Bài tập trắc nghiệm Toán 9 học kì 2


Tài liệu gồm 132 trang, tuyển tập các bài tập trắc nghiệm Toán 9 [Đại số 9 và Hình học 9] theo chuyên đề, có đáp án và lời giải chi tiết.

Phần I. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Do những thay đổi trong tính chất và phương pháp thi trong năm học này nên việc ôn tập cũng phải thay đổi. Hình thức thi trắc nghiệm sẽ là phổ biến trong các môn thi. Đặc biệt trong các kỳ thi này, các môn thi và các môn học là tương ứng. Để đáp ứng thi trắc nghiệm cần phải đạt được 4 mức độ kiến thức: 1. Nhận biết. 2. Thông hiểu. 3. Vận dụng. 4. Vận dụng ở mức độ cao hơn. Với bài thi trắc nghiệm thường sẽ là những bài yêu cầu giải nhanh và không quá rườm rà, yêu cầu kiến thức rộng và bao quát hơn. Nếu như các em đang theo phương pháp “chậm và chắc” thì bạn phải đổi ngay từ “chậm” thành “nhanh”. Giải nhanh chính là chìa khóa để bạn có được điểm cao ở môn thi trắc nghiệm. Với các bài thi nặng về lý thuyết thì sẽ yêu cầu ghi nhớ nhiều hơn, các em nên chú trọng phần liên hệ. Ngoài việc sử dụng kiến thức để làm bài thi các em có thể vận dụng thêm các phương pháp sau đây: Phương pháp phỏng đoán: Dựa vào kiến thức đã học đưa ra phỏng đoán để tiết kiệm thời gian làm bài. Phương pháp loại trừ: Một khi các em không cho mình một đáp án thực sự chính xác thì phương pháp loại trừ cũng là một cách hữu hiệu giúp bạn tìm ra câu trả lời đúng. Mỗi câu hỏi thường có 4 đáp án, các đáp án cũng thường không khác nhau nhiều lắm về nội dung, tuy nhiên vẫn có cơ sở để các em dùng phương án loại trừ bằng “mẹo” của mình cộng thêm chút may mắn nữa. Thay vì đi tìm đáp án đúng, bạn hãy thử tìm phương án sai … đó cũng là một cách hay và loại trừ càng nhiều phương án càng tốt. Khi các em không còn đủ cơ sở để loại trừ nữa thì hãy dùng cách phỏng đoán, nhận thấy phương án nào khả thi hơn và đủ tin cậy hơn thì khoanh vào phiếu trả lời. Đó là cách cuối cùng dành cho các em. Thi trắc nghiệm nhằm mục đích vừa đảm bảo hiểu rộng kiến thức vừa đảm bảo thời gian nên các em cần phân bổ thời gian cho hợp lí nhất.

Phần II. CÁC CHỦ ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN 9.


Chủ đề 1. CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA. Chủ đề 2. HÀM SỐ – HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI. Chủ đề 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & BẬC HAI – PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI. Chủ đề 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.

Chủ đề 5. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.

Chủ đề 6. ĐƯỜNG THẲNG VỚI ĐƯỜNG TRÒN. Chủ đề 7. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN. Chủ đề 8. HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU.

Chủ đề 9. BẤT ĐẲNG THỨC – CỰC TRỊ.

Home - HỌC TẬP - 7 Đề ôn tập trắc nghiệm Toán 9 học kì 2 – Năm học 2021-2022 mới nhất

