Bảng tham chiếu đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22

BẢNG THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH

Hướng dẫn: Dưới đây là những biểu hiện hành vi có thể quan sát thấy ở một học sinh

PH hãy đọc kỹ từng câu và đánh giá xem HS thực hiện ở mức độ nào?

[chỉ chọn 1 trong 3 mức độ]

1= Cần cố gắng [C] ; 2 = Đạt [Đ]; 3 = Tốt [T]

Các năng lực và phẩm chất:

STT

Các biểu hiện cụ thể được quan sát ở từng năng lực, phẩm chất

Mức độ

1

2

3

Năng lực

I

Tự phục vụ, tự quản

1

HS tự vệ sinh thân thể, ăn, mặc gọn gàng sạch sẽ

2

HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân ở trên lớp, ở nhà

3

HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hạn

4

HS chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập

5

HS tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi hợp lí

6

HS tự sắp xếp thời gian làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên

II

Hợp tác

7

HS có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ các bạn

8

HS tích cực tham gia vào các công việc ở nhóm/ tổ

9

HS dễ làm quen, dễ dàng kết bạn

10

HS biết nói lời cảm ơn khi người khác giúp mình một điều gì đó

11

HS tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao đúng hẹn

12

HS lắng nghe và dễ dàng thỏa thuận với các bạn trong nhóm

III

Tự học và giải quyết vấn đề

13

HS tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo nhóm

14

HS tự giác, chủ động hoàn thành các bài tập được giao đúng hẹn

15

HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học

16

HS vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập

17

Để giải quyết một vấn đề, HS thường cố gắng đến cùng

18

HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề

Phẩm chất

1

2

3

IV

Chăm học, chăm làm

19

HS tự giác tham gia làm các việc vặt trong nhà giúp bố mẹ

20

HS tự giác thực hiện những công việc được giao, không cần nhắc nhở

21

HS thể hiện sự chăm chỉ, sẵn sàng giúp đỡ các bạn trong lớp

22

HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học

23

HS chủ động nêu thắc mắc và tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học

24

HS nỗ lực hoàn thành các công việc được giao ở lớp, ở nhà đúng hẹn.

V

Tự tin, trách nhiệm

25

HS tự tin trong giao tiếp ứng xử với các bạn trong lớp

26

HS chủ động, tự tin trong các tình huống học tập và rèn luyện

27

HS thể hiện sự tự tin trong các cuộc thảo luận nhóm

28

HS luôn nỗ lực, có trách nhiệm trong học tập, rèn luyện bản thân

29

HS tự chịu trách nhiệm, không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai

30

HS luôn được các bạn trong nhóm/lớp tin tưởng

VI

Trung thực, kỉ luật

31

HS thể hiện sự thật thà, ghét sự gian dối

32

HS luôn nói đúng về sự việc, không nói sai về người khác

33

HS tôn trọng cam kết, giữ đúng lời hứa

34

HS tôn trọng nội quy và thực hiện nghiêm túc quy định về học tập

35

HS tự giác, tập trung cho các nhiệm vụ học tập, không cần nhắc nhở

36

HS biết bảo vệ của công, không lấy những gì không phải của mình

VII

Đoàn kết, yêu thương

37

HS thể hiện sự tôn trọng, nhường nhịn, gắn kết trong nhóm

38

HS biết cách ứng xử, không gây mất đoàn kết trong tổ, lớp

39

HS không nói xấu bạn hoặc ganh ghét các bạn trong lớp

40

HS yêu thương, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em

41

HS yêu trường, lớp, biết ơn thầy giáo, cô giáo

42

HS yêu thương bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn

Cách đánh giá với từng năng lực, phẩm chất:

Lượng hóa kết quả đánh giá từng năng lực, phẩm chất dựa trên mức độ thể hiện qua các câu cho các lần đánh giá giữa kì và cuối kì theo quy ước sau:

- Xếp vào nhóm TỐT nếu: ≥ 3/4 số câu đạt mức 3, không có câu nào ở mức 1;

- Xếp vào nhóm ĐẠT nếu: > 3/4 số câu đạt mức 2 hoặc 3

- Xếp vào nhóm CẦN CỐ GẮNG nếu: ≥ 1/4 số câu đạt mức 1.

Download Bảng tham chiếu đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học - Đánh giá học sinh tiểu học

Dựa vào bảng tham chiếu đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học sẽ giúp các giáo viên căn cứ để đánh giá học sinh của mình với các mức giỏi, khá, trung bình, yếu, kém dễ dàng theo đúng thông tư 22 ban hành. Đây là tài liệu rất hữu ích dành cho các thầy cô.

Bảng tham chiếu đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh theo thông tư 22 thể hiện rất cụ thể và chi tiết với các biểu hiện như trong năng lực của học sinh có tự phục vụ - tự quản, hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; trong phẩm chất có chăm học - chăm làm, tự tin - trách nhiệm, trung thực - kỉ luật ... Những tiêu chí này được đánh giá mở mức độ đạt, tốt, cần cố gắng.

