Bài tập phương trình trạng thái khí lý tưởng có đáp an

BÀI TẬP CHƯƠNG V

Các định luật về chất khí – Phương trình trạng thái khí lý tưởng

138- Một xy-lanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pít tông nén khí trong xy-lanh xuống còn 100cm3. Tínháp suất khí trong xy-lanh lúc này, coi nhiệt độ của khí không đổi.

ĐS: 3.105Pa

139- Một lượng khí có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí đến áp suất 2.5atm . Tính thể tích của khí nén

ĐS: 0.4 m3

140- Người ta chứa khí hydro trong một bình lớn áp suất 1 atm. Tính thể tích khí phải lấy ra từ bình lớn để nạp vào bình nhỏ có thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ của khí khi nạp vào từ bình lớn sang bình nhỏ là không đổi.

ĐS: 500 lít

141- Tính khối lượng khí Oxy đựng trong một bình thể tích 10 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0oC . Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của Oxy là 1.43kg/m3

ĐS: 2.145kg

142- 12g khí chứa trong một b2inh kín có thể tích 12 lít ở áp suất 1 atm. Người ta nén khí trong bình trong điều kiện nhiệt độ không đổi đến khi khối lượng riêng của khí trong bình là D=3g/l. Tìm áp suất khí trong bình đó.

ĐS: 3 atm

143- Bơm không khí ở áp suất 1 atm vào một quả bóng cao su, mỗi lần nén pít- tông thì đẩy được 125cm3 . Nếu nén 40 lần thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu? Biết dung tích của bóng lúc đó là 2,5 lít. Cho rằng trước khi bơm trong bóng không có không khí và khi bơm nhiệt độ khí không đổi.

ĐS: 2 atm

144- Ở chính giữa một ống thủy tinh nằm ngang , tiết diện nhỏ, chiều dài L=100 cm, hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h= 20cm, trong ống có không khí. Khi đặt ống thẳng đứng cột thủy ngân chuyển xuống dưới một đoạn l=10cm. Tìm áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang. Coi nhiệt độ của không khí trong ống không đổi và khối lượng riêng của thủy ngân là D=1,36.104 kg/m3.

ĐS: 5.104 Pa

145- Một bình khí chứa khí Oxy ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa. Nếu đem phơi nắng ở nhiệt độ 40oC thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ?

ĐS: 1,068.105 Pa 

146- Một ruột xe máy  được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20oC và áp suất 2 atm. Hỏi ruột có bị nổ không, khi để ngoa2ina81ng nhiệt độ 40oC? Coi thể tích của ruột là không đổi và biết ruột chỉ chịu được áp suấ tối đa là 2,5 atm.

ĐS: 2,15 atm, ruột không bị nổ

147- Một bình thủy tinh kín chịu nhiệt chứa không khí ở điều kiện chuẩn . Nung nóng bình lên với nhiệt độ là 273oC  thì áp suất không khí trong bình là bao nhiêu?

ĐS: 2 atm

148- Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27oC và áp suất 0,6 atm. Khi đèn cháy sáng áp suất trong đèn là 1 atm và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt khí trong đèn khi đèn cháy sáng.

ĐS: 227oC

149- Một bánh xe được bơm vào lúc sáng sơm khi nhiệt độ xung quang là 7oC. Hởi áp suất khí trong ruột bánh xe tăng thêm bao nhiêu phần trăm vào giữa trưa khi nhiệt độ lên đến 35oC.

ĐS: 10%

150- Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30oC và áp suất 2.105Pa.

Hỏi phải tăng nhiệt độ lên đến bao nhiêu độ để áp suất khí trong bình tăng lên gấp đôi?

ĐS: 333oC

151- Ở nhiệt độ 273oC thể tích của một lượng khí là 10 lít. Tính thể tích của lượng khí đó ở 546oC khi áp suất không đổi?

ĐS: 15 lít.

152- 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 7oC . Sau khi đun nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/l. Tìm nhiệt độ của khí sau khi nung ?