Prev Article Next Article

Bạn đang xem tài liệu “Đề ôn tập trắc nghiệm Toán 9 học kì 2 – Năm học 2021-2022”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 HK 2 - NĂM HỌC 2021-2022 Họ và tên:Lớp:9/ Biết nghiệm, số nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cho trước. Câu 1: Hệ phương trình: có nghiệm là: A. [2;-3] B. [2;3] C. [0;1] D. [-1;1] Câu 2: Hệ phương trình: có nghiệm là: A. [2;-1] B. [ 1; 2 ] C. [1; - 1 ] D. [0;1,5] Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình A. [2;3] B. [ 3; 2 ] C. [ 0; 0,5 ] D. [ 0,5; 0 ] Câu 4: Hệ phương trình có nghiệm là: A. [4;8] B. [ 3,5; - 2 ] C. [ -2; 3 ] D. [2; - 3 ] Câu 5: Hệ phương trình có nghiệm là A. [2; -3]. B. [2; 3]. C. [-2; -5]. D. [-1; 1]. Câu 6: Hệ phương trình có nghiệm là A. . B. . C. . D. . Câu 7: Hệ phương trình có nghiệm là cặp nào sau đây? Câu 8: Nghiệm của hệ phương trình: là A. Câu 9: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng – 2x + 0y = 2 và 0x + 3y = 3 là : A. [- 1; 1] B. [- 1; - 1] C. [1; - 1] D. [1; 1] Câu 10: Cho hệ phương trình [ với x,y là ẩn] Để hệ phương trình có nghiệm [x; y ] = [-1; 3] thì cặp số [a ;b] có giá trị tương ứng là : A . B. C . D. C . Câu 11: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ ? A. . B.. C. . D. Câu 12: Tìm m để hệ vô nghiệm A. m- 1 B. m =1 C. m = - 1 D. m = 1 Câu 13: Hệ phương trình có vô số nghiệm khi a bằng A. a = 2 B. a ≠ 2 C. a = - 2 D. a ≠ - 2 Câu 14: Hệ phương trình có x + y = A. – 24 B. 24 C. – 2 D. 2 Câu 15: Hệ phương trình: có A. Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm Câu 16: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? a. b. c. d. Câu 17: Cho hệ phương trình Với m=5 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất [x;y] là: A . B. C. D. Câu 18: Cho hệ phương trình Với m=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất [x;y] là: A . [-1;11] B. [9;1] C. [11;-1] D. Câu 19: Với điều kiện nào của m để hệ phương trìnhcó nghiệm duy nhất? Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. B. C. D. Câu 20: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ? A. B. C. D. . Câu 21: Hệ phương trình A. có vô số nghiệm B. vô nghiệm C. có nghiệm duy nhất D. đáp án khác. Câu 22: Với giá trị nào của a thì hệ phương trình có vô số nghiệm ? A. a = 1 B. a = -1 C. a = 1 hoặc a = -1 II. Biết tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax2[ ] Câu 1: Hàm số nghịch biến khi : A. B. C. D. Câu 2: Hàm số đồng biến khi: A. x > 0 B. x < 0 C. D. Có hai câu đúng Câu 3: Hàm số nghịch biến khi: A. B. x > 0 C. x = 0 D. x < 0 Câu 4: Hàm số đồng biến khi : A. x > 0 B. x < 0 C. x ∈ R D. x ≠ 0 Câu 5: Hàm số đồng biến khi : A. x > 0 B. x < 0 C. x ∈ R D. x ≠ 0 Câu 6: Hàm số đồng biến x < 0 nếu: A. B. C. D. Câu 7: Hàm số y = x2 có tính chất: A.Nghịch biến khi x < 0; B.