nhất định. Phạm vi thực hiện quyền lực nhà nước của mỗi cơ quan nhà nước gọi là thẩm quyền. Thẩm quyền: là tổng thể các nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước. Đặc điểm cơ quan nhà nước Thẩm quyền mang tính quyền lực nhà nước:  Tính quyền lực nhà nước:  Đơn phương ra các quyết định;  Có tính chất bắt buộc đối với các đối tượng liên quan;  Tính bắt buộc này được đảm bảo sức mạnh cưỡng chế nhà nước.  Quyền đơn phương quyết định phải nằm trong thẩm quyền, không được vượt quá thẩm quyền. Đặc điểm cơ quan nhà nước Nhận xét: Đặc điểm thứ năm là quan trọng nhất. Vì sao? Câu hỏi 1: Hãy xác định các tổ chức sau có phải là CQNN hay ko? 1. Đảng CSVN 2. MTTQVVN, Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp phụ nữ… 3. Đơn vị sự nghiệp công lập: Trường ĐH Luật TP HCM 4. Tổ chức KT: Cty cổ phần, Cty TNHH Phương Thảo… Câu hỏi 2:Phân biệt CQNN với các tổ chức bên trong của CQNN     QH: có UBTVQH, HĐ DT và Các ỦY ban của QH CP: các Bộ, cơ quan ngang bộ HĐND các cấp : Thường trực HĐND + Các ban [riêng HĐND cấp xã chỉ Thường trực HĐND] UBND: – cấp tỉnh – Sở và tương đương - Cấp huyện – Phòng và tương đương UBTVQH là CQNN Vì có 4 đặc điểm của CQNN. Trong đó có thẩm quyền mang tính quyền lực NN, cụ thể: Điều 74 HP 2013  Có quyền ban hành Pháp lệnh, Nghị quyết  Hủy bỏ các VB của CP, Thủ tướng CP, TANDTC, VKSNDTC trái PL, NQ của UBTVQH  Bãi bỏ các VB sai trái của HĐND cấp tỉnh, giải tán HĐND cấp tỉnh  Quyết định tổng động viên, động viên cục bộ… HĐDT và các Ủy ban của QH không là CQNN Vì không có thẩm quyền mang tính quyền lực NN, cụ thể: Điều 75, 76 HP 2013  Nghiên cứu, kiến nghị với QH phạm vi lĩnh vực hoặc được QH giao… HĐDT và các Ủy ban của QH không là CQNN  Có quyền giám sát việc thực hiện luật, nghị quyết của QH, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH trong lĩnh vực; giám sát VBQPPL của CP, Thủ tướng CP, Bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, VB liên tịch giữa CQNN với cơ quan trung ương của tổ chức CT – XH trong lĩnh vực phụ trách  khi phát hiện sai phạm chỉ kiến nghị xử lý. Bộ, cơ quan ngang Bộ là CQNN Vì có 4 đặc điểm của CQNN. Trong đó có thẩm quyền mang tính quyền lực NN, cụ thể:  Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ có quyền ban hành VBQPPL là thông tư [trước đây ban hành VBQPL là quyết định, chỉ thị] Ví dụ: Bộ kế hoạch và đầu tư: cấp đăng ký kinh doanh các loại hình doanh nghiệp. Thường trực HĐND và các ban của HĐND không là CQNN Vì không có thẩm quyền mang tính quyền lực NN, cụ thể: Điều 53, 55 Luật tổ chức HĐND và UBNND năm 2003  Không có quyền quyết định  giám sát nhưng khi phát hiện sai phạm chỉ kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xử lý [Đọc Điều 69, khoản 2 Điều 78 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003] Hệ thống Văn bản quy phạm pháp luật [theo Luật BHVBQPPL năm 2008 St t Cơ quan ban hành Trước Văn bản 1 Quốc hội Hiến pháp, Luật, Nghị quyết 2 Ủy ban Thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, Nghị quyết 3 Chủ tịch nước Lệnh, Quyết định 4 Chính phủ Nghị quyết, Nghị định 5 Thủ tướng Chính phủ Quyết định, Chị thị 6 Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ Thông tư, Quyết định, Chỉ thị Nghị định Quyết định Thông tư Stt Cơ quan ban hành Văn bản 8 Chánh án TA, Viện trưởng Viện Kiểm sát tối cao Thông tư 9 Tổng Kiểm toán Nhà nước Quyết định 10 Ủy Ban thường vụ Quốc Hội hoặc Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội Nghị quyết liên tịch 11 Hội đồng Nhân dân Nghị quyết 12 13 Chánh án TANDTC với Viện trưởng VKSNDTC; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Thông tư liên tịch Ủy ban Nhân dân Quyết định, Chỉ thị 3. Phân loại cơ quan nhà nước a. Cách phân loại phổ biến nhất là căn cứ vào trật tự hình thành cũng như tính chất, chức năng, thẩm quyền của các cơ quan nhà nước Bao gồm: 3. Phân loại cơ quan nhà nước [1] Các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước [hay còn gọi là cơ quan quyền lực nhà nước] bao gồm Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp [tỉnh, huyện, xã và các cấp tương đương]. [2] Cơ quan quản lý nhà nước [ hay còn gọi là các cơ quan hành chính nhà nước, hoặc cơ quan chấp hành – điều hành], bao gồm Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp, các Sở - cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các Phòng – cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện]. 3. Phân loại cơ quan nhà nước [3] Các cơ quan xét xử, bao gồm Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân khác [Tòa án quân sự trung ương, Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực]. 