Cá target ln trong ngân hàng Vietcombank

Giao dịch tại Vietcombank. [Ảnh: Vietnam+]

Ngày 10/1/2022, tại Hà Nội, Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam [Vietcombank] đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Đảng và hoạt động kinh doanh năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022.

Tính đến hết năm 2021, Vietcombank có tỷ lệ bao phủ nợ xấu đạt 424%, cao nhất toàn hệ thống đến thời điểm này. Huy động vốn thị trường 1 [diễn ra các giao dịch giữa các định chế tài chính với doanh nghiệp và dân cư] đạt 1,15 triệu tỷ đồng, tăng 9,5% so với năm 2020. Tỷ trọng huy động vốn không kỳ hạn [CASA] bình quân đạt 32,2%, tăng 3,3 điểm % so với năm 2020.

[Giá trị Vietcombank đứng đầu tốp 25 công ty thương hiệu tài chính]

Dư nợ tín dụng đạt 963.670 tỷ đồng, tăng 14,99% so với cuối năm 2020, góp phần cung ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế đồng thời tuân thủ giới hạn tăng trưởng tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Đặc biệt, ngân hàng đã kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng nên tỷ lệ nợ xấu chỉ ở mức 0,63%, trong đó tỷ lệ nợ nhóm 2 ở mức 0,34%.

Vietcombank cũng đã trích lập đủ 100% dự phòng cụ thể của dư nợ cơ cấu theo Thông tư 03 - sớm trước 2 năm so với thời hạn quy định của Ngân hàng Nhà nước, vì vậy tỷ lệ quỹ dự phòng bao nợ xấu nội bảng đạt mức cao nhất hệ thống ngân hàng.

Ngoài ra, một số chỉ tiêu khác đều đạt kết quả cao như doanh số thanh toán và sử dụng thẻ tăng 19,2% so với 2020; doanh số mua bán ngoại tệ tăng 13,2% so với năm 2020; doanh số thanh toán quốc tế và thanh toán thương mại tăng 23,7% so với năm 2020. Thị phần thanh toán quốc tế và thanh toán thương mại ở mức 15,36%; lợi nhuận trước thuế đạt kế hoạch Ngân hàng Nhà nước và Đại hội đồng cổ đông giao trong năm 2021; thu hồi nợ ngoại bảng đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, tăng 19,3% so với năm 2020; chỉ số ROAA [tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản] và ROAE [tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu] tăng cao so với 2020, đạt mức 1,6% và 21%.

Ông Nguyễn Thanh Tùng - Phó Tổng giám đốc phụ trách Vietcombank cho biết năm 2021, mặc dù tiếp tục đối mặt với những diễn biến bất thường của môi trường kinh tế-xã hội, Vietcombank đã nỗ lực phấn đấu thực hiện thành công “đa mục tiêu” vừa phòng chống dịch COVID-19 hiệu quả, đảm bảo an toàn sức khỏe cho cán bộ, duy trì hoạt động kinh doanh liên tục vừa chia sẻ khó khăn với khách hàng và thực hiện tốt công tác an sinh xã hội.

Cũng trong năm 2021, tổng dư nợ được hỗ trợ được ngân hàng miễn giảm lãi suất cho vay đạt 680.000 tỷ đồng. Tổng số tiền lãi hỗ trợ khách hàng do giảm lãi suất năm 2021 đạt 7.100 tỷ đồng [tăng hơn 2 lần so với hỗ trợ trong năm 2020].

Tổng dư nợ khách hàng vay vốn bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19 được cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giữ nguyên nhóm nợ là 10.540 tỷ đồng [dư nợ gốc 9.410 tỷ đồng và dư nợ lãi 1.130 tỷ đồng]. Tổng số tiền lãi lũy kế hỗ trợ khách hàng năm 2020-2021 là 10.800 tỷ đồng. Ngân hàng cũng đóng góp cho công tác an sinh xã hội, phòng chống dịch COVID-19 gần 723 tỷ đồng.

Cũng trong năm 2021, Vietcombank tiếp tục giữ vững vị trí đầu ngành về nộp ngân sách nhà nước với số tiền khoảng 11.000 tỷ đồng.

Năm 2022, Vietcombank đặt mục tiêu tổng tài sản tăng 8 so với năm 2021; huy động vốn thị trường 1 tăng trưởng phù hợp với tăng trưởng tín dụng; tín dụng tăng 12%, tỷ lệ nợ xấu dưới 1,5%, lợi nhuận trước thuế tăng tối thiểu 12% so với năm 2021./.