Đồng biến khi x < 0 ; C.Nghịch biến khi x > 0; D.Nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0. Câu 8: Cho hàm số y= - . Kết luận nào sau đây là đúng : A.Hàm số luôn luôn đồng biến B,Hàm số luôn luôn nghịch biến C. Hàm số đồng biến khi x 0 D. Hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x 1 ; B. k > -1 ; C. k < 1 ; D. k1 . III. Tìm điều kiện để điểm thuộc[ không thuộc] đồ thị hàm số y = ax2[ ] Câu 1: Cho hàm số có đồ thị là parabol [P]. Điểm thuộc [P] ta có: A. B. C. D. Một kết quả khác Câu 2:. Điểm thuộc đồ thị hàm số nào: A. B. C. D. Câu 3: Điểm thuộc đồ thị hàm số nào: A. B. C. D. Câu 4: Biết hàm số y = ax2 đi qua điểm có tọa độ [1; 2] , khi đó hệ số a bằng: A. B. C. 2 D. – 2 Câu 5: Đồ thị hàm số đi qua điểm A[-1;4]. Khi đó hệ số a bằng: A. B. 4 C. ±1 D. 0 Câu 6: Điểm thuộc đồ thị hàm số khi giá trị của m bằng: A. –4 B. –2 C. 2 D. 4 Câu 7: Điểm [1;-3] thuộc đồ thị hàm số nào sau đây: A. y = 3x2 ; B. y = -3x2 ; C. y = x2 ; D. y = -x2 Câu 8: Điểm E nằm trên đồ thị của hàm số y = -x2 có tung độ là -5. Hoành độ của điểm E là: A. ; B. ; C. ; D.10 . Câu 9: Điểm F nằm trên đồ thị của hàm số y = -x2 có hoành độ là -3.Tung độ của điểm F là: A.2,25 ; B. -2,25 ; C. 0,75 D. – 0,75 . Câu 10: Cho hàm số y = kx2.Xác định hệ số k biết đồ thị hàm số đi qua điểm [-1;3]. A. k = 3 ; B. k = -3 ; C. k = ; D. k = - . Câu 11: Cho hàm số y = [k+1]x2. Xác định hệ số k biết đồ thị hàm số đi qua điểm [ -1;2]. A. k = 3 ; B. k = 2 ; C. k = 1 ; D. k = -1. Câu 12:Số giao điểm của đường thẳng y = -1 và parabol [p]: y = 2x2 là: A. 0 ; B. 1 ; C. 2 ; D. Nhiều hơn 2. IV. Biết công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai: Câu 1: Công thức tính biệt thức ' là : A. b'2 – ac B. b2 – 4ac C. b2 – ac D. b'2 – 4ac Câu 2: Cho phương trình : . Nếu thì phương trình có 2 nghiệm là: A. B. C. D. A, B, C đều sai. Câu 3: Cho phương trình : . Nếu thì phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 4: Cho phương trình : . Nếu thì phương trình có nghiệm là: A. B. C. D. Câu 5: Cho phương trình : . Nếu thì phương trình có 2 nghiệm là: A. B. C. D. A, B, C đều sai. Câu 6: Phương trình có biệt thức ∆’ bằng: A. –8 B. 8 C. 10 D. 40 Câu 7: Tính ' của phương trình x2 – 12x – 288 = 0 ta được kết quả là : A. 324 B. 1296 C. 18 D. -252 Câu 8: Tính ' của phương trình x2 – 2[m – 1]x + m2 = 0 ta được kết quả là : A. Một kết quả khác B. 1 – 2m C. 2m – 1 D. 1 Câu 9: Biệt thức của PTBH : 2x2- [k-1]x+ k = 0 là: A. k2+6k-23 B.k2+6k-25 C.[k-5]2 D..[k+5]2 Câu 10: Trong các phương trình sau phương trình nào có 2 nghiệm phân biệt: A. B. C. D. Câu 11: Phương trình bậc hai x2 – 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi: A. m > 1 B. m = 1 C. m < 1 D. m1 Câu 12: Cho phương trình : [m : tham số ; x: ẩn số] phương trình có hai nghiệm phân biệt khi : A. B. và C. D. Câu 13: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép: A. m =1 B. m = - 1 C. m = 4 D. m = - 4 Câu 14: Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm A. m > 0 B. m < 0 C. D. Câu 15: Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm A. m 1 C. D. V. Biết nhẩm nghiệm nếu phương trình: có: a+b+c=0 hoặc a-b+c=0 