3. Phân loại cơ quan nhà nước [4] Các cơ quan kiểm sát, bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân khác và các Viện kiểm sát quân sự các cấp [Viện kiểm sát quân sự trung ương, Viện kiểm sát quân sự quân khu và cấp tương đương, Viện kiểm sát quân sự khu vực]. [5] Nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch nước 3. Phân loại cơ quan nhà nước b. Căn cứ vào phạm vi thực hiện thẩm quyền theo lãnh thổ Bao gồm: [1] Các cơ quan nhà nước ở trung ương, bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 3. Phân loại cơ quan nhà nước b. Căn cứ vào phạm vi thực hiện thẩm quyền theo lãnh thổ Bao gồm: [2] Các cơ quan nhà nước ở địa phương, bao gồm: Hội đồng nhân dân các cấp và Ủy ban nhân dân các cấp, các Sở, Phòng trực thuộc Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện. 3. Phân loại cơ quan nhà nước c. Căn cứ vào chế độ làm việc Bao gồm: [1] Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể, bao gồm: Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, Tòa án nhân dân các cấp. [2] Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng, bao gồm: Chủ tịch nước, Viện kiểm sát nhân dân, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, Sở, Phòng. 3. Phân loại cơ quan nhà nước c. Căn cứ vào chế độ làm việc Bao gồm: [3] Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể kết hợp với chế độ thủ trưởng, bao gồm: Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp… 3. Phân loại cơ quan nhà nước Ý nghĩa việc phân loại cơ quan nhà nước: nước  Phân định chức năng, thẩm quyền các cơ quan nhà nước;  Xác định thẩm quyền và trách nhiệm pháp lý các tập thể các thành viên cơ quan nhà nước, của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan nhà nước. II. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. 2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo 3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật” 4. Nguyên tắc tập trung dân chủ 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo, tạo cơ sở cho tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. CÂU HỎI: Cần có các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN để làm gì?  Tất cả các cơ quan NN chỉ tổ chức theo 5 nguyên tắc này. Đúng hay sai.  * Cần có các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN để làm gì?  Các cơ quan nhà nước cần đặt ra nguyên để tắc chung đảm bảo cho sự thống nhất, phối hợp, đồng bộ trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. * Tất cả các cơ quan NN chỉ tổ chức theo 5 nguyên tắc này. Đúng hay sai.  Các cơ quan nhà nước có năm nguyên tắc hiến định chung. Ngoài ra trong từng cơ quan nhà nước còn có các nguyên tắc tổ chức và hoạt động đặc thù riêng của mình. 1. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. a. Cơ sở lý luận b. Cơ sở hiến định c. Nội dung nguyên tắc d. Liên hệ thực tiễn a. Cơ sở lý luận - Lịch sử, BMNN tổ chức các nguyên tắc: Nguyên tắc tập quyền chuyên chế Nguyên tắc phân quyền NN phong kiến NN TBCN Lạm quyền - Đặc điểm - Hạn chế: + Quyền lực của nhân dân bị thao túng + Các nhà tư sản tô vẽ = “chiếc áo thần bí”: quyền lực thống nhất giai cấp tư sản a. Cơ sở lý luận - - Các học giả XHCN đưa ra nguyên tắc tổ chức BMNN mới - nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam BMNN, tổ chức nguyên tắc nào? a. Cơ sở lý luận      Hiến pháp 1959: nguyên tắc tập quyền XHCN Hiến pháp 1980: nguyên tắc tập quyền XHCN cao độ Hiến pháp 1992: nguyên tắc tập quyền XHCN nhưng bắt đầu nhận thức lại. Nghị quyết 51 sđ, bs Hiến pháp 1992, khẳng định nguyên tắc “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” trong tổ chức và hoạt động BMNN. HP 2013 tiếp tục ghi nhận nguyên tắc này. Bổ sung thêm yếu tố “kiểm soát”. b. Cơ sở hiến định Điều 2 Hiến pháp 2013 “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” c. Nội dung nguyên tắc 1] 2] Quyền lực nhà nước là thống nhất Vì sao quyền lực nhà nước thống nhất? Quyền lực nhà nước thống nhất vào đâu? c. Nội dung nguyên tắc 1]   Quyền lực nhà nước là thống nhất Vì sao quyền lực nhà nước thống nhất? Vì quyền lực NN bao giờ cũng thuộc một giai cấp hoặc liên minh giai cấp nhất định. Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức  quyền lợi các giai cấp có sự thống nhất và phù hợp  nên quyền lực nhà nước là thống nhất c. Nội dung nguyên tắc Quyền lực nhà nước là thống nhất 2] Quyền lực nhà nước thống nhất vào đâu? - 2 quan điểm Nhân dân Quốc hội Anh, chị hãy suy nghĩ? Gợi ý Điều 2, Điều 6 HP 2013 c. Nội dung nguyên tắc - 1] 2] 3] Phân công giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP Phân công? Vì sao phải phân công thực hiện quyền lực NN? Phân công như thế nào? c. Nội dung nguyên tắc - 1] Phân công giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP Phân công? Phân công thực hiện quyền lực nhà nước là giao cho từng nhóm các cơ quan nhà nước thực hiện một quyền lực nhất định nào đó có tính chuyên môn. c. Nội dung nguyên tắc Phân công giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP 2] Vì sao phải phân công thực hiện quyền lực NN? Tất cả quyền lực NN tập trung trong tay một người hay một cơ quan  ôm đồm, không hiệu quả, lạm quyền. Mỗi nhánh quyền lực cần có cơ quan “bản tính” khác nhau đảm nhận. - c. Nội dung nguyên tắc Phân công giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP 3] Phân công như thế nào? Quốc hội thực hiện các chức năng:  Lập hiến, lập pháp;  Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước;  Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động nhà nước. - c. Nội dung nguyên tắc Phân công giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP 3] Phân công như thế nào? Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chính phủ nắm quyền hành pháp. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp. Viện kiểm sát nhân dân được phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp. - c. Nội dung nguyên tắc - 1] 2] 3] Phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP Phối hợp? Vì sao phải phối hợp thực hiện quyền lực NN? Phối hợp như thế nào? c. Nội dung nguyên tắc - 1] Phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP Phối hợp? Phối hợp là sự hỗ trợ lẫn nhau để cùng thực hiện quyền lực nhà nước, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi cơ quan nhà nước c. Nội dung nguyên tắc Phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP 2] Vì sao phải phối hợp thực hiện quyền lực NN?  Nhận thức đúng bản chất học thuyết phân quyền, vận dụng đúng đắn và hợp lý mộ hình tổ chức BMNN trên nền tảng văn hóa, truyền thống chính trị, nhà nước ta nên thừa nhận phân công và phối hợp quyền lực nhà nước.  Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện, giải quyết một vấn đề sẽ đảm bảo sự dễ dàng, thông suốt trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi cơ quan nhà nước cũng như nhiệm vụ chung của bộ máy nhà nước. - c. Nội dung nguyên tắc Phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP 3] Phối hợp như thế nào?  Quốc hội phối hợp với Chính phủ trong việc thực hiện quyền lập pháp, thực hiện quyền hành pháp. Ví dụ:  Quốc hội làm luật, Chính phủ trình dự án luật  Q uốc hội quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước [mục tiêu, chỉ tiêu, hính sách và nhiệm vụ cơ bản phát triển KT – XH, chính sách tài chính, tiền tế…]  Chính phủ là cơ quan thực thi. - c. Nội dung nguyên tắc Phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP 3] Phối hợp như thế nào?  Sự phối hợp giữa Chính phủ và các cơ quan của Chính phủ với Viện kiểm sát và Tòa án trong việc thực hiện quyền tư pháp. Ví dụ:  Chính phủ với TAND và VKSND [CP thống nhất quản lý công tác hành chính tư pháp]. - c. Nội dung nguyên tắc - Phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền LP, HP, TP 3] Phối hợp như thế nào?  Vai trò của Chủ tịch nước trong việc điều phối hoạt động giữa các nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp. Ví dụ:  CTN công bố Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của QH; trình dự luật cho Quốc hội; giới thiệu Thủ tướng CP, CA TANDTC, VT VKSNDTC để QH bầu;  CTN tham gia phiên họp CP khi cần thiết; CP báo cáo công tác trước CTN;  CA TANDTC, VTVKSNDTC chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước CTN khi QH không họp. c. Nội dung nguyên tắc - Kiểm soát quyền lực nhà nước Đây là nguyên tắc của nhà nước pháp quyền và là vấn đề mới trong tổ chức quyền lực của Nhà nước ta [điểm mới của HP 2013] [ĐH Đảng lần XI]. 