ĐS: 427oC

153- Chất khí trong xy-lanh của một động cơ nhiệt có đẳng áp 2 atm và nhiệt độ là 127oC

a] Khi thể tích không đổi, nhiệt độ giảm còn 27oC thì áp suất trong xy-lanh là bao nhiêu ?

b] Khi nhiệt độ trong xy-lanh không đổi, muốn tăng áp suất lên 8 atm thì thể tích xy-lanh phải thay đổi thế nào ?

c.Nếu nén thể tích khí giảm đi hai lần và áp suất tăng lên 3atm thì nhiệt độ lúc đó là bao nhiêu.

Đs:       a. 1.5atm                b.giảm đi 4 lần        c/ 270c

154. Trong một xy lanh của một động cơ đốt trong có thể tích 40dm3 có một hỗn hợp khí có áp xuất 1atm nhiệt độ 47oC. Khi pít tông nén hỗn hợp khí đến  thể tích 5dcm3 có áp xuất 15atm thì hỗn hợp khí Trong một xy lanh là bao nhiêu?

ĐS:                   3270C

155. Một bình cầu có dung tích 20 lít chứa ô xy ở 160C dưới áp suất 100atm. Tính thể tích của ô xy này ở điều kiện tiêu chuẩn.

Đs 1889 lít.

156. Pít tông của một máy nén khí sau mỗi làn nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 270C ,áp suất 1 atm vào một bình chứa 2 dm3 dcm3.Tính nhiệt độ không khí trong bình khi pít tông thực hiện 1000 lần nén. Biết áp suất khí trong bình sau khi nén là 2.1 atm.

Đs: 420C

157. Áp suất khí trong xy lanh của một động cơ vào cuối kỳ nén là bao nhiêu ? Biết quá trình nén , nhiệt độ tăng lên từ 500 lên đến 2500 , thể tích giảm từ  0.75 lít còn lại 0.123 lít và áp suất ban đầu là 8.104 pa

Đs 80.96.104Pa

158. Một bình kín có thể tích 0.4 m3 , chứa khí ở 270C ở áp suất 1.5 atm khi mở nắp , áp suất trong bình còn lại  là 1 atm và nhiệt độ là 00

a. Tìm thể tích khí thoát ra khỏi bình ở điều kiện tiêu chuẩn.

b. Tìm khối lượng khí còn lại trong bình và khối lượng khí thoát ra . Biết khối lượng riêng  của khí ở điều kiện chuẩn là D0=1.2Kg/m3

Đs a. 0.146 m3       b.0.48 Kg     ; 0.1752 Kg

159. Một lượng khí ở áp suất  1 atm , nhiệt độ 270C chiếm thể tích 5 lít biến đổi đẳng tích  tới nhiệt độ 3270C, rồi biến đổi đẳng áp tới 1200C. Tìm áp suất sau khi biến đổi đẳng tích và thể tích của khí sau khi biến đổi đẳng áp?

Đs 2atm                 6 lít

160. 6 gam khí ở trạng thái khí ở trạng thái có p1=6 atm; có V1=2 lít; T1=270C biến đổi đẳng áp sang trạng thái 2 có nhiệt độ T2=6270C sau đó biến đổi đẳng tích sang trạng thái 3 có áp suất p3=2 atm. Cuối cùng biến đổi đẳng nhiệt sang trạng thái 4 mà khối lượng riêng của khí lúc đó là D=2g/lit

a] Tìm thể tích của khí sau khi biến đổi đẳng áp.

b] Tìm nhiệt độ  của khí sau khi biến đổi đẳng tích

c] Tìm áp suất  của khí sau khi biến đổi đẳng nhiệt

d] Vẽ đường biểu diễn các biến đổi trên trên các hệ tọa độ [p,V]; [p,T]; [p,T]

Đs:          a] 6 lít               b] 300K                   c] 4 atm

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 10 - Xem ngay

>> Học trực tuyến Lớp 11 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Với bài tập trắc nghiệm Phương trình trạng thái của khí lí tưởng có đáp án năm 2021 sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Vật Lí lớp 10.