Nếu: a + b + c = 0 thì pt có hai nghiệm là: x1 = 1 ; x2 = Nếu: thì pt có hai nghiệm là: Câu 1: Phương trình ax2 + bx + c = 0 [a ≠ 0] có a + b + c = 0 thì A. x1 = 1 , x2 = ; B. x1 = -1 , x2 = - ; C. x1 = 1 , x2 = -; D. x1 = -1 , x2 = . Câu 2. Phương trình ax2 + bx + c = 0 [a ≠ 0] có a - b + c = 0 thì A. x1 = 1 , x2 = - ; B. x1 = -1 , x2 = - ; C. x1 = 1 , x2 = ; D. x1 = -1 , x2 = . Câu 3: Phương trình : có tập nghiệm là: A. B. C. D. Câu 4: Phương trình bậc hai: có hai nghiệm là: A. x = - 1; x = - 4 B. x = 1; x = 4 C. x = 1; x = - 4 D. x = - 1; x = 4 Câu 5: Phương trình có hai nghiệm là: A. B. C. D. Câu 6: Phương trình x2 -7x -8 = 0 có nghiệm là: A. 1;8; B. 1;-8 ; C. -1;8; D.-1;8. VI. Biết áp dụng hệ thức Vi-ét để tính tổng, tích của hai số đó. Cho phương trình : là pt có nghiệm thì tổng và tích các nghiệm x1 ; x2 của phương trình trên là: [ Hệ thức Vi-ét] Câu 7: Giả sử là hai nghiệm của phương trình.Khi đó tích bằng: A. B. C. D. Câu 8: Giả sử là 2 nghiệm của phương trình . Biểu thức : [x1 – x2 ]2 có giá trị là: A. B. 29 C. D. Câu 9: Tích hai nghiệm của phương trình là: A. 6 B. –6 C. 5 D. –5 Câu 10:. Phương trình có tổng hai nghiệm bằng: A. 3 B. –3 C. 5 D. – 5 Câu 11: Phương trình có tổng hai nghiệm bằng: A. 3 B. –3 C. 1 D. –1 Câu 12: Phương trình có tích hai nghiệm bằng: A. B. –6 C. D. Câu 13: Tích hai nghiệm của phương trình có giá trị bằng bao nhiêu ? A. 8 B. –8 C. 7 D. –7 Câu 14: Gọi P là tích hai nghiệm của phương trình . Khi đó P bằng: A. –5 B. 5 C. 16 D. –16 Câu 15: Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình: . Khi đó S.P bằng: A. 15 B. –10 C. –5 D. 5 VII. Viết được phương trình tìm hai số khi biết tổng và tích của hai số đó. Câu 1: Nếu hai số x, y có tổng x + y = S và xy = P, thì x, y là hai nghiệm của phương trình: A. B. C. D. Câu 2: Cho S = x + y = 11 và P = x.y = 28. Hai số x, y là nghiệm phương trình A.x2 + 11x + 28 = 0 B. x2 – 11x + 28 = 0 C. x2 + 11x – 28 = 0 D. x2 – 11x – 28 = 0 Câu 3: Hai số x, y có tổng là -15 và tích là -16 thì hai số x, y là nghiệm phương trình A.x2 + 15x + 16 = 0 B. x2 – 15x -16 = 0 C. x2 + 15x – 16 = 0 D. x2 – 11x +16 = 0 VIII. Biết đưa phương trình trùng phương về phương trình bậc hai bằng cách đặt ẩn phụ. Câu 1: Cho phương trình: x + 3 + 2 = 0. Đặt t = ,ta được phương trình bậc hai sau: A. t + 3t2 + 2 = 0 ; B. t2 + 3t + 2 = 0; C. t + 3+ 2 = 0; D. t 2 + 3+ 2 = 0. Câu 2: Cho phương trình trùng phương: 4x4 + x2 - 5 = 0. Đặt t = ,ta được phương trình bậc hai sau:: A. 4t2 + t -5 = 0 ; B. t2 + t - 5 = 0; C. 4t + 3t – 5 = 0; D. 4t 2 + t – 5 = 0. Câu 3: Cho phương trình trùng phương: y4 -2y2 - 16 = 0. Đặt t = ,ta được phương trình bậc hai sau:: A. t2 + t -16 = 0 ; B. t2 - 2t - 16 = 0; C. t2 + 2t + 16 = 0; D. t 2 – 16 = 0. II. HÌNH HỌC Câu 1: Cho = 600 trong [O ; R]. số đo cung nhỏ AB bằng : A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 2 : Cho hình 1. Biết sđ [nhỏ] = 300 , sđ [nhỏ] = 500. Ta có số đo góc bằng : A. 300 C. 500 Hình 1 B. 400 D. 800 Câu 3 : Cho hình 2. Biết sđ = 1500 , sđ = 300. Ta có số đo góc ADC bằng : Hình 2 A. 400 C. 750 B. 600 D. 900 Câu 4 : Cho hình 3. Biết = 200. Ta có [sđ - sđ] bằng : A. 200 C. 400 B. 300 D. 500 Hình 3 Câu5 : Cho hình 4. Biết sđ = 800 . Ta có số đo góc bằng : A. 400 C. 1200 Hình 4 B. 800 D. 1600 Câu 6 : Cho [O ; R ] và một dây cung AB = R số đo của cung nhỏ AB là: A . 