1] Vì sao phải kiểm soát quyền lực nhà nước? 2] Kiểm soát quyền lực nhà nước như thế nào? c. Nội dung nguyên tắc - Kiểm soát quyền lực nhà nước 1] Vì sao phải kiểm soát quyền lực nhà nước? Nhằm trù liệu và ngăn ngừa sự lạm quyền của các CQNN, tránh sự tha hóa của quyền lực nhà nước. c. Nội dung nguyên tắc - Kiểm soát quyền lực nhà nước 2] Kiểm soát quyền lực nhà nước như thế nào? + QH thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo HP, L, NQ của QH, xét báo cáo của CTN, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC,HĐBCQG KTNN; + UBTVQH giám sát việc thi hành HP, L, NQ của QH, PL, NQ của UBTVQH, giám sát hoạt động của CP, TANDTC, KTNN và các cơ quan khác do QH thành lập, giám sát và hướng dẫn hoạt động của HĐND; c. Nội dung nguyên tắc - Kiểm soát quyền lực nhà nước 2] Kiểm soát quyền lực nhà nước như thế nào? + VKSND kiểm sát hoạt động tư pháp; + HĐND giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật ở địa phương, giám sát việc thực hiện NQ của HĐND. d. Liên hệ thực tiễn - Một số cơ quan không thực hiện tốt chức năng được phân công. Sự phân công không rõ ràng  không quy kết được trách nhiệm cho các cơ quan, hoặc khó khăn trong việc phối kết hợp công việc giữa các cơ quan. Ngoài ra, có thể có cả nguy cơ một số cơ quan sẽ “chạy” để được phân công những việc “ngon” d. Liên hệ thực tiễn Ví dụ: Quản lý an toàn thực phẩm 3 Bộ phụ trách: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Công Thương; Bộ Y tế  sự chồng chéo,có việc không ai làm,có việc nhiều bộ làm nhưng không ai chịu trách nhiệm chính. d. Liên hệ thực tiễn Trong thực tế nhiều khi sự phối kết hợp chưa thật tốt. Nhiều cơ quan nhà nước chỉ biết thực hiện xong phần việc của mình mà không có sự phối hợp hoặc theo dõi xem phần công việc liên quan đến vụ việc được thực hiện đến đâu hoặc thực hiện như thế nào. - Kiểm soát giữa các cơ quan LP, HP, TP khó thực hiện khi QH có vị trí cao nhất trong BMNN. - 2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo a. Cơ sở lý luận  Thực tế cách mạng Việt Nam đã chứng minh. Sự lãnh đạo của Đảng xuất phát từ lịch sử. [Trước: nhiều Đảng phái như Việt quốc, Việt cách cùng Đảng cộng sản tham gia Quốc hội khóa I]. Thực tế ĐSC đã khẳng định tính ưu việt của mình, là Đảng duy nhất có khả năng lãnh đạo và mang đến thắng lợi và hòa bình cho Việt Nam.   2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo Cơ sở lý luận  Thông qua hoạt động cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan nhà nước nhân dân đánh giá bản chất nhà nước.  Đảng lãnh đạo tổ chức và hoạt động của BMNN a. 2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo b. Cơ sở hiến định Hiến pháp 1946 Chưa ghị nhận sự lãnh đạo của Đảng. Hiến pháp 1959 Ghi nhận trong Lời nói đầu. 1. Đảng CSVN, đội tiên phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân VN, được vũ trang bằng học thuyết Mác – Lênin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; là nhân tố chủ yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng VN. Hiến pháp 1980 2. Các tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp. * Điều 4 HP 1980 Hiến pháp 1992 1. Đảng CSVN, đội tiên phong của giai cấp công nhân VN, đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân, theo chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội. 2. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. * Điều 4 HP 1992. * Caùch theå hieän cuûa Ñieàu 4 söûa ñoåi, boå sung nhö treân vaãn giöõ ñuû caùc yù caàn thieát, nhöng chaët cheõ hôn, ngaén goïn hôn, ñoàng thôøi70 cuõng ñuùng möùc hôn. 1. Hiến pháp 2013 Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định của mình. 3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. * Điều 4 HP 2013. 71 2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo c. Nội dung nguyên tắc * Trong bài chế độ chính trị chúng ta tiếp cận vị trí, vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị nước ta. * Còn trong bài này chúng ta tiếp cận sự lãnh đạo của Đảng cộng sản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. c. Nội dung nguyên tắc Nội dung Đảng lãnh đạo Đảng đề ta chủ trương, đường lối đổi mới tổ chức và hoạt động của BMNN để định hướng cho các CQNN có thẩm quyền cụ thể hóa thành các quy định trong HP và pháp luật. Ví dụ: NQ 17/2007  NQ 26/2008, NQ 724/2009 Đảng đạo nhà nước bằng công tác cán bộ: quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, giới thiệu Đảng viên và quần chúng có đủ năng lực, phẩm chất vào các cương vị chủ chốt của bộ máy nhà nước để nhân dân hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền bầu, bổ nhiệm. Đảng kiểm tra, quán triệt thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước thông qua các tổ chức Đảng trong các cơ quan nhà nước. PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO Giáo dục, vận động, thuyết phục Bằng hành động gương mẫu của các đảng viên Phương hướng đổi mới và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với tổ chức và hoạt động BMNN: • Chỉnh đốn đảng; • Đổi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo. 74 2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo d. Liên hệ thực tiễn  Đảng vẫn còn làm thay, can thiệp sâu vào tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước.  