Đánh giá xếp loại học sinh tiểu học mới nhất

Download Bảng tham chiếu các môn tiểu học theo Thông tư 22 - Bảng đánh giá năng lực học sinh Tiểu học

Bảng tham chiếu các môn tiểu học theo Thông tư 22 là nội dung mà các thầy cô cần nắm bắt được để đánh giá được đúng năng lực của học sinh dựa trên các mức đánh giá chung hiện nay.

Theo Thông tư 22, giáo viên có thể đánh giá năng lực học môn Toán tiểu học ở ba mức cụ thể: Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành,...,bên cạnh đó, còn rất nhiều quy định nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của các em học sinh, vì vậy, bạn cần nắm được bảng tham chiếu các môn tiểu học theo Thông tư 22 để có được những đánh giá dựa trên việc nắm bắt các kiến thức, kỹ năng của các em đối với môn học.

Download Bảng tham chiếu các môn tiểu học theo Thông tư 22

Việc đánh giá học sinh tiểu học dựa theo bảng tham chiếu các môn tiểu học theo Thông tư 22 sẽ giúp đánh giá được cụ thể, chi tiết năng lực học của các em học sinh, qua đó, các thầy cô và các phụ huynh có thể nắm bắt được mức độ học của con em mình và có thể lên các phương án giáo dục tốt nhất.

Nắm bắt được bảng tham chiếu các môn tiểu học theo Thông tư 22 sẽ giúp các giáo viên có thể đánh giá năng lực học sinh theo đúng quy định chung. Trong quá trình đánh giá học sinh, các giáo viên nên đánh giá khách quan, đa chiều để các em có thể rút kinh nghiệm và học tập tiến bộ hơn.

Bên cạnh việc đánh giá năng lực học sinh thì mọi người có thể tham khảo thêm bảng đánh giá nhân viên nhân viên cuối năm cũng là biểu mẫu được sử dụng để đánh giá năng lực làm việc của các nhân viên vào dịp cuối năm, sau 1 năm làm việc, thông qua kết quả bảng đánh giá nhân viên cuối năm, cơ quan, đơn vị sẽ có những chế độ khen thưởng và đề bạt vị trí phù hợp với từng nhân viên.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm bảng lương cán bộ, công chức theo quy định mới nhất được áp dụng chính thức từ ngày 01/7/2017, đối với mỗi đối tượng khác nhau bảng lương cán bộ công chức đều quy định các nội dung rất cụ thể, rõ ràng, các bạn cần theo dõi chi tiết để nắm được những quyền lợi chính đáng của mình trong quá trình làm việc.

Tải Bảng tham chiếu hướng dẫn đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học - Hướng dẫn đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học theo Thông tư 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [378.5 KB, 2 trang ]

[1]

BẢNG THAM CHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT


Hướng dẫn: Dưới đây là những biểu hiện hành vi có thể quan sát thấy ở một học sinh


PH hãy đọc kỹ từng câu và đánh giá xem HS thực hiện ở mức độ nào?


[chỉ chọn 1 trong 3 mức độ]


1= Cần cố gắng [C] ; 2 = Đạt [Đ]; 3 = Tốt [T]


Các năng lực và phẩm chất:


STT Các biểu hiện cụ thể được quan sát ở từng năng lực, phẩm chất Mức độ
1 2 3
Năng lực


I Tự phục vụ, tự quản


1 HS tự vệ sinh thân thể, ăn, mặc gọn gàng sạch sẽ


2 HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân ở trên lớp, ở nhà
3 HS tự giác hồn thành cơng việc được giao đúng hạn
4 HS chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập


5 HS tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi hợp lí
6 HS tự sắp xếp thời gian làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên
II Hợp tác


7 HS có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ các bạn
8 HS tích cực tham gia vào các cơng việc ở nhóm/ tổ
9 HS dễ làm quen, dễ dàng kết bạn



10 HS biết nói lời cảm ơn khi người khác giúp mình một điều gì đó
11 HS tích cực, tự giác hồn thành cơng việc được nhóm giao đúng hẹn
12 HS lắng nghe và dễ dàng thỏa thuận với các bạn trong nhóm


III Tự học và giải quyết vấn đề


13 HS tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo nhóm
14 HS tự giác, chủ động hoàn thành các bài tập được giao đúng hẹn


15 HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học
16 HS vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập
17 Để giải quyết một vấn đề, HS thường cố gắng đến cùng


18 HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề


Phẩm chất 1 2 3


IV Chăm học, chăm làm



[2]

20 HS tự giác thực hiện những công việc được giao, không cần nhắc nhở
21 HS thể hiện sự chăm chỉ, sẵn sàng giúp đỡ các bạn trong lớp


22 HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học


23 HS chủ động nêu thắc mắc và tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học
24 HS nỗ lực hồn thành các cơng việc được giao ở lớp, ở nhà đúng hẹn.