900 ; B . 600 ; C . 1500 ; D . 1200 Câu 7 : AB là một dây cung của [O; R ] và sđ = 800 ; M là điểm trên cung nhỏ AB. Góc có số đo là : A. 2800 ; B. 1600 ; C. 1400 ; D. 800 Câu 8. Trong hình 5 biết MN là đường kính của đường tròn. Góc bằng: A. 200 B. 300 Hình 5 C. 350 D. 40 Câu 9. Trong hình 6 số đo của cung bằng: Hình 6 A. 600 B. 700 C. 1200 D. 1400 Câu 10: Cho tam giác GHE cân tại H [ hình 7], Số đo của góc x là: Hình 7 A A. 200 B. 700 C. 400 D. 600 Câu 11. Trong hình 8 biết x > y. Khẳng định nào dưới đây đúng? A. MN = PQ Hình 8 B. MN > PQ C. MN < PQ Câu 12: Trong hình 9, đường kính MN vuông góc với dây AB tại I. Tìm kết luận đúng nhất: IA = IB B. = Hình 9 C. AM = BM D. Cả A, B, C đều đúng Câu 13: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn O và . Số đo cung là: A. 800 B. 2000 C. 1600 D. 2800. Câu 14 : Cho tứ giác MNPQ nội tiếp [O ; R] và có= 500 và = 1100. Vậy số đo của : A. = 800 và = 1000 C. = 700 và = 1300 B. = 1000 và = 800 D. = 1300 và = 700 Câu 15. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn; = 3. Số đo các góc và là: A. = 450; = 1350 B. = 600; = 1200 C. = 300; = 900 D. = 450; = 900 Câu 16: Cho hình thang nội tiếp đường tròn [O], khi đó hai đường chéo của hình thang: A. vuông góc với nhau; B. bằng nhau; C. cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường; D. đường chéo này gấp đôi đường chéo kia. Câu 17. .Diện tích hình tròn có đường kính 10cm bằng: Câu 18 : Diện tích của hình quạt tròn 1200 của đường tròn có bán kính 3cm là: A . [cm2 ] ; B . 2[cm2 ] ; C . 3[cm2 ] ; D . 4[cm2 ] Câu 19 : Hình tròn có diện tích 12, 56m2. Vậy chu vi của đường tròn là: 25,12cm ; B. 12,56cm ; C . 6,28cm ; D . 3,14cm Câu 20: Hình tròn có diện tích 9cm2 thì có chu vi là: A. cm B. 6cm C. 3cm D. cm Câu 21: Biết độ dài cung AB của đường tròn [O; R] là . Số đo góc AOB bằng: A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500 Câu 22: Cho tam giác ABC có Â = 600, nội tiếp đường tròn tâm O. Diện tích của hình quạt tròn BOC ứng với cung nhỏ BC là: A. B. C. D. Câu 23: Diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung 600 và dây căng cung đó của hình tròn bán kính 4cm là: A. B. C. D. Câu 24: Một hình quạt tròn có diện tích , bán kính hình quạt là 4cm. Khi đó số đo cung tròn của hình quạt là: A. 1600 B. 800 C. 400 D. 200 Câu 25: Đường tròn [O; r] nội tiếp và đường tròn [O; R] ngoại tiếp hình vuông . Khi đó tỷ số bằng: A. B. C. D. Một kết quả khác Câu 26: Cho hình vuông nội tiếp đường tròn [O; R]. Chu vi hình vuông là: A. 2R B. 4R C. 4R D. 6R Câu 27: Cho tam giác ABC có nội tiếp đường tròn [O]. Khi đó ta có : A. B. sđ C. D. Câu 28: Diện tích của hình quạt tròn cung 1200 của hình tròn có bán kính 3cm là: A . [cm2 ] ; B . 