Bệnh viện xương bình ở trung quốc năm 2024

LCĐT - Thời gian gần đây, không ít người chia sẻ hành trình sang Trung Quốc chữa bệnh với lời quảng cáo tốt, song cũng không ít người sau khi chữa bệnh về đã mất một khoản tiền lớn mà bệnh vẫn không hề thuyên giảm.

Cửa khẩu Quốc tế Lào Cai [ảnh minh họa].

Lào Cai có cửa khẩu quốc tế giáp với huyện Hà Khẩu [tỉnh Vân Nam, Trung Quốc], do vậy, việc đi lại giữa hai nước đối với cư dân biên giới khá dễ dàng. Nhiều người không ngần ngại xuất cảnh chữa bệnh tại Bệnh viện Nông Khẩn - một bệnh viện tuyến huyện tại Hà Khẩu.

Chị Nguyễn Thu Hương, ở phường Kim Tân [thành phố Lào Cai] có con 2 tuổi. Thời tiết giao mùa nên con chị hay bị viêm phế quản, viêm phổi. Mỗi lần như vậy, chị đều cho con đến phòng khám hoặc bệnh viện điều trị. Sau khi nghe một người bạn rỉ tai chữa viêm phổi cho trẻ nhỏ tại Bệnh viện Nông Khẩn tốt lắm, vợ chồng chị Hương quyết định đưa con sang Hà Khẩu để khám, chữa bệnh. Đến bệnh viện, có một người phiên dịch cho hai vợ chồng, tuy nhiên chị Hương không thể biết các loại thuốc được sử dụng trong điều trị vì tất cả các thuốc này đều ghi bằng chữ Trung Quốc. Mọi quy trình đều nghe theo phiên dịch hướng dẫn. Tổng chi phí trong lần điều trị viêm phổi cho con trai khoảng 10 triệu đồng. Chị Hương cho biết: Sau điều trị cũng thấy con trai đỡ nhưng chi phí mỗi lần điều trị như vậy là quá đắt!

Chị Lê Vân Anh, ở phường Phố Mới [thành phố Lào Cai], sau khi cho con gái khám tại một phòng khám tư thì biết con mình bị viêm tai giữa, chị vội vã cùng chồng đưa con sang Bệnh viện Nông Khẩn điều trị. Sau 1 tuần, tổng chi phí cho đợt điều trị viêm tai giữa là 3.000 nhân dân tệ [khoảng 10 triệu đồng]. Theo chị Vân Anh, chưa biết hiệu quả đến đâu nhưng chi phí khám chữa bệnh ở Nông Khẩn đắt hơn Việt Nam rất nhiều.

Không may mắn như gia đình chị Nguyễn Thu Hương và chị Lê Vân Anh là trường hợp của bà Trần Thị Lương, ở phường Phố Mới [thành phố Lào Cai] bị đau lưng kéo dài cũng sang Bệnh viện Nông Khẩn điều trị. Đợt điều trị đầu tiên kéo dài 10 ngày, chi phí lên tới 17 triệu đồng nhưng bà vẫn không thấy đỡ. Theo lời phiên dịch, phải điều trị 2 tuần với tổng chi phí lên tới hơn 20 triệu đồng. Hết đợt điều trị, bà Lương chỉ đỡ được vài ngày, sau đó bệnh đau lưng lại tái phát. Bà Lương cho biết: Chắc đợt tới tôi phải về Hà Nội điều trị, chi phí chữa tại bệnh viện Nông Khẩn rất đắt mà không hiệu quả.

Anh Trần Quốc Đại, ở thị trấn Nông trường Phong Hải [huyện Bảo Thắng] cũng có một đợt điều trị bệnh viêm cơ tại Bệnh viện Nông Khẩn với chi phí lên tới vài chục triệu đồng nhưng bệnh tình không hề giảm mà có xu hướng trầm trọng hơn. Anh Đại cho hay: Tiền mất, bệnh vẫn không khỏi cũng chỉ vì nghe người quen nói rằng sang Nông Khẩn chữa bệnh nhanh khỏi, chứ chữa ở Lào Cai có bảo hiểm thì chi phí không đắt như vậy.

Hiện tỉnh Lào Cai có 9 bệnh viện đa khoa tuyến huyện, thành phố và 4 bệnh viện tuyến tỉnh, 1 bệnh viện tư nhân cùng nhiều phòng khám chuyên khoa khác với cơ sở vật chất ngày càng được đầu tư, hiện đại hóa và đội ngũ bác sỹ có chuyên môn, tâm huyết, đủ điều kiện để khám, chữa bệnh cho người dân. Chưa kể, các bệnh viện tuyến Trung ương của Việt Nam được đánh giá là phát triển trong khu vực, có thể điều trị các bệnh khó, bệnh nguy hiểm. Người dân được hưởng chế độ bảo hiểm nên chi phí chữa bệnh không hề nặng gánh.

Theo bác sỹ Hồ Thị Kim Hoa, Phó Giám đốc Bệnh viện Sản - Nhi Lào Cai, các bậc cha mẹ không cần thiết phải đưa trẻ nhỏ sang Trung Quốc điều trị bệnh liên quan đến đường hô hấp. Trẻ dưới 5 tuổi thường mắc bệnh về đường hô hấp từ 2 đến 3 lần/năm. Khoa Nhi Bệnh viện Sản - Nhi Lào Cai có 21 bác sỹ, nhiều bác sỹ chuyên môn tốt, trang - thiết bị của bệnh viện được hiện đại hóa, phòng bệnh sạch sẽ, rộng rãi, không phải nằm ghép. Cha mẹ bé có thể hoàn toàn yên tâm với phác đồ điều trị tại bệnh viện. Trẻ dưới 6 tuổi chỉ phải chịu chi phí rất nhỏ, còn lại bảo hiểm lo.

Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có nền y học phát triển, trong đó ngành y tế Lào Cai cũng được xếp hạng cao tại khu vực miền núi phía Bắc. Người dân có thể lựa chọn nhiều bệnh viện để điều trị từ tuyến tỉnh đến tuyến Trung ương mà không cần phải sang bên kia biên giới chữa bệnh với chi phí đắt đỏ, không biết ngoại ngữ, may mắn thì khỏi bệnh, còn không may mắn thì tiền mất mà tật mang.

Điều tra cho thấy, nguyên nhân gây cháy là do các tia lửa phát ra trong quá trình cải tạo và xây dựng bên trong khoa điều trị nội trú của bệnh viện. Tia lửa bắn ra khiến chất bay hơi trong sơn dễ cháy tại hiện trường bắt lửa.

Cảnh sát thủ đô Bắc Kinh đã bắt giữ 12 người liên quan đến vụ hỏa hoạn, trong đó có Giám đốc bệnh viện Trường Phong và đại diện của công ty phụ trách cải tạo bệnh viện này.

Những bệnh nhân cần được tiếp tục điều trị đã được chuyển sang tòa nhà phía Tây của cơ sở này.

* Mời quý độc giả theo dõi các chương trình đã phát sóng của Đài Truyền hình Việt Nam trên TV Online và VTVGo!

Chủ Đề