Thúy Hà [Vietnam+]

Sau nhiều thông tin được đưa ra, gần đây Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam đã quyết định về việc điều chỉnh phí chuyển tiền Vietcombank. Theo đó, ngân hàng này quyết định tăng phí dịch vụ chuyển khoản cùng hệ thống. Đồng thời giảm mức phí đối với giao dịch ngoài hệ thống so với biếu phí cũ. Cùng Gutina tìm hiểu chi tiết hơn về những thay đổi này: 

Phí chuyển tiền Vietcombank thay đổi

Bắt đầu kể từ giữa tháng 4 vừa qua, phí chuyển tiền Vietcombank bắt đầu thay đổi. Cụ thể đối với chuyển khoản cùng hệ thống sẽ cần trả 2.000 VND cho một giao dịch. Áp dụng đối với giao dịch dưới 50 triệu đồng. Các giao dịch lớn hơn con số này sẽ có mức phí là 50.000 VNĐ/ giao dịch. Được biết, trước đó ngân hàng Vietcombank không thu phí đối với các giao dịch chuyển khoản trong cùng hệ thông ngân hàng. Đối với thay đổi của phí chuyển tiền Vietcombank lần này, những khách hàng thường xuyên chuyển tiền liên ngân hàng sẽ nhận được nhiều lợi ích hơn.

Theo đó, phí chuyển tiền ngoài ngân hàng giảm còn 7.000 VND. Tức giảm đến 4.000 VNĐ so với mức phí cũ. Áp dụng cho các giao dịch chuyển khoản dưới 10.000.000 VNĐ. Đối với các giao dịch lớn hơn, trên 10 triệu sẽ mất phí bằng 0.02% số tiền cần chuyển. Tối thiểu 10.000 VNĐ và tối đa ở mức dưới 1.000.000 VNĐ/ 1 giao dịch. Sự thay đổi về phí chuyển tiền Vietcombank này đều chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng [VAT].

Ngoài ra, ngân hàng Vietcombank cũng đã tiến hành điều chỉnh mức phí với dịch vụ SMS Banking. Để duy trì dịch vụ này khách hàng cần thanh toán 10.000 VNĐ/ tháng. Thay vì 8000 VNĐ/ tháng như trước đây. Đối với các khách hàng chuyển tiền thông qua Internet Banking sẽ mất phí 2.000 VNĐ/ 1 giao dịch. Đã giảm 1.000 VNĐ so với phí cũ. Mức phí trên là đối với giao dịch dưới 50 triệu. Các giao dịch trên 50 triệu sẽ tính phí 5.000 VNĐ/ giao dịch.

Thêm vào đó, các giao dịch chuyển tiền Mobile Banking cũng có những sự thay đổi nhất định. Thay vì không mất phí như trước đây thì giờ khách hàng sẽ phải trả phí 2.000 VNĐ/ giao dịch. Chuyển tiền liên ngân hàng sẽ có phí là 7.000 VNĐ/ giao dịch. Áp dụng cho giao dịch dưới 10 triệu. Trên 10 triệu sẽ tính 0.02% tổng số tiền chuyển khoản.