Nhiều Đảng viên tha hóa, biến chất trong đội ngũ người có chức, có quyền trong BMNN. 3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật” a.   Cơ sở lý luận Trong xã hội phong kiến: quản lý nhà nước như thế nào phụ thuộc vào ý chí chủ quan của nhà vua  dễ dẫn đến sự tùy tiện. Trong xã hội dân chủ: quản lý nhà nước phải tuân theo pháp luật và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và pháp luật là cơ sở minh bạch, công khai chống lại sự tùy tiện. 3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật” a. Cơ sở lý luận  đặc trưng của cơ quan nhà nước là tổ Đồng thời một trong những chức và hoạt động theo quy định của Hiến pháp và pháp luật, có thẩm quyền mang tính quyền lực nhà nước. Vì vậy, tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước đòi hỏi phải theo HP và pháp luật để tránh làm quyền, tùy tiện. 3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật” b. Cơ sở hiến định Điều 8 Hiến pháp 2013 quy định “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”. Tất cả các CQNN đều phải thành lập theo quy định PL về thẩm quyền, trình tự, thủ tục tục thành lập c. Nội dung nguyên tắc Tất cả các CQNN phải được HP, PL xác định rõ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm và phải thực hiện các yêu cầu, đòi hỏi của PL. CQNN, CB, CC NN khi thực thi công quyền phải thực hiện đúng và đầy đủ các quy định của PL, ko được lạm quyền, vượt quyền. Mọi VPPL của các CQNN, CB, CC NN khi thực thi công quyền đều phải bị xử lý nghiêm minh, bất kể họ là ai, giữ cương vị gì. 3. Nguyên tắc “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật” d. Liên hệ thực tiễn Những năm qua các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước có vi phạm pháp luật ngày càng nhiều. Cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước tùy tiện, lạm quyền, tham nhũng xảy ra khá nhiều. 4. Nguyên tắc tập trung dân chủ a. b. c. d. Cơ sở lý luận Cơ sở hiến định Nội dung nguyên tắc Liên hệ thực tiễn 4. Nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ sở lý luận Tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước nói chung mang tính tập trung vì gắn liền với việc thực hiện quyền lực nhà nước. Bất kỳ xã hội và bất kỳ kiểu nhà nước nào, việc quản lý xã hội và thực hiện quyền lực nhà nước đều phải có sự tập trung quyền lực.  Đây là yếu tố bắt buộc và mang tính tất yếu nhằm điều khiển được toàn bộ các hoạt động xã hội. a.  4. Nguyên tắc tập trung dân chủ a.    Cơ sở lý luận Phụ thuộc chế độ xã hội, nội dung tập trung có khác nhau. Nhà nước Chủ nô, Phong kiến, TBCN tập trung mang tính quan liêu, trước hết và chủ yếu thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. Trong tổ chức và hoạt động BMNN XHCN nói chung, BMNN XHCN Việt Nam nói riêng tập trung dân chủ [NN của dân, do dân, vì dân] 4. Nguyên tắc tập trung dân chủ b. Cơ sở hiến định Điều 8 Hiến pháp 2013 quy định “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ”. 4. Nguyên tắc tập trung dân chủ c. Nội dung nguyên tắc  Thuật ngữ tập trung dân chủ Dân chủ Tập trung Bổ nghĩa Danh từ Tính từ 4. Nguyên tắc tập trung dân chủ c. Nội dung nguyên tắc Thuật ngữ tập trung dân chủ  Đây không phải là 2 vế, 2 mặt của một vấn đề. Mà tập trung trên cơ sở dân chủ.  Tập trung dân chủ lấy tập trung là nền tảng [sự chỉ đạo thống nhất giữa trung ương – địa phương, cấp trên – cấp dưới, thủ trưởng – nhân viên]  Đồng thời phát huy tính dân chủ [sự chủ động, sáng tạo, khả năng độc lập nhất định của địa phương, cấp dưới, nhân viên khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, phát huy quyền làm chủ nhân dân]. 4. Nguyên tắc tập trung dân chủ c. Nội dung nguyên tắc  Sự kết hợp giữa tập trung, dân chủ là không giống nhau đối với các CQNN khác nhau.  Phụ thuộc vào tính chất của các cơ quan, trình độ quản lý, điều kiện cụ thể về tổ chức và hoạt động của các CQNN.  Quốc hội, HĐND các cấp  Chính phủ, UBND các cấp  TAND  VKSND 4. Nguyên tắc tập trung dân chủ d. Liên hệ thực tiễn  Quá dân chủ đến mức tùy tiện Ví dụ: nhiều địa phương vì lợi ích cục bộ đã ban hành nhiều ban hành văn bản quy định khuyến khích, ưu đãi đầu tư ở địa phương trái quy định của chính quyền trung ương. [2006TTg Phan Văn Khải yêu cầu 31 tỉnh, tp hủy bỏ...]  Tập trung quan liêu [quá mức] Ví dụ: Không ít các quy định cơ quan nhà nước trung ương không phù hợp điều kiện hoàn cảnh đặc thù của các địa phương  khó có thể thực hiện ở địa phương và cơ sở. 