Bạn đang xem: Bài tập phương trình trạng thái khí lý tưởng

Câu 1: Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là

A. thể tích. B. khối lượng. C. nhiệt độ. D. áp suất.

Hiển thị đáp án

Câu 2: Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của một lượng khí xác định là

A. áp suất, thể tích, khối lượng.

B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.

C. nhiệt độ, áp suất, khối lượng.

D. thể tích, nhiệt độ, khối lượng.

Hiển thị đáp án

Chọn B.Tập hợp ba thông số trạng thái của khí lý tưởng bao gồm nhiệt độ [T], thể tích [V] và áp suất [p].


Câu 3: Quá trình nào dau đây là đẳng quá trình.

A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.

B. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng.

C. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động.

D. Cả ba quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình.

Hiển thị đáp án

Chọn A.Đun nóng khí trong một bình đậy kín thì thể tích khí không thay đổi, tương ứng với quá trình đẳng tích.


Câu 4: Công thức không mô tả phương trình trạng thái của khí lí tưởng là

Hiển thị đáp án

Chọn D.Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:

tích pV tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối T


Câu 5: Chọn đồ thị diễn tả đúng quá trình đẳng áp trong hình dưới đây

Hiển thị đáp án

Chọn D.Dưới áp suất không đổi, thể tích của một lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.

nên đồ thị biểu diễn V theo T là một đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc O.Đường đẳng áp:


Câu 6: Một khối khí lí tưởng chuyển từ trạng thái 1 [4 atm, 6 l, 293 K] sang trạng thái 2 [p, 4l, 293 K]. Giá trị của p là

A. 6 atm.

B. 2 atm.

C. 8 atm.

D. 5 atm.

Hiển thị đáp án

Chọn A


Câu 7: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến

A. 54oC.

B. 300oC.

C. 600oC.

D. 327oC.

Hiển thị đáp án

Chọn D.Do V không đổi nên ta có: .


Câu 8: Một xilanh cso pit-tông đóng kín chứa một khối khí ở 30oC, 750 mmHg. Nung nóng khối khí đến 200oC thì thể tích tăng 1,5 lần. Áp suất khí trong xilanh lúc này xấp xỉ bằng

A. 760 mmHg.

B. 780 mmHg.

C. 800 mmHg.

D. 820 mmHg.

Hiển thị đáp án

Câu 9: Một bóng thám không được chế tạo để có thể tăng bán kính lên tới 10 m khi bay ở tầng khí quyển có áp suất 0,03 atm và nhiệ đô 200K. Khi bóng được bơm không khí ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K thì bán kinh của bóng là

A. 3,56 m.

B. 10,36 m.

C. 4,5 m.

D. 10,45 m.

Hiển thị đáp án

Chọn A.Thể tích của bóng thám không được xác định bằng công thức: V = 4πR3/3.Từ phương trình trạng thái ta được:


Câu 10: Biết khí có thể tích 40 cm3 ở 0oC. Quá trình có áp suất không đổi. Thể tích của một khối khí ở 54,6oC là

A. 0.

B. 4 cm3.

Xem thêm: Giải Bài Tập Vật Lý 6 Bài 24-25, Giải Sbt Vật Lí 6

C. 24 cm3.

D. 48 cm3.

Hiển thị đáp án

Câu 11: Nếu nung nóng khí trong một bình kín lên thêm 423oC thì áp suất khí tăng lên 2,5 lần. Nhiệt độ của khí trong bình là

A. 100oC.

B. - 173oC.

C. 9oC.

D. 282oC.

Hiển thị đáp án

Câu 12: Một lượng khí ở trong một xilanh thẳng đứng có pit-tông ở bên trong. Khí có thể tích 3ℓ ở 27oC. Biết diên tích tiết diện pit-tông S = 150 cm3, không có má sát giữa pit-tông và xilanh, pit-tông vẫn ở trong xilanh và trong quá trình áp suất không đổi. Khi đun nóng xilanh đến 100oC thì pit-tông được nâng lên một đoạn là

A. 4,86 cm.

B. 24,8 cm.

C. 32,5 cm.

D. 2,48 cm.

Hiển thị đáp án

Câu 13: Đồ thị hình vẽ bên cho biết một chu trình biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng, được biểu diễn trong hệ tọa độ [V, T].

Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng chu trình biến đổi này trong các hệ tọa độ [p, V] và [p, T].

Hiển thị đáp án

Chọn B.

Từ đồ thị [V, T] ta có các nhận xét:

Quá trình:

[1] ⇒ [2] là khí giãn nở đẳng áp

[2] ⇒ [3] là nén đẳng nhiệt

[3] ⇒ [1]: đẳng tích, nhiệt độ giảm.

Do vậy chỉ có đồ thị B biểu diễn đúng các quá trình.


Câu 14: Một bình chứa kín một chất khí ở nhiệt độ 57°C và áp suất 30atm. Người ta cho 2/3 lượng khí thoát ra khỏi bình và hạ nhiệt độ xuống còn 41°C. Tính áp suất của khí còn lại trong bình. Coi thể tích của bình chứa không thay đổi khi hạ nhiệt độ. Chọn đáp án đúng.

A. 6,98 atm

B. 10,1 atm

C. 7,66 atm

D. 5,96 atm

Hiển thị đáp án

Câu 15: Người ta bơm khí ôxi ở điều kiện chuẩn và một bình có thể tích 500 lít. Sau nửa giờ bình chứa đầy khí ở nhiệt độ 24°C và áp suất 765 mmHg. Xác định khối lượng khí bơm vào sau mỗi giây. Coi quá trình bơm diễn ra 1 cách đều đặn, khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn là ρ = 1,29 kg/m3.

A. 3,3 mg

B. 1,29 kg

C. 3,3 kg

D. 1,29 mg

Hiển thị đáp án

Câu 16: Hai bình có thể tích lần lượt là V1 = 40 ℓ, V2 = 10 ℓ thông nhau qua một cái van. Van chỉ mở khi áp suất trong bình 1 lớn hơn trong bình 2 từ 105Pa trở lên. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p0 = 0,9.105 Pa và nhiệt độ T0 = 300 K, còn bình 2 là chân không. Người ta làm nóng đều cả hai bình từ nhiệt độ T0 lên nhiệt độ T = 500 K. Tính áp suất cuối cùng trong mỗi bình.

A. p2 = 4.105 Pa

B. p2 = 0,9.105 Pa

C. p2 = 0,54.105 Pa

D. p2 = 0,4.105 Pa

Hiển thị đáp án

Chọn D.

Tới nhiệt độ nào thì van mở:

Bắt đầu từ nhiệt độ Tm áp suất trong bình 1 tăng nhanh hơn trong bình 2, nhưng khi hiệu áp suất vượt quá 105 Pa thì van lại mở. Van giữ cho hiệu áp suất là 105 Pa trong quá trình tăng nhiệt độ cho đến khi T = 500 K. Khi đó:

Ta có p1 = 1,4.105 Pa , từ đó rút ra p2 = 0,4.105 Pa


Câu 17: Một ống thuỷ tinh hình trụ [có tiết diện không đổi], một đầu kín được dùng làm ống Tô-ri-xen-li để đo áp suất khí quyển. Vì có một ít không khí ở trong ống trên mức thuỷ ngân, nên khi áp suất khí quyển là p0 [đo bằng ống Tô-ri-xen-li chuẩn] ở nhiệt độ T0 thì chiều cao cột thuỷ ngân H0 . Nếu ở nhiệt độ T1 chiều cao cột thuỷ ngân là H1 thì áp suất khí quyển pk là bao nhiêu? Biết chiều dài của ống từ mật thuỷ ngân trong chậu đến đầu trên được giữ không đổi và bằng L

Hiển thị đáp án

Chọn C.

Gọi p1 và p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T0 và T:

p0 = p1 + H1 [cmHg]; pk = p + H [cmHg]

Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống.


Câu 18: Một nhiệt kế khí gồm có hai bình giống nhau, dung tích mỗi bình là V, nối với nhau bởi một ống nằm ngang có chiều dài ℓ và tiết diện S. Trong ống có một giọt thuỷ ngân để ngăn cách không khí trong hai ống và để làm vật chuẩn chỉ nhiệt độ. Bình bên phải đặt trong máy điều nhiệt và được giữ ở nhiệt độ T0 . Tìm công thức cho sự phụ thuộc của nhiệt độ T của bình bên trái vào độ dời x của giọt thuỷ ngân. Cho V, ℓ, S là các giá trị hợp lí và suy ra rằng nhiệt kế này khá nhạy.

Hiển thị đáp án

Chọn D.

Lấy gốc để tính độ dời x là vị trí ứng với nhiệt độ của bình bên trái cùng bằng T0 [như bình bên phải], giả thiết rằng vị trí ấy ở chính giữa ống nối hai bình. Gọi p0 và p lần lượt là áp suất của khí trong bình khi nhiệt độ của bình bên trái là T0 và T.

Ta có:


Câu 19: Ở nhiệt độ T1, áp suất p1, khối lượng riêng của một chất khí là ρ1. Lập biểu thức của khối lượng riêng của chất khí đó ở nhiệt độ T2, áp suất p2. Chọn đáp án đúng.

Hiển thị đáp án

Chọn A.

Gọi m là khối lượng của khối khí.

Theo phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta suy ra:

Ở trạng thái [1] và [2] ta có:


Câu 20: Một bình chứa khí hyđrô nén, thể tích 10 lít, nhiệt độ 7 °C, áp suất 50 atm. Khi nung nóng bình, vì bình hở nên một phần khí thoát ra ngoài; phần khí còn lại có nhiệt độ 17°C còn áp suất vẫn như cũ. Tính khối lượng hyđrô đã thoát ra ngoài.

A. 1,89g

B. 2,32g

C. 4,78g

D. 1,47g

Hiển thị đáp án

Chọn D.

Gọi khối lượng khí trong bình trước và sau khi nung là m1, m2 .

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép, ta có:


Câu 21: Một bình chứa 4,8 lít khí hiđrô ở 5.105 Pa ở 14 °C. Người ta tăng nhiệt độ của khí lên tới 26 °C. Vì bình không thật kín nên có một phần khí thoát ra ngoài và áp suất trong bình không thay đổi. Biết khối lượng mol của hiđrô là μ = 2.10-3 kg/mol. Khối lượng khí thoát ra ngoài là:

A. 9,09.10-5 kg

B. 7,08.10-5 kg

C. 10,7.10-5 kg

D. 8,07.10-5 kg

Hiển thị đáp án

Chọn D.

Áp dụng phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép:

+ Trạng thái 1 [khi chưa tăng nhiệt độ]:

Khối lượng m1, p1 = 5.105 Pa, V1 = 4,8 lít, T1 = 287 K

Từ phương trình:


Câu 22: Hai bình có thể tích V1 = 40 lít, V2 = 10 lít thông với nhau bằng một ống có khóa ban đầu đóng. Khóa này chỉ mở nếu p1 ≥ p2 +105 Pa; p1, p2 là áp suất khí trong hai bình. Ban đầu bình 1 chứa khí ở áp suất p0 = 0,9.105 Pa và nhiệt độ T0 = 300K. Trong bình 2 là chân không. Người ta nung nóng đều hai bình từ T0 đến T = 500K. Tới nhiệt độ nào thì khóa mở? Tính áp suất cuối cùng trong bình 2 ?. Chọn đáp án đúng.

A. Tm = 393 K, p = 0,9.105 Pa.

B. Tm = 593 K, p = 0,9.105 Pa

C. Tm = 333 K, p = 0,4.105 Pa

D. Tm = 383 K, p = 0,6.105 Pa.

Hiển thị đáp án

Chọn D.

Xem thêm: Soạn Bài Bố Cục Trong Văn Bản Ngữ Văn 7, Bố Cục Trong Văn Bản

Khóa mở: p1 = pm = 105 Pa

Đối với bình 1 quá trình diễn ra trước khi K mở là quá trình đẳng tích.

❮ Bài trướcBài sau ❯ Giáo dục cấp 1, 2 Giáo dục cấp 3

Video liên quan

Chủ Đề