Một số lưu ý về thay đổi phí chuyển tiền Vietcombank

  • Các mức phi quy định tại biểu phí trên chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng [ VAT ]. Khi thu phí dịch vụ , Vietcombank sẽ tính thu thuế VAT theo quy định của pháp luật hiện hành. 
  • Đối với mức phí quy định theo tỷ lệ % thì phí thu được tính theo tỷ lệ % x giá trị giao dịch tương ứng. 
  • Giao dịch tài chính: là giao dịch chuyển khoản, thanh toán, nạp tiền. Hoặc bất kỳ giao dịch có phát sinh hạch toán tiền trên tài khoản khách hàng. Riêng đối với giao dịch thực hiện trong tương lai: thời điểm xác định phát sinh giao dịch tài chính là thời điểm lập yêu cầu giao dịch.
  • Mức phí quy định trong biểu phí chưa bao gồm các khoản phí [ điện phí, bưu phí, thuế, phí dịch vụ... ] phải trả cho các đơn vị và / hoặc các ngân hàng khác cùng tham gia cung ứng dịch vụ. Vietcombank sẽ thu các khoản phí này [nếu phát sinh] cùng với phí dịch vụ tương ứng theo tiêu chí của Vietcombank.
  • Các giao dịch liên quan đến việc sử dụng ngoại tệ tuân thủ theo quy định quản lý Ngoại hối hiện hành của nhà nước.
  • Khách hàng có thể trả phí dịch vụ bằng VND từ tài khoản ngoại tệ theo tỷ giá quy đổi do Vietcombank công bố tại thời điểm thu phí.
  • Trường hợp khách hàng yêu cầu hủy bỏ giao dịch. Hoặc khách hàng ngưng sử dụng dịch vụ trước hạn,  giao dịch không được thực hiện vì sai sót không phải do lỗi của VCB gây ra. Vietcombank không hoàn lại phí dịch vụ và các khoản phí khác đã thu. Ví dụ điện phí, bưu phí, thuê, phí dịch vụ . . . phải trả các đơn vị ngân hàng khác.l
  • N / A: Không áp dụng.
  • Vietcombank có thể thay đổi Biểu phí dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân mà không cần báo trước với khách hàng, trừ khi có thoả thuận khác. 

Trên đây là những chia sẻ của Gutina về những thay đổi trong phí chuyển tiền Vietcombank. Hy vọng bạn đọc có thể nắm được những thông tin này kịp thời. Khi có nhu cầu về chuyển tiền vào tài khoản ngân hàng tại nhà hãy liên hệ ngay với chúng tôi. Gutina cung cấp dịch vụ chuyển tiền nhanh toàn quốc 24/7 nhanh chóng, an toàn, tiện lợi. 

Thông tin liên hệ Gutina chuyển tiền ngoài giờ 24/7: Hotline: 0947.060.588 0962.014.588

Văn phòng giao dịch: Tầng 9, toà Gold Town, 275 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Sao kê tài khoản ATM là một việc quan trọng hàng tháng mỗi khách hàng cần lưu tâm, vì việc in sao kê có thể giúp khách hàng quản lý chi tiêu cũng như tài khoản của mình tốt hơn.

Sao kê tài khoản ngân hàng là bảng thông báo các chi tiết giao dịch phát sinh của tài khoản trong tháng, được ngân hàng gửi cho khách hàng vào mỗi tháng, gồm các thông tin như:

  • Các khoản chi tiêu
  • Thanh toán hoá đơn
  • Ứng tiền
  • Lãi
  • Phí hàng tháng...

Nhờ vậy khi kiểm tra sao kê tài khoản mỗi tháng, khách hàng sẽ nắm được các chi phí cố định, chi phí phát sinh của tài khoản để có thể kiểm soát dòng tiền một cách hiệu quả hơn.

Tìm hiểu thêm: Hướng dẫn cách đọc bảng sao kê thẻ tín dụng chi tiết nhất

Nhiều chi phí phát sinh trong một tháng khó kiểm soát hết được

Giải đáp thắc mắc và nhận tư vấn MIỄN PHÍ
Đăng ký ngay

Hình thức sao kê

Hiện nay, có hai hình thức chính để nhận sao kê từ ngân hàng đó là: Trực tiếp và trực tuyến

- Khách hàng sử dụng dịch vụ internet banking của ngân hàng có thể tự mình thực hiện sao kê tài khoản để kiểm tra kiểm soát giao dịch từ tài khoản của mình một cách nhanh chóng và chuẩn xác.

- Bảng sao kê này chỉ có tính chất kiểm soát chứ không thể bổ sung hồ sơ giấy tờ cho các thủ tục hành chính liên quan như: hồ sơ vay, hồ sơ chứng thực tài sản…

- Là hình thức mà chủ thẻ đến trực tiếp ngân hàng và yêu cầu sao kê tài khoản của mình.
- Bản sao kê được cấp là bản sao kê có chứng thực của ngân hàng, có giá trị về mặt pháp lý để bổ sung vào hồ sơ hành chính

Các cách thực hiện in sao kê tài khoản ngân hàng

Hiện nay, có nhiều cách để xem được sao kê tài khoản, phù hợp với nhu cầu đa dạng của mỗi chủ thẻ:

In sao kê tại ATM

  • Chủ thẻ chỉ cần đến các trạm ATM của ngân hàng, tra cứu địa chỉ: TẠI ĐÂY
  • Đưa thẻ vào cây ATM
  • Chọn ngôn ngữ thích hợp và ấn “Tiếp tục”
  • Nhập mã Pin của thẻ và ấn “Enter”
  • Chọn chức năng “In sao kê/ truy vấn số dư” là đã có thể xem được số dư hiện tại trên tài khoản của mình, hoặc in sao kê 10 giao dịch gần nhất.