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc a. - - Cơ sở lý luận Điều 2 Hiến pháp 2013 khẳng định tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Bản chất nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Nhân dân ta gồm nhiều dân tộc vì vậy trong tổ chức và hoạt động của BMNN cần có sự đoàn kết, bình đẳng giữa các dân tộc. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. [53 dân tộc anh, em] 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc a. - Cơ sở lý luận Lịch sử đấu tranh dân tộc ta thể hiện chính sách đoàn kết toàn dân. Hiện nay, nhiều thế lực thù địch với âm mưu “ diễn biến hòa bình” dùng chính sách dân tộc đả kích nước ta, chia rẽ dân tộc. Mục đích làm suy yếu nội lực bên trong tạo nên cục diện “ tự diễn biến” 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc b. Cơ sở hiến định Điều 5 Hiến pháp 2013 quy định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc”. 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc c. Nội dung nguyên tắc 3 NỘI DUNG  1. Nhà nước đảm bảo các dân tộc quyền bình đẳng [bình đẳng về khả năng, cơ hội tham gia] trong việc xây dựng và tham gia quản lý nhà nước; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.  2. Về tổ chức: + Các dân tộc thiểu số có tỷ lệ đại biểu trong cơ quan dân cử. VD: QH 12: 87 ĐB, QH 13: 78 ĐB 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc c. Nội dung nguyên tắc + Có các hình thức, tổ chức trong cơ quan nhà nước đảm bảo lợi ích và tham gia quyết định các chính sách dân tộc như Hội đồng dân tộc thuộc Quốc hội, Ủy ban dân tộc thuộc Chính phủ, Ban dân tộc thuộc Hội đồng nhân dân cấp tỉnh… + Nhà nước có chính sách bồi dưỡng, đào tạo nguồn cán bộ, công chức là dân tộc thiểu số. 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc c. Nội dung nguyên tắc  3. Về hoạt động: + Nhà nước có chính sách giúp đỡ các dân tộc thiểu số chậm phát triển duy trì và từng bước ổn định cuộc sống theo hướng phồn vinh. + Các dân tộc thiểu số có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của dân tộc. 5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc d. Liên hệ thực tiễn   Thực tế trong bộ máy đạt tỷ lệ nhất định người dân tộc thiểu số giữ chức vụ nhất định, đặc biệt trong cơ quan đại diện Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. Ngoài ra nhà nước còn có nhiều chính sách ưu tiên, giúp đỡ cho người dân tộc thiểu. Tuy nhiên vấn đề dân tộc vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề. Chẳng hạn vụ việc xảy ra vào ngày 10 tháng 4 năm 2004 ở Tây Nguyên là một điển hình. III. So sánh bộ máy nhà nước qua 4 bản Hiến pháp Căn cứ 1: Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 NQ 51 Bước đầu áp dụng một số yếu tố của nguyên tắc tập quyền XHCN Xây dựng bộ máy theo nguyên tắc tập quyền XHCN Xây dựng bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập quyền XHCN [cao độ] Xây dựng bộ máy NN theo nguyên tắc tập quyền XHCN, nhưng có Bổ sung Điều 2 HP1992 nguyên tắc Quyền lực nhà nước là thống Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 NQ 51 Áp dụng một số yếu tố của phân quyền phù hợp với điều kiện NN dân chủ nhân dân Thể hiện: - QH cơ quyền lực nhà nước cao nhất - Quốc hội làm luật, quyết định Thể hiện: -QH cơ quan đại biểu cao nhất nhân dân Cơ quan quyền lực NN cao nhất Sự nhận thức lại thay vào đó là cơ chế phân công, phối hợp Thể hiện: Nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các CQNN trong việc thực hiện quyền LP, HP, TP Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 Áp dung tập quyền: - NVND là cơ quan có quyền cao nhất; Vấn đề quan trọng của đất nước… - QH thành lập CTN, Thủ tướng CP, phó -QH - QH cơ quan đại biểu cao nhất nhân dân Cơ quan quyền lực NN cao nhất thành lập chức danh cao cấp BMNN - QH giám sát CQNN TW NQ 51 Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 NVND quyết định vấn đề chung toàn quốc, Thủ tướng và các thành viên khác HĐCP, CA TANDTC, VT VKSNDT C -QH có thể đặt cho mình những nhiệm vụ, quyền hạn khác, nếu xét thấy cần thiết Đ83 - QH chỉ tập trung thực hiện 3 chức năng chính là: lập hiến, lập pháp; quyết định vấn NQ 51 Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước HP 1946 HP 1959 biểu quyết ngân sách, đặt ra PL… - NVND lập ra CP [bầu chủ tịch nước, -QH HP 1980 giám - HĐ bộ sát trưởng là CQNN cơ quan TW chấp -HĐCP cơ hành và hành quan chính NN chấp hành QH, cao nhất của QH HP1992 Đề quan trọng của đất nước; giám sát tối