2[cm2 ] ; C . 3[cm2 ] ; D . 4[cm2 ] Câu 29: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có = 120 Vậy số đo là : A. 1200 B. 600 C. 900 D. 1800 Câu 30: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn nửa đường tròn có số đo bằng ? A. B. C. D. Câu 31: Công thức tính độ dài cung tròn , bán kính R là ? A. B. C. D. Câu 32: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có . Vậy số đo là : A. 1300 B. 600 C. 500 D. 1800 Câu 33: Một góc nội tiếp chắn cung 1800 có số đo là : A. 450 B.900 C. 300 D. 600 Câu 34: Độ dài cung tròn , của đường tròn tâm O, bán kính R được xác định bằng công thức: A. B. C. D. Câu 35: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được đường tròn? A.Hình thang B.Hình thang cân C.Hình thang vuông D.Hình bình hành Câu 36: Diện tích của hình quạt tròn cung 1200 của hình tròn có bán kính 3cm là: A . [cm2 ] B . 2[cm2 ] C . 3[cm2 ] D . 4[cm2 ] O Q M P N 300 450 Hình 2 K O Hình 1 C A B 300 Câu 37: Trong hình 1, số đo bằng A. 300 ; B. 600 C. 150 ; D. 450 Câu 38: Trong hình 2, số đo bằng A. 37030’ ; B. 500 C. 600 ; D. 750 Hình 3 O Câu 39: Cung nhỏ AB của đường tròn [O;R] có số đo là 1000. Cung lớn AB của đường tròn đó là một cung chứa góc a dựng trên đoạn thẳng AB với a là : A. 500 ; B. 1000 ; C. 2600 ; 1300 Câu 40: Trong hình 3, khẳng định nào sai? A. AD = BC ; B. C. ; D. Câu 41: Cho hình vẽ. Biết = 450. Ta có số đo cung nhỏ bằng : A. 450 C. 750 B. 600 D. 900 Câu 42: Trong một đường tròn, số đo góc nội tiếp chắn cung 800 là : A. 800 B. 400 C. 1600 D. 2800. Câu 43: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có . Vậy số đo là : A. 600 B.1200 C.900 D. 1800 Câu 44: Độ dài đường tròn tâm O ; bán kính R được tính bởi công thức. A. pR2 B. 2pR C. D. 2p2R Câu 45: Một tứ giác nội tiếp thì : a] Có hai đường chéo vuông góc với nhau. b] Có tổng các góc đối bằng 1800 c] Có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn d] Cả b, c đúng Câu 46: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có Â = 980 , khi đó góc C có số đo bằng: a] 980 b] 890 c] 920 d] 820 Câu 47: Trong các hình sau đây hình nào nội tiếp được trong một đường tròn: a] Hình thang cân b] Hình bình hành c] Hình thoi d] Cả a, c đều đúng Câu 48: Độ dài đường tròn có bán kính 3cm là: a] 3p [cm] b] 9p [cm] c] 6p [cm] d] Tất cả đều sai Câu 49: Công thức tính diện tích hình tròn có dạng tổng quát là: a] b] c] d] Cả a, c đúng Câu 50: Độ dài cung 600 của một đường tròn có bán kính 6cm là: a] p [cm] b] 2p [cm] c] 3p [cm] d] Độ dài khác. Câu 50: Nếu bán kính hình tròn tăng 3 lần thì diện tích của nó: a] Tăng 9 lần b] Giảm 9 lần c] Tăng 3 lần d] Tăng 6 lần Câu 51: Cho AB là một dây cung của đường tròn [O ; R]. Phát biểu nào sau đây sai ? a] Nếu AB = R thì góc ở tâm = 600 b] Nếu AB = R thì góc ở tâm = 900 c] Nếu AB = R thì góc ở tâm = 1200 d] Cả a, b, c sai Câu 52: Cho tam giác ABC [vuông cân tại A] nội tiếp trong đường tròn tâm O, kết luận nào sai ? a] sđ = 900 b] sđ = 1800 c] sđ= sđ+sđ d] sđ=450 Câu 53 : Hình tròn có diện tích 12, 56m2. Vậy chu vi của hình tròn là: 25,12cm ; B. 12,56cm ; C . 6,28cm ; D . 3,14cm Câu 54 : Cho hình vẽ. Biết = 200. Ta có [sđ - sđ] bằng : A. 400 B. 200 C. 300 D. 500 Câu 55: Chu vi đường tròn bán kính R = 9cm là: A. 18π       B. 9π           C. 12π         D. 27π Câu 56: Biết chu vi đường tròn là C = 36π  [cm]. Tính đường kính của đường tròn A. 18 [cm]   B. 14[cm]    C. 36[cm]    D. 20[cm] Câu 57: Tính độ dài cung 30o của một đường tròn có bán kính 4dm Câu 58: Số đo no của cung tròn có độ dài 30,8cm trên đường tròn có bán kính 22cm là [lấy π ≈ 3,14 và làm tròn đến độ] A. 70o        B. 80o          C. 65o          D. 85o Câu 59: Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh AB = 5cm, góc B = 60o. Đường tròn tâm I, đường kính AB cắt BC ở D. Chọn khẳng định sai? Câu 60: Cho tam giác ABC có AB = AC = 3cm, Â  = 120o. Tính độ dài đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC A. 12π         B. 9π           C. 6π           D. 3π Câu 61: Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 3 [cm] là: Câu 62: Cho đường tròn [O] bán kính OA. Từ trung điểm M của OA vẽ dây BC ⊥ OA. Biết độ dài đường tròn [O] là 6π [cm]. Độ dài cung lớn BC là: Câu 63: Diện tích hình tròn bán kính R = 10cm là: A. 100π  [cm2] B. 10π  [cm2] C. 20π  [cm2] D. 100π² 2 [cm2] Câu 64: Một hình tròn có diện tích S = 144π [cm2]. Bán kính của hình tròn đó là: A. 15 [cm]   B. 16 [cm]   C. 12 [cm]   D. 14 [cm] Câu 65: Cho hình vuông có cạnh là 5cm nội tiếp đường tròn [O]. Hãy tính diện tích hình tròn [O] Câu 66: Một hình quạt có chu vi bằng 28 [cm] và diện tích bằng 49 [cm2]. Bán kính của hình quạt bằng? A. R = 5 [cm] B. R = 6 [cm] C. R = 7 [cm] D. R = 8 [cm] Câu 67: Cho hình trụ có bán kính đáy R = 3 [cm] và chiều cao h = 6 [cm]. Diện tích xung quanh của hình trụ là: A. 40π         B. 36π         C. 18π         D. 24π Câu 68: Cho hình trụ có bán kính đáy R = 4 [cm] và chiều cao h = 5 [cm]. Diện tích xung quanh của hình trụ là: A. 40π B. 30π C. 20π D. 50π Câu 69: Hộp sữa Ông Thọ có dạng hình trụ [đã bỏ nắp] có chiều cao h = 12cm và đường kính đáy h = 8cm. Tính diện tích toàn phần của hộp sữa. Lấy π ≃ 3,14 A. 110π [cm2] B. 128π [cm2] C. 96π [cm2] D. 112π [cm2] Câu 70: Tính diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi đường tròn đáy là 4π và chiều cao h =2. A. 12π B. 4π C. 8π D. 16π Câu 71: Cho một hình trụ có diện tích xung quanh bằng diện tích hai đáy. Khi đó: A. r = 2h B. h = 2r C. h = 4r D. r = h Câu 72: Cho hình trụ có chu vi đáy là 8π và chiều cao h = 10. Tính thể tích hình trụ: A. 80π B. 40π C. 160π D. 150π Câu 73: Cho đường tròn [O; 10cm], đường kính AB. Điểm M ∈ [O] sao cho  = 45o. Tính diện tích hình quạt AOM

Tài liệu đính kèm:

  • de_on_tap_trac_nghiem_toan_9_hoc_ki_2_nam_hoc_2021_2022.doc

Prev Article Next Article

Video liên quan

Chủ Đề