Bài tập Khoa học lớp 5 trang 20

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo ngay hướng dẫn giải VBT Khoa Học lớp 5 Bài 36: Hỗn hợp đầy đủ và rõ ràng dưới đây.

Câu 1 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5

Làm thực hành theo yêu cầu ở trang 74 SGK và hoàn thành bảng sau:

[Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”].

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ Vật liệu: muối tinh, mì chính [bột ngọt], hạt tiêu [đã xay nhỏ] để riêng.

+ Dụng cụ: thìa nhỏ, chén nhỏ.

- Cách tiến hành:

+ Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

+ Dùng thìa nhỏ lấy từng chất cho vào chén nhỏ [liều lượng tùy theo mỗi nhóm] rồi trộng đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.

+ Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành. Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo]

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Muối tinh:

 

Mì chính [bột ngọt]

Hạt tiêu [đã xay nhỏ]

Trả lời:

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Muối tinh: màu trắng, có vị mặn

Muối tiêu: hỗn hợp có vị mặn, ngọt, cay

Mì chính [bột ngọt]: màu trắng, có vị ngọt

Hạt tiêu [đã xay nhỏ]: có màu đen, trắng; vị cay

Câu 2 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5

Viết chữ Đ vào ☐ trước câu trả lời đúng, chữ S vào ☐ trước câu trả lời sai:

Hỗn hợp là gì?

☐ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

☐ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.

Trả lời:

Đ

Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

S

Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.

Câu 3 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5

Quan sát các hình trang 75 SGK và điền vào bảng dưới đây tên phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp cho đúng với nội dung được thể hiện trong mỗi hình.

Hình

Phương pháp

Hình 1

 

Hình 2

 

Hình 3

 

Trả lời:

Hình

Phương pháp

Hình 1

Làm lắng

Hình 2

Sảy

Hình 3

Lọc

Câu 4 trang 64 Vở bài tập Khoa học 5

Hoàn thành bảng sau:

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng

   

Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

   

Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn

   

Trả lời:

Mục đích

Chuẩn bị

Cách tiến hành

Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng

Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước [cát trắng, nước]; phễu, giấy lọc, bông thấm nước.

Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa than trong nước qua phễu lọc. Kết quả: các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai.

Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

Hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau [dầu ăn, nước]; cốc [li] đựng nước; thìa.

Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.

Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn

Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo, chậu nước.

- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.

- Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Khoa Học 5 Bài 36: Hỗn hợp [Đầy đủ nhất] file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Xuất bản ngày 24/12/2018 - Tác giả: Huyền Chu

Khoa học lớp 5 bài 9 - 10 Thực hành: Nói không đối với các chất gây nghiện: Hướng dẫn trả lời câu hỏi trang 20 sách giáo khoa Khoa học 5

Câu hỏi

Đọc các thông tin dưới đây và hoàn thành bảng sau:

GIẢI BÀI TẬP KHOA HỌC LỚP 5 BÀI 9 - 10

Tác hại của thuốc láTác hại của rượu, biaTác hại của ma túy
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh

Trả lời

Tác hại của thuốc láTác hại của rượu, biaTác hại của ma túy
Đối với người sử dụng

- Người sử dụng thuốc lá bị nghiện.

- Gây ra nhiều bệnh như ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch

- Khói thuốc gây hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn.

- Gây nghiện.

- Gây ra các bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch ,thần kinh.

- Gây ra lối sống bê tha [quần áo xộc xệch, mặt đỏ, đi loạng choạng,…]

- Chỉ thử một lần cũng gây nghiện.

- Hủy hoại sức khỏe, gây mất khả năng lao động.

- Dễ bị nhiễm các bệnh truyền nhiễm, hủy hoại hệ thần kinh [thường không làm chủ được bản thân rất đến những sự việc đáng tiếc]

Đối với người xung quanh

- Nếu hít phải khói thuốc cũng gây ra bệnh như những người hút thuốc.

- Trẻ em thì dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa, ngoài ra trẻ em dễ bắt chước và trở nên nghiện thuốc lá.

- Chịu ảnh hưởng bởi các hành động gây ra bởi người say rượu bia như nạn nhân của tai nạn giao thông, bị người say rượu gây sự, đánh, cướp giật.

- Gây thiệt hại về kinh tế.

- Gia tặng các tệ nạn xạ hội, tỉ lệ tội phạm gia tăng.

Xem thêm

>>> Bài trước: Câu hỏi bài 8 Khoa học 5

>>> Bài tiếp theo: Trả lời câu hỏi trang 22 SGK Khoa học 5

Câu 2.3 trang 20 Vở bài tập Khoa học 5. b]. Bài 9 – 10. Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.

Những câu hỏi liên quan đến ma túy

a] Ma túy là tên chung để gọi những chất gì?

a. Kích thích.

b. Gây nghiện.

c. Bị Nhà nước cấm buôn bán và sử dụng.

d. Kích thích và gây nghiện, đã bị Nhà nước cấm buôn bán, vận chuyển và sử dụng.

b] Ma túy có tác hại gì?

a. Hủy hoại sức khỏe; mất khả năng lao động, học tập; hệ thần kinh tổn hại; dùng quá liều sẽ chết.

b. Tiêm chích chung kim tiêm không tiệt trùng dễ dẫn đến lây nhiễm HIV.

c. Hao tốn tiền của bản thân và gia đình.

Quảng cáo

d. Có thể dẫn đến hành vi phạm pháp để có tiền thỏa mãn cơn nghiện.

e. Tất cả các ý trên.

Video liên quan

Chủ Đề