Cách này tuy nhanh, tiện lợi, chi phí thấp nhưng hạn chế là chủ thẻ không thể xem được tất cả giao dịch trong tháng mà chủ thẻ cần xem.  Chi phí để in sao kê theo cách này khá thấp như ngân hàng Vietinbank áp dụng phí là 550 đồng/lần, còn ngân hàng BIDV là miễn phí nếu khách hàng sử dụng tại ATM của BIDV và 1,650 đồng/lần nếu là ATM của ngân hàng khác.

Xem thêm: Hướng dẫn sao kê ngân hàng Sacombank trong vòng 2 phút

In sao kê trên Internet Banking

Mỗi tài khoản đăng ký Internet Banking đều có thể truy vấn lại các giao dịch từ đó đến giờ của tài khoản, hoàn toàn miễn phí. Đây là một cách nhanh chóng, phù hợp với thời đại công nghệ hiện nay.

VD: Sao kê thẻ ngân hàng Vietcombank

Bước 1: Truy cập vào hệ thống website ngân hàng

Bước 2: Đăng ký và đăng nhập

 

Giải đáp thắc mắc và nhận tư vấn MIỄN PHÍ
Đăng ký ngay

Bước 3: Lựa chọn sao kê tài khoản

Bước 4: Thực hiện sao kê

 

Bước 5: Kết thúc sao kê

In sao kê trên Internet Banking giúp chủ thẻ quản lý được các giao dịch trong tài khoản của mình cũng như các chi phí phát sinh đều được thể hiện, và chủ thẻ có thể in bao nhiêu lần tuỳ thích nhưng không có dấu mộc của ngân hàng nên chỉ dùng để quản lý các giao dịch trong thẻ, mà không thể làm chứng từ hợp lệ vào các bộ hồ sơ cần thiết.


In sao kê trực tiếp tại ngân hàng

khi lấy sao kê trực tiếp từ ngân hàng thì khách hàng sẽ nhận được bảng sao kê có dấu mộc, có hiệu lực như một chứng từ bổ sung vào các hồ sơ. Mỗi tháng, chủ tài khoản sẽ được ngân hàng cấp miễn phí một bảng sao kê, chủ tài khoản chỉ cần mang chứng minh thư nhân dân lên ngân hàng để nhận.

Nếu chủ tài khoản muốn ngân hàng cấp nhiều hơn 01 bảng thì chi phí sẽ phát sinh thêm tuỳ vào quy định mỗi ngân hàng. Nếu khách hàng muốn in sao kê nhiều hơn 01 lần trong tháng hoặc in sao kê đột xuất thì sẽ phát sinh chi phí thêm, như ngân hàng Vietcombank tính chi phí 5,000 đồng/trang tối thiểu là 20,000 đồng nếu khách hàng in sao kê định kỳ nhiều hơn một lần trong tháng.

Sao kê mỗi tháng giúp quản lý chi phí tốt hơn

Sao kê điện tử

Hiện nay nhiều ngân hàng cung cấp Bản sao kê điện tử dành cho các khách hàng thông qua email điện tử. Mỗi khách hàng hàng tháng sẽ nhận được Bản sao kê điện tử giao dịch nhanh chóng, không cần phải vất vả lên ngân hàng mỗi tháng.

Lợi ích của phương pháp này là khách hàng chỉ cần vào email là có thể xem bản sao kê mọi lúc mọi nơi, bản sao kê được gửi đến khách hàng ngay sau khi phát hành và được gửi một lần duy nhất với định dạng file PDF, với mã truy cập cá nhân để vào.

Sao kê tài khoản ngân hàng thực sự rất cần thiết cho mỗi chủ thẻ trong việc quản lý chi tiêu của cá nhân mình. Vì vậy mỗi khách hàng nên thường xuyên kiểm tra các giao dịch của tài khoản để nếu có gì sai sót thì có thể liên hệ ngân hàng để giải quyết ngay.

Giải đáp thắc mắc và nhận tư vấn MIỄN PHÍ
Đăng ký ngay

Video liên quan

Chủ Đề