cao - QH không can thiệp vào lĩnh vực HP NQ 51 Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước HP 1946 Biểu quyết thủ tướng, bộ trưởng, thứ trưởng - NVND giám sát hoat động CP HP 1959 Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta  độc lập tương đối trong lĩnh vực HP 1980 Không độc lâp tương đối trong lĩnh vực hành chính NN QH có quyền can thiệp vào HP HP1992 NQ 51 -CP là cơ quan chấp hành của QH Cơ quan hành chính NN cao nhất Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước HP 1946 HP 1959 [bộ Hành trưởng chính nhà nào nước. không tín nhiệm NVND phải từ chức, Thủ tướng chịu trách nhiệm HP 1980 HP1992  Có sự độc lập tương đối trong lĩnh vực hành chính nhà nước NQ 51 Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước HP 1946 HP 1959 Con đường nội các, nội các mất tín nhiệm phải từ chức [Điều 54 HP 1946] HP 1980 HP1992 NQ 51 Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước HP 1946 HP 1959 Áp dụng phân quyền: - CP cơ qua hành chính cao nhất của toàn quốc [ko phải cơ quan HP 1980 HP1992 NQ 51 Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước HP 1946 chấp hành QH HP 1959 HP 1980 HP1992 NQ 51 Căn cứ 2: Quốc hội HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 NQ 51 - Tên gọi: Nghị viên nhân dân -Cơ quan có quyền cao nhất -Nhiệm kỳ 3 năm -Tên Tên gọi: Quốc hội -Cơ quan đại biểu cao nhất nhân dân Cơ quan quyền lực NN cao nhất Tên gọi: Quốc hội -Cơ quan đại biểu cao nhất nhân dân Cơ quan quyền lực NN cao nhất Sửa đổi, bổ sung Đ84 HP 1992 - QH chỉ còn phân bổ ngân sách NN ở TW gọi: Quốc hội -Cơ quan quyền lực NN cao nhất -Nhiệm kỳ 4 năm Căn cứ 2: Quốc hội HP 1946 HP 1959 HP 1980 -Nhiệm HP1992 NQ 51 kỳ -Nhiệm kỳ - Bổ sung 5 năm 5 năm thêm quyền bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh QH bầu hoặc phê chuẩn Căn cứ 2: Quốc hội HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 NQ 51 -Điều 91 UBTVQH bị thu hẹp nhiệm vụ, quyền hạn NQ 51 thu hẹp chức năng UBTVQH Không còn quyền phê chuẩn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ khi QH không họp như Hiến pháp năm 1992 chưa sđ, bs.  Chỉ trong trường hợp “QH không thể họp được” UBTVQH mới có quyền quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nước nhà bị xâm lược…  Căn cứ 2: Chủ tịch nước HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 NQ 51 -Tên Tên gọi: CTN -Tách ra khỏi CP -Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ của QH Tên gọi: HĐNN - Nhiệm kỳ: như HP 1959 Tên gọi: CTN - Nhiệm kỳ: như HP 1959 Điều 103 HP 1992 - Khoản 4 chỉ căn cứ NQ QH chứ không căn cứ NQ UBTVQH trước đây gọi: CTN -Thành viên CP -CTN có nhiệm kỳ 5 năm [dài hơn nhiệm kỳ NVND] Căn cứ 2: Chủ tịch nước HP 1946 -Vị trí, tính chất pháp lý + Đứng đầu nhà nước + Đứng đầu chính phủ HP 1959 -Vị trí, tính chất pháp lý: Đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước về đối nội, đối ngoại HP 1980 -Vị trí, tính chất plý: + CTN tập thể - đứng đầu nhà nước + Vừa cơ quan thường trực QH HP1992 NQ 51 -Vị trí, tính -Khoản 6 sung chất pháp Boå quyeàn ban lý: boá tình traïng khaån Đứng đầu caáp trong nhà nước caû nöôùc thay mặt hoaëc ôû töøng ñòa nhà nước phöông về đối nội, trong tình traïng Uyû đối ngoại ban Thöôøng vuï Quoác hoäi Căn cứ 2: Chủ tịch nước HP 1946 -Điều kiện Phải là nghị viên của NVND HP 1959 -Điều kiện + Công dân VN 35 tuổi trở lên + không nhất thiết đại biểu QH HP 1980 -Điều kiện Phải là đại biểu QH HP1992 NQ 51 -Điều kiện -Khoản 7 Ñeà nghò Phải là Uyû ban Thöôøng vuï đại biểu Quoác hoäi QH xem xeùt laïi Phaùp leänh [chöù khoâng phaûi caû Nghò quyeát nhö khoaûn 7 Ñieàu 103 Hieán phaùp 1992 tröôùc Căn cứ 2: Chủ tịch nước HP 1946 -Quyền hạn lớn: + Quyền phủ quyết luật NVND + Tổng chỉ huy quân đội HP 1959 -Quyền hạn hẹp hơn HP 1946: + Không có quyền phủ quyết luật QH HP 1980 -Nhiệm vụ, quyền hạn + Vừa chủ tịch nước + Vừa cơ quan thường trực QH HP1992 -Nhiệm vụ, quyền hạn Chỉ đứng đầu nhà nước thay mặt NN đối nội, đối ngoại NQ 51 -Khoản 9 quy định rõ hơn phong hàm, cấp đại sứ… - Khoản 10 bổ sung Căn cứ 2: Chủ tịch nước HP 1946 HP 1959 + Ban hành sắc lệnh có giá trị gần như luật + Không là tổng chỉ huy quân đội mà chỉ thống lĩnh lực lượng vũ trang như luật HP 1980 HP1992 NQ 51 Trình QH phê chuẩn ĐƯQT đã trực tiếp ký Căn cứ 2: Chủ tịch nước HP 1946 HP 1959 + Không có quyền ban hành sắc lệnh có giá trị gần - Quyền hạn rộng HP 1980 HP1992 NQ 51 Căn cứ 2: Chủ tịch nước HP 1946 HP 1959 + Chủ tịch HĐ QP + Khi xét thấy cần thiết có thể triệu tập hội nghị chính trị đặc biệt HP 1980 HP1992 NQ 51 Căn cứ 2: Chủ tịch nước HP 1946 -Chế độ trách nhiệm Không phải chịu trách nhiệm gì trừ tội phản bội tổ quốc HP 1959 Chế độ trách nhiệm: chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH HP 1980 Chế độ trách nhiệm: chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH HP1992 NQ 51 Chế độ trách nhiệm: chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước QH Tại sao HP 1980 xây dựng CTN tập thể? Vì thời điểm xây dựng HP 1980 các nước XHCN khác xây dựng Chủ tịch tập thể, có thể khác tên gọi Ví dụ: Ba Lan, Cu ba, Rumani: HĐND Đoàn chủ tịch xô viết tối cao: Liên Xô - Quan điểm xây dựng BMNN theo mô hình “tập thể hành động” mang dấu ấn quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động. - Ưu, Nhược điểm  Ưu - điểm: PL, NQ ban hành công bố nhanh Quyết định cận thận, dân chủ BMNN gọn nhẹ Nhược điểm - - Do moïi vaán ñeà phaûi baøn baïc taäp theå neân coâng vieäc nhieàu khi chaäm chaïp, traùch nhieäm cuûa Chuû tòch Hoäi ñoàng nhaø nöôùc chöa thaät roõ raøng… Giữa hai kỳ họp quyền hạn lớn, ngoài kỳ họp mờ nhạt Nhược điểm - - HĐNN quyền hạn lớn mà thành viên đa phần kiêm nhiệm  không hiệu quả HĐNN quyền quyết định một số vấn đề thuộc thẩm quyền QH  nảy sinh vấn đề tập trung quyền lực Nhược điểm thực tế Căn cứ 3: Chính phủ HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 NQ 51 -Tên -Tên Tên gọi: HĐBT - Cơ quan chấp hành và hành chính NN cao nhất của QH Tên gọi: CP -Cơ quan chấp hành của QH Cơ quan hành chính NN cao nhất Điều 112 [khoản 8] Bổ sung ký ĐƯQT nhân dân NN gọi: Chính phủ - Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất toàn quốc gọi: HĐCP -Cơ quan chấp hành của QH Cơ quan hành chính NN cao nhất Căn cứ 3: Chính phủ HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 NQ 51 -Đề -Nhiệm Khoản 2 Điều 114 thay đổi phù hợp bỏ thẩm quyền UBTVQH cao vai trò của tập thể HĐBT -Chủ tịch HĐBT bị lu mờ Đặc biệt không có quyền vụ, quyền hạn Thủ tướng CP và tập thể CP được phân định rõ ràng. -Thủ tướng CP Căn cứ 3: Chính phủ HP 1946 HP 1959 HP 1980 Chọn thành viên HĐBT HP1992 NQ 51 Có quyền Điều 116 Thuû giới thiệu tröôûng thành viên caùc cô quan khaùc CP thuoäc Chính phuû khoâng coøn quyeàn ban haønh caùc vaên baûn quy phaïm phaùp luaät [quyeát ñònh, Căn cứ 4: HĐND và UBHC [UBND] HP 1946 HP 1959 HP 1980 - HĐND - HĐND HĐND và và UBHC và UBHC UBND - Đơn vị - HĐND - HĐND hành và UBHC và UBND chính thành lập thành lập tất cả các tất cả các cấp cấp HP1992 HĐND và UBND - HĐND và UBND thành lập tất cả các cấp NQ 51 Đơn vị hành chính HP 1946 Bộ [Bắc, trung, nam] -UBHC Cấp tỉnh [tỉnh, thành phố, thị xã] UBHC Cấp huyện [huyện] - UBHC Cấp xã [xã] – HĐND - UBHC HĐND + Đơn vị hành chính HP 1959 Cấp tỉnh [tỉnh, tp trực thuộc TƯ, khu tự trị [tây bắc, việt bắc]] Cấp huyện [huyện, TP thuộc tỉnh, thị xã] Cấp xã [xã, thị trấn] Đơn vị hành chính HP 1980 Cấp tỉnh [tỉnh, tp trực thuộc TW, đơn vị hành chính tương đương] Cấp huyện [huyện, quận, TP thuộc tỉnh, thị xã] Cấp xã [xã, phường, thị trấn] Đơn vị hành chính HP 1992 Cấp tỉnh [tỉnh, tp trực thuộc TW] Cấp huyện [huyện, quận, TP thuộc tỉnh, thị xã] Cấp xã [xã, phường, thị trấn] Căn cứ 5: Cơ quan tư pháp HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 -Chỉ -Cơ -Cơ -Cơ có Tòa án quan tư pháp gồm: TAND và VKSND - Thành lập cơ quan mới VKSND Tại sao? quan tư pháp gồm: TAND và VKSND quan tư pháp gồm: TAND và VKSND NQ 51 Căn cứ 5: Cơ quan tư pháp HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 - Tòa án thực hiện chế độ bổ nhiệm thẩm phán. Các viên thẩm phán do CP bổ nhiệm - Tòa án thực hiện chế độ bầu thẩm phán - Tòa án thực hiện chế độ bầu thẩm phán - Tòa án thực hiện chế độ bổ nhiệm thẩm phán NQ 51 Căn cứ 5: Cơ quan tư pháp HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 NQ 51 -Tòa - Tòa án thành lập theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên - Tòa án thành lập theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên - Tòa án thành lập theo đơn vị hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên Sửa đổi Điều 137 HP 1992 thu hẹp chức năng VKSND án thành lập theo cấp xét xử căn cứ số dân, lượng án Căn cứ 5: Cơ quan tư pháp HP 1946 HP 1959 HP 1980 HP1992 NQ 51 -VKSND -VKSND -VKSND -VKSND hai chức năng: + Thực hành quyền công tố + Kiểm sát chung hai chức năng: + Thực hành quyền công tố + Kiểm sát chung hai chức năng: + Thực hành quyền công tố + Kiểm sát chung hai chức năng: + Thực hành quyền công tố + Kiểm sát hoạt động TP

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề