Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết vị trí của môi trường nhiệt đới:

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 7
  • Giải Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 7
  • Giải Địa Lí Lớp 7 [Ngắn Gọn]
  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 7
  • Sách Bài Tập Địa Lí Lớp 7

Giải Bài Tập Địa Lí 7 – Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

[trang 23 sgk Địa Lí 7]: – Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa trên hình 5.1

Trả lời:

Dựa vào bảng chú giải trên bản đồ để xác định [Môi trường nhiệt đới gió mùa chủ yếu nằm ở Nam Á và Đông Nam Á. ]

[trang 23 sgk Địa Lí 7]: – Quan sát các hình 7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ và mùa đông.

Trả lời:

– Nhận xét hướng gió:

+ về mùa hạ: hướng gió thổi vào các khu vực Nam Á và Đông Nam Á chủ yếu là hướng tây nam; khi di chuyển lên phía bắc, hướng gió chuyển sang hướng đông nam.

+ Về mùa đông: hướng gió thổi vào các khu vực Nam Á và Đông Nam Á chủ yếu là hướng đông bắc; khi di chuyển xuống phía nam, gió đổi sang hướng tây nam.

– Giải thích: mùa hạ mưa nhiều do gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, mang theo nhiều hơi nước; mùa đông mưa rất ít là do gió mùa thổi từ lục địa Châu Á ra , đem theo không khí khô và lạnh

[trang 24 sgk Địa Lí 7]: – Quan sát các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội và Mum-bai [Ấn Độ], qua đó nêu nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai?

Trả lời:

– Nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20oc, nhưng thay đổi theo mùa

+ Lượng mưa trung bình năm trên 1.500mm, nhưng thay đổi theo mùa: có một mùa mưa nhiều [từ tháng 5 đến tháng 10], một mùa mưa ít [từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau].

– Sự khác nhau về diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội và ồ Mum-bai +Về nhiệt độ, Hà Nội có mùa đông xuống dưới 18oc, mùa hạ lên tới hơn 30oc, biên độ nhiệt năm cao, đến trên 12oc. Mum-bai có tháng nóng nhất dưới 30oc, tháng mát nhất trên 23oc. Hà Nội có t mùa đông lạnh còn Mum-bai nóng quanh năm.

+ Về lượng mưa, cả hai đều có lượng mưa lớn [Hà Nội: 1.722mm, Mum-bai: 1.784mm] và mưa theo mùa, nhưng lượng mưa phân bố vào mùa đông của Hà Nội lớn hơn Mum-bai.

[trang 25 sgk Địa Lí 7]: – Nhận xét về sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh dưới đây.

Trả lời:

– Hình 7.5: Cây cối xanh tươi

– Hình 7.6: lá xây chuyển màu vàng và rụng đi

Câu 1: Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

Lời giải:

– Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20oCvà trên 29oC vào cuối mùa khô

+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, nhưng thay đổi theo mùa: mùa mưa tập trung [từ tháng 5 đến tháng 10] đến 70% – 95% lượng mưa cả năm

– Thời tiết diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít, năm nhiều dễ gây ra hạn hán hay lụt lội.

Câu 2: Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.

Lời giải:

– Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

+ Những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

– Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.

Câu 4: Xác định vị trí, ranh giới của môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới trên hình 27.2. Nêu đặc điểm của hai loại môi trường này. Giải thích tại sao hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi?


+ Hai môi trường nhiệt đới:

  • Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
  • Đặc điểm: Môi trường nhiệt đới quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm, càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi; động vật chủ yếu là loài ăn cỏ [ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ,...] và loài ăn thịt [sư tử, báo gấm,...].

+ Hai môi trường hoang mạc:

  • Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi. Các hoang mạc này đều nằm ở khu vực chí tuyến.
  • Đặc điểm môi trường hoang mạc: khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.

 - Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi là vì:

  • Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi, nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
  • Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.
  • Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.


Trắc nghiệm địa lí 7 bài 27: Thiên nhiên châu Phi [tiếp theo]

Từ khóa tìm kiếm Google: môi trường hoang mạc, môi trường nhiệt đới, đặc điểm môi trường hoang mạc và môi trường nhiệt đới, thiên nhiên châu Phi

trình bày đặc điểm củakhí hậu môi trường nhiệt đới. Môi trường nhiệt đới có những khó khăn và thuẩn lợi gì

- Từ 5oB đến chí tuyến Bắc và từ 5oN đến chí tuyến Nam.

b. Đặc điểm

- Nóng quanh năm, và có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn. Lượng mưa càng giảm [500 -1500mm]

2. Các đặc điểm khác của môi trường 

- Thiên nhiên thay đổi theo mùa

+ Mùa mưa: cây cỏ tốt tươi, chim thú linh hoạt; đây cũng là mùa lũ của các con sông.

+ Mùa khô: cây cỏ úa vàng, chim thú tìm về những nơi còn nguồn nước; lượng nước sông giảm, lòng sông thu hẹp lại.

- Ở miền đồi núi, trong mùa mưa, nước mưa thấm sâu xuống các lớp đất đá bên dưới, đến mùa khô, nước lại di chuyển lên mang theo ôxit sắt, nhôm tích tụ dần ở gần mặt đất làm cho đất có màu đỏ vàng → đất feralit.

@54860@@52606@@52607@

- Đất dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hoá.

- Thảm thực vật cũng thay đổi dần về phía hai chí tuyến: rừng thưa chuyển sang đồng cỏ cao nhiệt đới [xavan] và cuối cùng là những vùng cỏ mọc thưa thớt trên mặt đất cùng với vài đám bụi gai [nửa hoang mạc].

- Môi trường nhiệt đới phù hợp trồng cây lương thực và cây công nghiệp. Đây cũng là nơi đông dân.

- Diện tích xa van và nửa hoang mạc ngày càng mở rộng do hiện tượng chặt phá rừng, chúng ta cần bảo vệ rừng.

1. Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, và có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn, lượng mưa càng giảm.

2. Thiên nhiên cũng thay đổi dần về phía hai chí tuyến: rừng thưa chuyển sang đồng cỏ cao nhiệt đới [xavan] và cuối cùng là những vùng cỏ mọc thưa thớt trên mặt đất cùng với vài đám bụi gai [nửa hoang mạc].

Video liên quan

Chủ Đề