V Tự tin, trách nhiệm


25 HS tự tin trong giao tiếp ứng xử với các bạn trong lớp



26 HS chủ động, tự tin trong các tình huống học tập và rèn luyện
27 HS thể hiện sự tự tin trong các cuộc thảo luận nhóm


28 HS ln nỗ lực, có trách nhiệm trong học tập, rèn luyện bản thân
29 HS tự chịu trách nhiệm, không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai
30 HS luôn được các bạn trong nhóm/lớp tin tưởng


VI Trung thực, kỉ luật


31 HS thể hiện sự thật thà, ghét sự gian dối


32 HS ln nói đúng về sự việc, khơng nói sai về người khác
33 HS tôn trọng cam kết, giữ đúng lời hứa


34 HS tôn trọng nội quy và thực hiện nghiêm túc quy định về học tập
35 HS tự giác, tập trung cho các nhiệm vụ học tập, không cần nhắc nhở
36 HS biết bảo vệ của cơng, khơng lấy những gì khơng phải của mình


VII Đoàn kết, yêu thương


37 HS thể hiện sự tơn trọng, nhường nhịn, gắn kết trong nhóm
38 HS biết cách ứng xử, không gây mất đồn kết trong tở, lớp
39 HS khơng nói xấu bạn hoặc ganh ghét các bạn trong lớp
40 HS u thương, quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh em
41 HS yêu trường, lớp, biết ơn thầy giáo, cô giáo


42 HS yêu thương bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn


Cách thức đánh giá với từng năng lực, phẩm chất:



Lượng hóa kết quả đánh giá từng năng lực, phẩm chất dựa trên mức độ thể hiện
qua các câu cho các lần đánh giá giữa kì và cuối kì theo quy ước sau:


- Xếp vào nhóm TỐT nếu: ≥ 3/4 số câu đạt mức 3, khơng có câu nào ở mức 1;
- Xếp vào nhóm ĐẠT nếu: > 3/4 số câu đạt mức 2 hoặc 3





HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT HỌC SINH THEO TT22/2016

Đọc bài Lưu

HƯỚNG DẪN

ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC

THEO THÔNG TƯ 22/2016

Năng lực là khả năng thực hiện thành công hoạt động trong một bối cảnh nhất định nhờ sự huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... Năng lực của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống.

Năng lực chung là năng lực cơ bản, thiết yếu mà bất kỳ một người nào cũng cần có để sống, học tập và làm việc. Các hoạt động giáo dục [bao gồm các môn học và hoạt động trải nghiệm sáng tạo], với khả năng khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu hình thành và phát triển các năng lực chung của học sinh.

Năng lực đặc thù môn học [của môn học nào] là năng lực mà môn học [đó] có ưu thế hình thành và phát triển [do đặc điểm của môn học đó]. Một năng lực có thể là năng lực đặc thù của nhiều môn học khác nhau.

Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong đạo đức, lối sống, ý thức pháp luật, niềm tin, tình cảm,... của con người. Phẩm chất cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người

Các phẩm chất chủ yếu và các năng lực chung được thể hiện tường minh dưới dạng các biểu hiện hành vi có thể quan sát và đánh giá được với các cấp độ từ thấp đến cao.

Công việc này được thực hiện dựa trên tiến trình bao gồm các bước :

[1] Làm rõ nội hàm của phẩm chất, năng lực tương ứng;

[2] Với mỗi năng lực, phẩm chất, liệt kê các chỉ báo hành vi [các biểu hiện cụ thể] phản ánh nội hàm của năng lực/phẩm chất đó dưới dạng các hành động nhận thức, kĩ năng [làm, nói,…] và thái độ;

[3] Với mỗi chỉ báo hành vi, thiết lập các mức độ chất lượng thể hiện cấp độ từ thấp đến cao

[4] Kết quả đánh giá căn cứ trên các chỉ báo hành vi, để xác định yêu cầu cần đạt theo từng mức độ từ thấp đến cao.

Thông tư 22 quy định:

Đánh giá học sinh tiểu học là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh; nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học.

Nội dung đánh giá sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học:

a] Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề;

b] Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỷ luật; đoàn kết, yêu thương.

Đánh giá thường xuyên về năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học:

a] Giáo viên căn cứ vào các biểu hiện về nhận thức, kĩ năng, thái độ của học sinh ở từng năng lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời;

b] Học sinh được tự nhận xét và được tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn về những biểu hiện của từng năng lực, phẩm chất để hoàn thiện bản thân;

c] Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện và phát triển năng lực, phẩm chất.

Đánh giá định kì về năng lực, phẩm chất:

Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mức sau:

a] Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên;

b] Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên;

c] Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.

Ba thang đo dưới đây được thiết kế để giúp đánh giá các năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học [Thang đo giành cho GV; Thang đo giành cho Cha mẹ; Thang đo giành cho học sinh] từ lớp 1 đến lớp 5 vào giữa và cuối mỗi học kì:


THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT

[dành cho GV đánh giá học sinh tiểu học][i]

Họ và tên học sinh: ..............................................Tuổi.........Nam/Nữ.........Lớp .......

Trường.........................

Họ và tên giáo viên: ..................................................... Ngày đánh giá:....................

Hướng dẫn: Dưới đây là những biểu hiện hành vi có thể quan sát thấy ở một học sinh [HS]. Giáo viên hãy đọc kỹ từng câu và đánh giá xem HS này thực hiện ở

STT

Các biểu hiện hành vi được quan sát thể hiện ở từng năng lực, phẩm chất

Mức độ

1

2

3

4

Năng lực

I

Tự phục vụ, tự quản

1

HS tự vệ sinh thân thể, ăn, mặc gọn gàng sạch sẽ

1

2

3

4

2

HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân ở trên lớp, ở nhà

1

2

3

4

3

HS tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hẹn

1

2

3

4

4

HS chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập

1

2

3

4

5

HS tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi hợp lý

1

2

3

4

6

HS tự sắp xếp thời gian làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên

1

2

3

4

7

HS tự chủ khi tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế

1

2

3

4

8

HS tự nguyện, khi tham gia các hoạt động giáo dục, rèn luyện

1

2

3

4

.........................................................................................................................

1

2

3

4

II

Hợp tác

9

HS có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ các bạn

1

2

3

4

10

HS tích cực tham gia vào các công việc ở tổ/nhóm

1

2

3

4

11

HS dễ làm quen, dễ dàng kết bạn

1

2

3

4

12

HS biết nói lời cảm ơn khi người khác giúp mình một điều gì đó

1

2

3

4

13

HS tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao đúng hẹn

1

2

3

4

14

HS lắng nghe và dễ dàng thỏa thuận với các bạn trong nhóm

1

2

3

4

15

HS dễ chơi với các bạn dù họ khác mình về nhiều điểm

1

2

3

4

16

HS thụ động, ngại nói ra ý kiến riêng trong các tình huống học tập theo nhóm

1

2

3

4

.........................................................................................................................

1

2

3

4

III

Tự học và giải quyết vấn đề

17

HS tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo nhóm

1

2

3

4

18

HS tự giác, chủ động hoàn thành các bài tập được giao đúng hẹn

1

2

3

4

19

HS tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học

1

2

3

4

20

HS tìm hiểu rõ vấn đề khi có bất đồng, để hiểu lý do, mà không tức giận

1

2

3

4

21

Khi gặp vấn đề khó giải quyết, HS tìm sự trợ giúp từ giáo viên, bạn bè

1

2

3

4

22

HS vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập

1

2

3

4

23

Để giải quyết một vấn đề, HS thường cố gắng đến cùng

1

2

3

4

24

HS chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề

1

2

3

4

..........................................................................................................................

1

2

3

4

Phẩm chất

IV

Chăm học, chăm làm

1

2

3

4

25

HS tự giác tham gia làm các việc vặt trong nhà giúp bố mẹ

1

2

3

4

26

HS thích được thầy cô giao các công việc ở lớp, ở trường

1

2

3

4

27

HS thể hiện sự chăm chỉ, sẵn sàng giúp đỡ các bạn trong lớp

1

2

3

4

28

HS có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học

1

2

3

4

29

HS chủ động nêu thắc mắc và tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học

1

2

3

4

30

HS nỗ lực hoàn thành các công việc được giao ở lớp, ở nhà đúng hẹn

1

2

3

4

31

HS chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể ở lớp, ở trường

1

2

3

4

32

HS thụ động, ngại nói ra những suy nghĩ của cá nhân trước lớp

1

2

3

4

........................................................................................................................

1

2

3

4

V

Tự tin, trách nhiệm

33

HS tự tin trong giao tiếp ứng xử với các bạn trong lớp

1

2

3

4

34

HS chủ động, tự tin trong các tình huống học tập và rèn luyện

1

2

3

4

35

HS thể hiện sự tự tin trong các cuộc thảo luận nhóm

1

2

3

4

36

HS thể hiện tinh thần trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ được giao

1

2

3

4

37

HS luôn nỗ lực, có trách nhiệm trong học tập, rèn luyện bản thân

1

2

3

4

38

HS tự chịu trách nhiệm, không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai

1

2

3

4

39

HS luôn được các bạn trong nhóm/lớp tin tưởng

1

2

3

4

40

Các bạn nhận xét HS có trách nhiệm trong thực hiện các nhiệm vụ được giao

1

2

3

4

..........................................................................................................................

1

2

3

4

VIII

Trung thực, kỉ luật

41

HS thể hiện sự thật thà, ghét sự gian dối

1

2

3

4

42

HS luôn nói đúng về sự việc, không nói sai về người khác

1

2

3

4

43

HS biết bảo vệ của công, không lấy những gì không phải của mình

1

2

3

4

44

HS tôn trọng cam kết, giữ lời hứa

1

2

3

4

45

HS tôn trọng nội quy và thực hiện nghiêm túc quy định về học tập

1

2

3

4

46

HS tự giác, tập trung cho các nhiệm vụ học tập, không cần nhắc nhở

1

2

3

4

47

HS tự giác, thực hiện đúng các yêu cầu về học tập, rèn luyện ở lớp, trường

1

2

3

4

48

Các bạn nhận xét HS thực hiện nghiêm túc nề nếp, quy định trong học tập

1

2

3

4

.........................................................................................................................

1

2

3

4

IX

Đoàn kết, yêu thương

49

HS thể hiện sự tôn trọng, nhường nhịn, gắn kết trong nhóm bạn

1

2

3

4

50

HS biết cách ứng xử, không gây mất đoàn kết trong tổ, lớp

1

2

3

4

51

HS có đóng góp xây dựng tập thể lớp thân thiện, đoàn kết, biết yêu thương

1

2

3

4

52

HS không nói xấu bạn hoặc ganh ghét các bạn trong lớp

1

2

3

4

53

HS yêu thương, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em

1

2

3

4

54

HS yêu trường, lớp, biết ơn thầy giáo, cô giáo

1

2

3

4

55

HS yêu thương bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn

1

2

3

4

56

HS thích tìm hiểu về các địa danh, con người có công với quê hương, đất nước

1

2

3

4

………………………………………………………………………………..

1

2

3

4

mức độ nào? Hãy khuyên tròn vào một số thích hợp biểu thị đúng nhất hành vi của HS này. [chỉ chọn 1 trong 4 mức độ]:

1 = Không đúng, hoặc chưa bao giờ

2 = Đôi khi đúng, thi thoảng đúng

3 = Thường xuyên đúng

4 = Rất thường xuyên đúng

1. Các năng lực và phẩm chất:

2. HS có gặp những vấn đề sau đây ở mức độ nào?

STT

Biểu hiện

Không/

rất hiếm

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Lạnh lùng, ít nói, giao tiếp kém tự tin

2

Thụ động, không tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập

3

Hay gây gổ hoặc phá rối, trêu chọc các bạn

4

Nhút nhát, không thân với bạn nào trong lớp

5

Làm gì sai hay đổ lỗi cho người khác

6

Dễ bị kích động, khó kiểm soát xúc cảm tiêu cực

…………………………………………………………

3. HS có những điểm mạnh / khó khăn nào?

a/ Những điểm mạnh [về nhận thức, kỹ năng, thái độ]:

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

b/ Những điểm HS gặp khó khăn:

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

4. Giáo viên đã làm gì để giúp HS phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu?

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................


Cách thức đánh giá với từng năng lực, phẩm chất:

Lượng hóa kết quả đánh giá từng năng lực, phẩm chất dựa trên mức độ thể hiện qua các câu [item] cho các lần đánh giá giữa kì và cuối kì theo quy ước sau:

  • Xếp vào nhóm TỐT nếu: ≥ 3/4 số câu [item] đạt mức 3, hoặc 4, không có câu nào ở mức 1;
  • Xếp vào nhóm ĐẠT nếu: > 3/4 số câu [item] đạt mức 2, 3 hoặc 4;
  • Xếp vào nhóm CẦN CỐ GẮNG nếu: ≥ 1/4 số câu [item] đạt mức 1.

Lưu ý: câu [item] in nghiêng cần phải đổi ngược các mức độ đánh giá [mức 1, 2, 3,4, 5 thành mức: 4, 3, 2, 1].


THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT

[dành cho cha mẹ đánh giá học sinh tiểu học][ii]

Họ và tên học sinh: ..............................................Tuổi.........Nam/Nữ.........Lớp .......

Trường...........................

Họ và tên cha mẹ: ....................................................... Ngày đánh giá:......................

Hướng dẫn: Dưới đây là những biểu hiện hành vi có thể quan sát thấy ở con. Cha mẹ hãy đọc kỹ từng câu và đánh giá xem con mình thực hiện chúng ở mức độ nào? Hãy khuyên tròn vào một số thích hợp biểu thị đúng nhất hành vi của con. [chỉ chọn 1 trong 4 mức độ]:

1 = Không đúng, hoặc chưa bao giờ

2 = Đôi khi đúng, thi thoảng đúng

3 = Thường xuyên đúng

4 = Rất thường xuyên đúng

1. Các năng lực và phẩm chất:

STT

Các chỉ báo hành vi [biểu hiện cụ thể] được quan sát

ở từng năng lực, phẩm chất

Mức độ

1

2

3

4

Năng lực

I

Tự phục vụ, tự quản

1

Con tự vệ sinh thân thể, ăn, mặc gọn gàng sạch sẽ

1

2

3

4

2

Con tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân ở trên lớp, ở nhà

1

2

3

4

3

Con tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hẹn

1

2

3

4

4

Con chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập

1

2

3

4

5

Con tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi hợp lý

1

2

3

4

6

Con tự sắp xếp thời gian làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên

1

2

3

4

7

Con tự chủ khi tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế

1

2

3

4

8

Con tự nguyện, khi tham gia các hoạt động giáo dục, rèn luyện

1

2

3

4

.........................................................................................................................

1

2

3

4

II

Hợp tác

9

Con có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ các bạn

1

2

3

4

10

Con tích cực tham gia vào các công việc ở tổ/nhóm

1

2

3

4

11

Con dễ làm quen, dễ dàng kết bạn

1

2

3

4

12

Con biết nói lời cảm ơn khi người khác giúp mình một điều gì đó

1

2

3

4

13

Con tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao đúng hẹn

1

2

3

4

14

Con lắng nghe và dễ dàng thỏa thuận với các bạn trong nhóm

1

2

3

4

15

Con dễ chơi với các bạn dù họ khác mình về nhiều điểm

1

2

3

4

16

Con thụ động, ngại nói ra ý kiến riêng trong các tình huống học tập theo nhóm

1

2

3

4

.........................................................................................................................

1

2

3

4

III

Tự học và giải quyết vấn đề

17

Con tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo nhóm

1

2

3

4

18

Con tự giác, chủ động hoàn thành các bài tập được giao đúng hẹn

1

2

3

4

19

Con tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học

1

2

3

4

20

Con tìm hiểu rõ vấn đề khi có bất đồng, để hiểu lý do, mà không tức giận

1

2

3

4

21

Khi gặp vấn đề khó giải quyết, con tìm sự trợ giúp từ giáo viên, bạn bè

1

2

3

4

22

Con vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập

1

2

3

4

23

Để giải quyết một vấn đề, con thường cố gắng đến cùng

1

2

3

4

24

Con chủ động nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề

1

2

3

4

..........................................................................................................................

1

2

3

4

Phẩm chất

IV

Chăm học, chăm làm

1

2

3

4

25

Con tự giác tham gia làm các việc vặt trong nhà giúp bố mẹ

1

2

3

4

26

Con thích được thầy cô giao các công việc ở lớp, ở trường

27

Con thể hiện sự chăm chỉ, sẵn sàng giúp đỡ các bạn trong lớp

28

Con có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học

1

2

3

4

29

Con chủ động nêu thắc mắc và tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học

1

2

3

4

30

Con nỗ lực hoàn thành các công việc được giao ở lớp, ở nhà đúng hẹn

1

2

3

4

31

Con chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể ở lớp, ở trường

1

2

3

4

32

Con thụ động, ngại nói ra những suy nghĩ của cá nhân trước lớp

1

2

3

4

........................................................................................................................

1

2

3

4

V

Tự tin, trách nhiệm

33

Con tự tin trong giao tiếp ứng xử với mọi người

1

2

3

4

34

Con chủ động, tự tin trong các tình huống học tập và rèn luyện

1

2

3

4

35

Con thể hiện sự tự tin trong các hoạt động nhóm

1

2

3

4

36

Con có tinh thần trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, trường

1

2

3

4

37

Con luôn nỗ lực, có trách nhiệm trong học tập, rèn luyện bản thân

1

2

3

4

38

Con tự chịu trách nhiệm, không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai

1

2

3

4

39

Con luôn được bố mẹ tin tưởng

1

2

3

4

40

Con luôn tự giác, trách nhiệm khi thực hiện các công việc được giao

1

2

3

4

..........................................................................................................................

1

2

3

4

VIII

Trung thực, kỉ luật

41

Con luôn thể hiện sự thật thà, ghét sự gian dối

1

2

3

4

42

Con luôn nói đúng về sự việc, không nói sai về người khác

1

2

3

4

43

Con biết bảo vệ của công, không lấy những gì không phải của mình

1

2

3

4

44

Con tôn trọng cam kết, giữ lời hứa

1

2

3

4

45

Con tôn trọng nội quy và thực hiện nghiêm túc quy định về học tập

1

2

3

4

46

Con tự giác, tập trung cho các nhiệm vụ học tập, không cần nhắc nhở

1

2

3

4

47

Con tự giác, thực hiện đúng các yêu cầu về học tập, rèn luyện

1

2

3

4

48

Con thực hiện nghiêm túc nề nếp, quy định trong học tập

1

2

3

4

.........................................................................................................................

1

2

3

4

IX

Đoàn kết, yêu thương

49

Con thể hiện sự tôn trọng, nhường nhịn, gắn kết trong nhóm bạn

1

2

3

4

50

Con biết cách ứng xử, không gây mất đoàn kết trong tổ, lớp

1

2

3

4

51

Con hay kể/nói về tập thể lớp thân thiện, đoàn kết, biết yêu thương

1

2

3

4

52

Con không nói xấu hoặc ganh ghét người khác

1

2

3

4

53

Con yêu thương, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em

1

2

3

4

54

Con yêu trường, lớp, biết ơn thầy giáo, cô giáo

1

2

3

4

55

Con yêu thương bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn

1

2

3

4

56

Con thích tìm hiểu về các địa danh, con người có công với quê hương, đất nước

1

2

3

4

………………………………………………………………………………..

1

2

3

4

2. Con có gặp những vấn đề sau đây ở mức độ nào?

STT

Biểu hiện

Không/

rất hiếm

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Lạnh lùng, ít nói, giao tiếp kém tự tin

2

Thụ động, không tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập

3

Hay gây gổ hoặc phá rối, trêu chọc các bạn

4

Nhút nhát, không thân với bạn nào trong lớp

5

Làm gì sai hay đổ lỗi cho người khác

6

Dễ bị kích động, khó kiểm soát xúc cảm tiêu cực

…………………………………………………………

3. Con có những điểm mạnh/ khó khăn nào?

a/ Những điểm mạnh [về nhận thức, kỹ năng, thái độ]:

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

b/ Những khó khăn:

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

4. Cha mẹ đã làm gì để giúp Con phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu?

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................


Cách thức đánh giá với từng năng lực, phẩm chất:

Lượng hóa kết quả đánh giá từng năng lực, phẩm chất dựa trên mức độ thể hiện qua các câu [item] cho các lần đánh giá giữa kì và cuối kì theo quy ước sau:

  • Xếp vào nhóm TỐT nếu: ≥ 3/4 số câu [item] đạt mức 3, hoặc 4, không có câu nào ở mức 1;
  • Xếp vào nhóm ĐẠT nếu: > 3/4 số câu [item] đạt mức 2, 3 hoặc 4;
  • Xếp vào nhóm CẦN CỐ GẮNG nếu: ≥ 1/4 số câu [item] đạt mức 1.

Lưu ý: câu [item] in nghiêng cần phải đổi ngược các mức độ đánh giá [mức 1, 2, 3,4, 5 thành mức: 4, 3, 2, 1].


THANG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT

[dành cho học sinh tiểu học từ lớp 3-5][iii]

Họ và tên học sinh: ..........................................Tuổi.........Nam/Nữ.........Lớp .......Trường............................

Họ và tên cha mẹ: .......................................................... Ngày đánh giá:......................................................

Hướng dẫn: Dưới đây là những hành vi mà một người ở lứa tuổi em có thể làm. Xin hãy đọc kỹ từng câu và nghĩ xem mình thực hiện ở mức độ nào? Sau đó khuyên tròn vào một số thích hợp biểu thị đúng nhất hành vi của mình [chỉ chọn 1 trong 4 mức độ]:

1 = Không đúng, hoặc chưa bao giờ 2 = Đôi khi đúng, thi thoảng đúng

3 = Thường xuyên đúng

4 = Rất thường xuyên đúng

1. Các năng lực và phẩm chất:

STT

Các chỉ báo hành vi [biểu hiện cụ thể] được quan sát

ở từng năng lực, phẩm chất

Mức độ

1

2

3

4

Năng lực

I

Tự phục vụ, tự quản

1

Em tự vệ sinh thân thể, ăn, mặc gọn gàng sạch sẽ

1

2

3

4

2

Em tự chuẩn bị đồ dùng học tập cá nhân ở trên lớp, ở nhà

1

2

3

4

3

Em tự giác hoàn thành công việc được giao đúng hẹn

1

2

3

4

4

Em chủ động khi thực hiện các nhiệm vụ học tập

1

2

3

4

5

Em tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân, vui chơi hợp lý

1

2

3

4

6

Em tự sắp xếp thời gian làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên

1

2

3

4

7

Em tự chủ khi tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế

1

2

3

4

8

Em tự nguyện, khi tham gia các hoạt động giáo dục, rèn luyện

1

2

3

4

.........................................................................................................................

1

2

3

4

II

Hợp tác

9

Em có kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giúp đỡ các bạn

1

2

3

4

10

Em tích cực tham gia vào các công việc ở tổ/nhóm

1

2

3

4

11

Em dễ làm quen, dễ dàng kết bạn

1

2

3

4

12

Em biết nói lời cảm ơn khi người khác giúp mình một điều gì đó

1

2

3

4

13

Em tích cực, tự giác hoàn thành công việc được nhóm giao đúng hẹn

1

2

3

4

14

Em lắng nghe và dễ dàng thỏa thuận với các bạn trong nhóm

1

2

3

4

15

Em dễ chơi với các bạn dù họ khác mình về nhiều điểm

1

2

3

4

16

Em thụ động, ngại nói ra ý kiến riêng trong các tình huống học tập theo nhóm

1

2

3

4

.........................................................................................................................

1

2

3

4

III

Tự học và giải quyết vấn đề

17

Em tự thực hiện được các nhiệm vụ học tập cá nhân, học tập theo nhóm

1

2

3

4

18

Em tự giác, chủ động hoàn thành các bài tập được giao đúng hẹn

1

2

3

4

19

Em tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh việc học

1

2

3

4

20

Em tìm hiểu rõ vấn đề khi có bất đồng, để hiểu lý do, mà không tức giận

1

2

3

4

21

Khi gặp vấn đề khó giải quyết, em tìm sự trợ giúp từ giáo viên, bạn bè

1

2

3

4

22

Em vận dụng điều đã học để giải quyết các vấn đề trong học tập

1

2

3

4

23

Để giải quyết một vấn đề, em thường cố gắng đến cùng

1

2

3

4

24

Em nghĩ ra những cách khác nhau để giải quyết vấn đề

1

2

3

4

..........................................................................................................................

1

2

3

4

Phẩm chất

IV

Chăm học, chăm làm

1

2

3

4

25

Em tự giác tham gia làm các việc vặt trong nhà giúp bố mẹ

1

2

3

4

26

Em thích được thầy cô giao các công việc ở lớp, ở trường

1

2

3

4

27

Em cảm thấy hạnh phúc khi được giúp bố mẹ làm các việc vặt trong nhà

1

2

3

4

28

Em có sự tập trung, chú ý lắng nghe trong các giờ học

1

2

3

4

29

Em chủ động nêu thắc mắc và tích cực phát biểu ý kiến trong giờ học

1

2

3

4

30

Em nỗ lực hoàn thành các công việc được giao ở lớp, ở nhà đúng hẹn

1

2

3

4

31

Em chủ động, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể ở lớp, ở trường

1

2

3

4

32

Em thụ động, ngại nói ra những suy nghĩ của cá nhân trước lớp

1

2

3

4

........................................................................................................................

1

2

3

4

V

Tự tin, trách nhiệm

33

Em tự tin trong giao tiếp ứng xử với các bạn trong lớp

1

2

3

4

34

Em chủ động, tự tin trong các tình huống học tập và rèn luyện

1

2

3

4

35

Em thường tự tin trong các cuộc thảo luận nhóm

1

2

3

4

36

Em có trách nhiệm khi thực hiện các nhiệm vụ được giao

1

2

3

4

37

Em luôn nỗ lực, có trách nhiệm trong học tập, rèn luyện bản thân

1

2

3

4

38

Em tự chịu trách nhiệm, không đổ lỗi, sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai

1

2

3

4

39

Em luôn cảm thấy tin tưởng vào bản thân mình

1

2

3

4

40

Em không thích những ai lơ là việc học tập, thiếu trách nhiệm với tập thể lớp

1

2

3

4

..........................................................................................................................

1

2

3

4

VIII

Trung thực, kỉ luật

41

Em yêu sự thật thà, ghét sự gian dối

1

2

3

4

42

Em nói đúng về sự việc, không nói sai về người khác

1

2

3

4

43

Em biết bảo vệ của công, không lấy những gì không phải của mình

1

2

3

4

44

Em tôn trọng cam kết, giữ lời hứa

1

2

3

4

45

Em tôn trọng nội quy và thực hiện nghiêm túc quy định về học tập

1

2

3

4

46

Em tự giác, tập trung cho các nhiệm vụ học tập, không cần nhắc nhở

1

2

3

4

47

Em tự giác, thực hiện đúng các yêu cầu trong học tập, rèn luyện ở lớp, ở trường

1

2

3

4

48

Em thích những bạn thực hiện nghiêm túc nội quy và quy định về học tập

1

2

3

4

.........................................................................................................................

1

2

3

4

IX

Đoàn kết, yêu thương

49

Em thể hiện sự tôn trọng, nhường nhịn, gắn kết trong nhóm bạn

1

2

3

4

50

Em biết cách ứng xử, không gây mất đoàn kết trong tổ, lớp

1

2

3

4

51

Em yêu thích một tập thể lớp các bạn thân thiện, đoàn kết, biết yêu thương

1

2

3

4

52

Em không nói xấu sau lưng bạn hoặc gây gổ với các bạn trong lớp

1

2

3

4

53

Em yêu thương, quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em

1

2

3

4

54

Em yêu trường, lớp, biết ơn thầy giáo, cô giáo

1

2

3

4

55

Em yêu thương bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn

1

2

3

4

56

Em thích tìm hiểu về các địa danh, con người có công với quê hương, đất nước

1

2

3

4

………………………………………………………………………………..

1

2

3

4

2. Em tự nhận xét mình gặp những vấn đề sau đây ở mức độ nào?

STT

Biểu hiện

Không/

rất hiếm

Thỉnh thoảng

Thường xuyên

Rất thường xuyên

1

Lạnh lùng, ít nói, giao tiếp kém tự tin

2

Thụ động, không tự tin khi thực hiện nhiệm vụ học tập

3

Hay gây gổ hoặc phá rối, trêu chọc các bạn

4

Nhút nhát, không thân với bạn nào trong lớp

5

Làm gì sai hay đổ lỗi cho người khác

6

Dễ bị kích động, khó kiểm soát xúc cảm tiêu cực

…………………………………………………………

3. Em có những điểm mạnh, khó khăn nào?

a/ Những điểm mạnh [về nhận thức, kỹ năng, thái độ]:

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

b/ Những khó khăn:

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

4. Thầy cô và cha mẹ đã làm gì để giúp em phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu?

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................


Cách thức đánh giá với từng năng lực, phẩm chất:

Lượng hóa kết quả đánh giá từng năng lực, phẩm chất dựa trên mức độ thể hiện qua các câu [item] cho các lần đánh giá giữa kì và cuối kì theo quy ước sau:

  • Xếp vào nhóm TỐT nếu: ≥ 3/4 số câu [item] đạt mức 3, hoặc 4, không có câu nào ở mức 1;
  • Xếp vào nhóm ĐẠT nếu: > 3/4 số câu [item] đạt mức 2, 3 hoặc 4;
  • Xếp vào nhóm CẦN CỐ GẮNG nếu: ≥ 1/4 số câu [item] đạt mức 1.

Lưu ý: câu [item] in nghiêng cần phải đổi ngược các mức độ đánh giá [mức 1, 2, 3,4, 5 thành mức: 4, 3, 2, 1].

Nguồn:thquangphuso2.bacninh.edu.vn Copy link
Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề