Các câu hỏi tự luận môn lịch sử học thuyết kinh tế

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

9
229 KB
0
35

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1. Hoàn cảnh ra đời, tư tưởng kinh tế chủ yếu của Chủ nghĩa trọng thương. Đánh giá những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương và ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu chủ nghĩa trọng thương. Trả lời: 1.1. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng thương. Chủ nghĩa trọng thương là hệ thống tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, hình thành và phát triển ở Tây Âu vào giữa thế kỷ XV và tồn tại trong khoảng 3 thế kỷ. Sự xuất hiện chủ nghĩa trọng thương gắn liền với những tiền đề lịch sử sau: Về mặt Lịch sử: Trong thời kỳ này chế độ phong kiến ở Châu Âu bắt đầu tan rã và là thời kỳ tích lũy ban đầu cho Chủ nghĩa tư bản, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện. Về mặt Chính trị: Giai cấp phong kiến bắt đầu suy tàn, phân hóa rõ rệt. Trong xã hội vị thế của tầng lớp thương nhân tăng lên và sự phân hóa giàu nghèo trở nên sâu sắc. Xuất hiện khối liên minh của nhà nước phong kiến trung ương và tư bản thương nhân dựa vào nhau để tồn tại. Về mặt khoa học kỹ thuật: Điều đáng chú ý nhất trong thời kỳ này là những phát kiến lớn về mặt địa lý như: Crixtốp Côlông tìm ra Châu Mỹ, Vancôđơ Gama tìm ra đường sang Ấn Độ Dương… đã mở ra khả năng làm giàu nhanh chóng cho các nước phương Tây. Về mặt tư tưởng: Thời kỳ xuất hiện chủ nghĩa trọng thương là thời kỳ phục hưng, trong xã hội đề cao tư tưởng tư sản, chống lại tư tưởng đen tối của thời kỳ trung cổ, chủ nghĩa duy vật chống lại những thuyết giáo duy tâm của nhà thờ… Kết luận: Sự kiện trên làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt phong kiến trung cổ, nền sản xuất phong kiến bắt đầu nhường chỗ cho chế thương mại => Chủ nghĩa trọng thương xuất hiện. 1.2. Tư tưởng kinh tế chủ yếu của Chủ nghĩa trọng thương. Thứ nhất, họ đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ [vàng bạc] là tiêu chuẩn cơ bản của của cải. Theo họ “một xã hội giàu có là có được nhiều tiền”, “sự giầu có tích luỹ được dưới hình thái tiền tệ là sự giàu có muôn đời vĩnh viễn”. Tiền là tiêu chuẩn căn bản của của cải, đồng nhất tiền với của cải và sự giàu có, là tài sản thực sự của một quốc gia. Quốc gia càng nhiều tiền thì càng giàu, hàng hoá chỉ là phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ. Tiền để đánh giá tính hữu ích của mọi hình thức hoạt động nghề nghiệp. Thứ hai, để có tích luỹ tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại, mà trước hết là ngoại thương, họ cho rằng: “nội thương là hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm”, “muốn tăng của cải phải có ngoại thương dẫn của cải qua nội thương”. Từ đó đối tượng nghiên cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông, mua bán trao đổi. Thứ ba, họ cho rằng, lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh ra. Do đó chỉ có thể làm giàu thông qua con đường ngoại thương, bằng cách hy sinh lợi ích của dân tộc khác [mua rẻ, bán đắt]. Thứ tư, Chủ nghĩa trọng thương rất đề cao vai trò của nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế vì tích luỹ tiền tệ chỉ thực hiện được nhờ sự giúp đỡ của nhà nước. Họ đòi hỏi nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ về nước mình càng nhiều càng tốt, tiền ra khỏi nước mình càng ít càng phát triển. 1.3. Đánh giá những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa trọng thương. *]Thành tựu. Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương so sánh với nguyên lý trong chính sách kinh tế thời kỳ Trung cổ đã có một bước tiến bộ rất lớn, nó thoát ly với truyền thống tự nhiên, từ bỏ việc tìm kiếm công bằng xã hội, những lời giáo huấn lý luận được trích dẫn trong Kinh thánh. Hệ thống quan điểm của chủ nghĩa trọng thương đã tạo ra những tiền để lý luận kinh tế cho kinh tế học sau này, cụ thể: Đưa ra quan điểm, sự giàu có không chỉ là những giá trị sử dụng mà còn là giá trị, là tiền; Mục đích hoạt động của nền kinh tế hàng hoá là lợi nhuận; Các chính sách thuế quan bảo hộ có tác dụng rút ngắn sự quá độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư bản; Tư tưởng nhà nước can thiệp vào hoạt động kinh tế là một trong những tư tưởng tiến bộ. *] Hạn chế. Những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương có rất ít tính chất lý luận và thường được nêu ra dưới hình thức những lời khuyên thực tiễn về chính sách kinh tế. Lý luận mang nặng tính chất kinh nghiệm [chủ yếu thông qua hoạt động thương mại của Anh và Hà Lan]. Những lý luận của chủ nghĩa trọng thương chưa 1 thoát khỏi lĩnh vực lưu thông, nó mới chỉ nghiên cứu những hình thái của giá trị trao đổi. Đánh giá sai trong quan hệ trao đổi, vì cho rằng lợi nhuận thương nghiệp có được do kết quả trao đổi không ngang giá. Nặng về nghiên cứu hiện tượng bên ngoài, không đi sâu vào nghiên cứu bản chất bên trong của các hiện tượng kinh tế. Một hạn chế rất lớn của chủ nghĩa trọng thương đó là đã quá coi trọng tiền tệ [vàng, bạc], đã đứng trên lĩnh vực thô sơ của lưu thông hàng hoá để xem xét nền sản xuất Tư bản chủ nghĩa. Trong kinh tế đề cao vai trò của nhà nước thì lại không thừa nhận các quy luật kinh tế 1.4. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu chủ nghĩa trọng thương. Mặc dù Chủ nghĩa trọng thương còn những hạn chế khó tránh được do điều kiện lịch sử khách quan cũng như chủ quan nhưng Chủ nghĩa trọng thương đã tạo những tiền đề lý luận kinh tế - xã hội cho kinh tế chính trị tư sản phát triển. Bởi lẽ Chủ nghĩa trọng thương đã cho rằng: Sự giàu có không phải là ở giá trị sử dụng mà là ở giá trị [tiền]; Mục đích của hoạt động kinh tế hàng hóa là lợi nhuận. Các chính sách thuế quan bảo hộ đã góp nhần thúc đẩy sự ra đời của Chủ nghĩa tư bản. Hiện nay, những nghiên cứu về Chủ nghĩa trọng thương vẫn còn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với chúng ta. Ví dụ: vấn đề tích lũy vốn, kêu gọi đầu tư từ nước ngoài. Vai trò của ngoại thương trong thời kỳ mở cửa hội nhập với thế giới. Vấn đề bảo hộ mậu dịch, các chính sách bảo vệ sản xuất trong nước, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và những vấn đề xã hội. Việc nghiên cứu Chủ nghĩa trọng thương có ý nghĩa thời sự đáng được nghiên cứu và vận dụng đối với nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa như Việt Nam ta hiện nay. 2. Hoàn cảnh ra đời và cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng nông. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này. Trả lời: 2.1. Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa trọng nông. Vào giữa thế kỷ thứ XVIII hoàn cảnh kinh tế - xã hội Pháp đã có những biến đổi làm xuất hiện chủ nghĩa trọng nông Pháp: Thứ nhất, chủ nghĩa tư bản sinh ra trong lòng chủ nghĩa phong kiến, tuy chưa làm được cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến, nhưng sức mạnh kinh tế của nó rất to lớn, đặc biệt là nó muốn cách tân trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp… đòi hỏi phải có lý luận và cương lĩnh kinh tế mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Thứ hai, sự thống trị của giai cấp phong kiến ngày càng tỏ ra lỗi thời mà mâu thuẫn sâu sắc với xu thế đang lên của chủ nghĩa tư bản, đòi hỏi phải có lý luận giải quyết những mâu thuẫn đó. Thứ ba, nguồn gốc của cải duy nhất là tiền, nguồn gốc sự giàu có của một quốc gia, dân tộc duy nhất là dựa vào đi buôn… [quan điểm của chủ nghĩa trọng thương] đã tỏ ra lỗi thời, bế tắc, cản trở tư bản sinh lời từ sản xuất… đòi hỏi cần phải đánh giá lại những quan điểm đó; Thứ tư, ở Pháp lúc này có một tình hình đặc biệt, là lẽ ra đấu tranh chống chủ nghĩa trọng thương sẽ mở đường cho công trường thủ công phát triển thì lại khuyến khích chủ nghĩa trọng nông ra đời. Sự phát triển nông nghiệp Pháp theo hướng kinh tế chủ trại, kinh doanh nông nghiệp theo lối tư bản chứ không bó hẹp kiểu phát canh thu tô theo lối địa chủ như trước. Đúng như Mác đánh giá: xã hội Pháp lúc bấy giờ là chế độ phong kiến nhưng lại có tính chất tư bản, còn xã hội tư bản lại mang cái vỏ bề ngoài của phong kiến. 2.2.Cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng nông. Về thực chất cương lĩnh là những quan điểm, những chiến lược và chính sách nhằm phát triển kinh tế, trước hết và chủ yếu là phát triển nông nghiệp: Quan điểm về nhà nước: Họ cho rằng nhà nước có vai trò tối cao đứng trên tất cả các thành viên xã hội, nhà nước có xu thế toàn năng, bênh vực quyền lợi cho quý tộc, địa chủ và nhà buôn. Quan điểm ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp: Họ quan niệm, chỉ có sản xuất nông nghiệp mới sản xuất ra của cải hàng hoá… do đó chi phí cho sản xuất nông nghiệp là chi phí cho sản xuất, chi phí sinh lời, do vậy chính phủ cần phải đầu tư tăng chi phí cho nông nghiệp. Chính sách cho chủ trang trại được tự do lựa chọn ngành sản xuất kinh doanh, lựa chọn súc vật chăn nuôi, có ưu tiên về cung cấp phân bón. Khuyến khích họ xuất khẩu nông sản đã tái chế, không nên xuất khẩu nguyên liệu thô: tiêu thụ như thế nào thì phải sản xuất cái để xuất khẩu như thế ấy. 2 Chính sách đầu tư cho đường xá, cầu cống: Lợi dụng đường thuỷ rẻ để chuyên trở hàng hoá. Cần chống lại chính sách giá cả nông sản thấp để tích luỹ trên lưng nông dân. Bởi vậy đã không khuyến khích được sản xuất, không có lợi cho sản xuất và đời sống nhân dân. Cách quản lý tốt nhất là duy trì sự tự do hoàn toàn của cạnh tranh. Quan điểm về tài chính, đặc biệt là vấn đề thuế khoá, phân phối thu nhập…Nên ưu đãi cho nông nghiệp, nông dân và chủ trại,… chứ không phải ưu đãi cho quý tộc, tăng lữ, nhà buôn. Như vậy, cương lĩnh kinh tế của phái trọng nông đã vạch rõ một số quan điểm, chính sách mở đường cho nông nghiệp phát triển theo định hướng mới. Cương lĩnh coi trọng và đề cao sản xuất nông nghiệp. Song cương lĩnh có những điểm hạn chế: đó là chưa coi trọng vai trò của công nghiệp, thương mại, của kinh tế thị trường, mà có xu thế thuần nông. 2.3 Ý nghĩa thực tiễn. Chính sách của Chủ nghĩa trọng nông là đánh thuế mạnh nông nghiệp để lấy tiền phát triển công nghiệp làm cho nông nghiệp kiệt quệ, nạn đói xảy ra khắp nơi. Từ đó thấy rằng, ta phải phát triển nông nghiệp một cách đúng mức. Nông nghiệp thật sự quan trọng đối với mỗi quốc gia nhưng cũng không nên tuyệt đối hóa sản xuất nông nghiệp mà phải thấy được vai trò quan trọng của các ngành khác như: công nghiệp, ngoại thương đối với sự phát triển kinh tế. Phân biệt rõ ràng, xây dựng được các phạm trù và khái niệm đúng đắn như: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, lợi nhuận. sự quản lý của các nhà tư bản… 3.Học thuyết về sản phẩm ròng và biểu kinh tế của Kênê [Quesney]. Nhận xét đánh giá. Trong nông nghiệp giá trị hàng hoá bằng tổng chi phí sản xuất tương tự như trong công nghiệp nhưng cộng thêm với sản phẩm ròng mà công nghiệp không có, bởi vì chỉ có nông nghiệp mới có sự giúp sức của tự nhiên làm sinh sôi nẩy nở nhiều của cải mới. Trả lời: 3.1.1. Học thuyết về sản phẩm ròng [sản phẩm thuần tuý]. Học thuyết này là trung tâm của học thuyết kinh tế trọng nông, đây là bước tiến quan trọng trong lý luận kinh tế của nhân loại, nội dung chính của lý luận có thể tóm lược thành những nội dung cơ bản sau: Sản phẩm ròng [hay sản phẩm thuần tuý] là sản phẩm do đất đai mang lại sau khi trừ đi chi phí lao động và chi phí cần thiết để tiến hành canh tác: Sản phẩm ròng = Sản phẩm xã hội - Chi phí sản xuất [Chi phí sản xuất là: chi phí về lao động như lương công nhân, lương của tư bản kinh doanh trong nông nghiệp và chi phí cần thiết để tiến hành canh tác như: chi phí về giống, sức kéo, … ]. Sản phẩm ròng là quà tặng của tự nhiên cho con người, không phải do quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp mang lại. Chỉ ngành sản xuất nông nghiệp mới tạo ra sản phẩm ròng các ngành khác như công nghiệp, thương mại không thể sản xuất ra sản phẩm ròng. Có hai nguyên tắc hình thành giá trị hàng hoá khác nhau giữa công nghiệp và nông nghiệp: Trong công nghiệp giá trị hàng hoá bằng tổng chi phí sản xuất như: tiền lương, nguyên vật liệu và Từ lý luận về sản phẩm ròng đi đến lý luận về giá trị lao động. Theo họ lao động tạo ra sản phẩm ròng mới là lao động sản xuất, còn các lao động khác không sinh lời và không tạo ra sản phẩm ròng. Từ lý luận lao động sản xuất, chủ nghĩa trọng nông đưa ra lý luận giai cấp trong xã hội, trong xã hội chỉ có ba giai cấp: giai cấp sản xuất [tạo ra sản phẩm ròng hay sản phẩm thuần tuý] gồm có tư bản và công nhân nông nghiệp, giai cấp sở hữu [giai cấp chiếm hữu sản phẩm thuần tuý tạo ra] là chủ ruộng đất và giai cấp không sản xuất gồm có tư bản và công nhân ngoài lĩnh vực nông nghiệp. 3.2.1.Biểu kinh tế của Kênê [Quesney]. Đây là một trong những phát minh rất lớn của Chủ nghĩa trọng nông: biểu kinh tế là sự mô hình hoá mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau trong phạm vi toàn xã hội của các giai cấp hiện có, nó được coi là tổ tiên của bảng kinh tế chung nổi tiếng của ngành kế toán hiện nay. Nội dung chính của biểu kinh tế bao gồm: Các giả định để tiến hành nghiên cứu: Ví dụ: chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, trừu tượng hoá sự biến động 3 giá cả, xã hội chỉ có ba giai cấp… này lại chuyển vào tay giai cấp không sản xuất. Sơ đồ thực hiện sản phẩm được thông qua năm hành vi của ba giai cấp là giai cấp sở hữu, giai cấp sản xuất và giai cấp không sản xuất. Hành vi 5: Giai cấp không sản xuất dùng một tỷ tiền bán nông cụ mua nông sản cho tiêu dùng cá nhân, số tiền này chuyển về tay gia cấp sản xuất, khi đó gai cấp sản xuất có 2 tỷ tiền nộp tô cho địa chủ [giai cấp sở hữu] và giai cấp sở hữu lại có 2 tỷ tiền. Ví dụ: Tổng giá trị sản phẩm xã hội có 7 tỷ gồm: 2 tỷ sản phẩm công nghiệp, 5 tỷ sản phẩm nông nghiệp. Tiền có: 2 tỷ [của giai cấp sở hữu do giai cấp sản xuất trả địa tô]. Cơ cấu giá trị sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất như sau: - Giai cấp sản xuất có 5 tỷ là sản phẩm nông nghiệp, trong đó: 1 tỷ để khấu hao tư bản ứng trước lần đầu [tư bản cố định], 2 tỷ tư bản ứng trước hàng năm [tư bản lưu động] và 2 tỷ là sản phẩm ròng. - Giai cấp không sản xuất có 2 tỷ là sản phẩm công nghiệp, trong đó: 1 tỷ để bù đắp cho tiêu dùng, 1 tỷ để bù đắp nguyên liệu tiếp tục sản xuất. Sự trao đổi sản phẩm giữa các giai cấp được thực hiện qua 5 hành vi: Hành vi 1: giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền để mua nông sản tiêu dùng cho cá nhân, 1 tỷ tiền được chuyển vào tay giai cấp sản xuất. Hành vi 2: Giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền còn lại để mua công nghệ phẩm, 1 tỷ tiền này chuyển vào tay giai cấp không sản xuất. Hành vi 3: Giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷ tiền bán công nghệ phẩm ở trên để mua nông sản [làm nguyên liệu], 1 tỷ tiền này chuyển vào tay giai cấp sản xuất. Hành vi 4: Giai cấp sản xuất mua 1 tỷ tư bản ứng trước đầu tiên [nông cụ], số tiền Quan hệ giao nộp và kết thúc quá trình thực hiện sản phẩm. Cả ba giai cấp có đủ điều kiện để thực hiện quá trình sản xuất tiếp theo. 3.2.2.Đánh giá về Biểu kinh tế của Quesney: Tiến bộ: Họ xem xét tổng quan quá trình tái sản xuất xã hội theo những tỷ lệ cân đối cơ bản giữa các giai tầng trong xã hội. Họ đã quy mọi hành vi trao đổi về một quan hệ cơ bản: quan hệ hàng - tiền. - Phương pháp nghiên cứu về cơ bản là khoa học, đúng đắn. Hạn chế lớn nhất của biểu kinh tế này là: chỉ dùng lại ở việc nghiên cứu tái sản xuất giản đơn và coi ngành công nghiệp không phải là ngành sản xuất vật chất. 4. Lý thuyết giá trị – lao động, lý thuyết tiền tệ của Petty[William Petty ]. Nhận xét đánh giá những lý luận trên. Trả lời: 4.1.1.Lý thuyết giá trị – lao động. W.Petty không trực tiếp trình bày lý luận về giá trị nhưng thông qua những luận điểm của ông về giá cả có thể khẳng định ông là người đầu tiên đưa ra nguyên lý về giá trị lao động Nghiên cứu về giá cả, ông cho rằng có hai loại giá cả: giá cả tự nhiên và giá cả chính trị. Giá cả chính trị [giá cả thị trường] do nhiều yếu tố ngẫu nhiên chi phối, nên rất khó xác định chính xác. Giá cả tự nhiên [giá trị] do hao phí lao động quyết định, và năng suất lao động có ảnh hưởng tới mức hao phí đó. Ông xác định giá cả tự nhiên của hàng hoá bằng cánh so sánh lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá với lượng lao động hao phí để tạo ra bạc hay vàng. Theo ông giá cả tự nhiên [giá trị của hàng hoá] là sự phản ánh giá cả tự nhiên của tiền tệ, cũng như ánh sáng mặt trăng là sự phản chiếu của mặt trời. Nhưng ông lại chỉ thừa nhận lao động khai thác vàng là lao động tạo ra giá trị còn giá trị của hàng hoá chỉ được xác định khi trao đổi với tiền. Khi trình bày về mối quan của năng suất lao động đối với lượng giá trị hàng hoá: Ông khẳng định giá cả tự nhiên [giá trị] tỷ lệ nghịch với năng suất lao động khai thác vàng bạc. Một lý luận quan trọng của ông đó là: ông khẳng định: “lao động là cha của của cải còn đất đai là mẹ của của cải”, luận điểm này đúng nếu xem của cải là giá trị sử dụng, song sẽ là sai nếu hiểu lao động và tự nhiên là nhân tố tạo ra giá trị. Ông đã tìm thước đo thống nhất của giá trị là thước đo chung đối với tự nhiên và lao động, ông đưa ra quan điểm “thước đo thông thường của giá trị là thức ăn trung bình hàng ngày của mỗi người, chứ không phải là lao động hàng ngày của người đó”. Với luận điểm này đã chứng tỏ ông chưa phân biệt được rõ giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, chưa biết đến tính chất xã hội của giá trị. Ngoài ra ông còn có ý định giải 4 quyết mối quan hệ giữa lao động phức tạp và lao động giản đơn nhưng không thành công. 4.2.1. Lý thuyết tiền tệ của Petty. W. Petty nghiên cứu hai thứ kim loại giữ vai trò tiền tệ là vàng và bạc. Ông cho rằng, quan hệ tỷ lệ giữa chúng là do lượng lao động hao phí để tạo ra vàng và bạc quyết định. Ông đưa ra luận điểm, giá cả tự nhiên của tiền tệ là do giá cả của tiền tệ có giá trị đầy đủ quyết định. Từ đó ông khuyến cáo, nhà nước không thể hy vọng vào việc phát hành tiền không đủ giá, vì lúc đó giá trị của tiền tệ sẽ giảm xuống. W. Petty là người đầu tiên nghiên cứu số lượng tiền tệ cấn thiết trong lưu thông trên cơ sở thiết lập mối quan hệ giữa khối lượng hàng hoá trong lưu thông và tốc độ chu chuyển của tiền tệ. Ông cho rằng thời gian thanh toán càng dài thì số lượng tiền tẹ cần thiết cho lưu thông càng lớn. Ông phê phán những người trọng thương về tích trữ tiền không hạn độ. Ông cho rằng không phải lúc nào tiền tệ cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có, tiền tệ chỉ là công cụ của lưu thông hàng hoá, vì thế không cần phải tăng số lượng tiền tệ quá mức cần thiết. 5.Đặc trưng phương pháp luận và thuyết “ Bàn tay vô hình “[thuyết tự do kinh tế] của Adam Smith. Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu vấn đề này Trả lời: 5.1. Đặc trưng phương pháp luận Adam Smith. A. Smith là nhà tư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản, ông muốn thủ tiêu tàn tích phong kiến, mở đường cho Chủ nghĩa tư bản phát triền, kêu gọi tích luỹ và phát triển lực lượng sản xuất theo ý nghĩa tư bản, xem chế độ tư bản chủ nghĩa là hợp lý duy nhất. K Marx coi A. Simth là nhà kinh tế học tổng hợp của công trường thủ công. Thế giới quan của A. Smith về cơ bản là duy vật. Ông tiến xa hơn những người trước là tìm hiểu các quy luật kinh tế. Đó là đặc trưng trong phương pháp luận của ông. Nhưng chủ nghĩa duy vật ở ông còn tự phát, máy móc. Ông còn xa lạ với phép biện chứng. K. Marx đã phân tích một cách sâu sắc phương pháp luận của A. Smith – một phương pháp hai mặt mâu thuận, trộn lẫn các phần tử khoa học và tầm thường. Một mặt, đi sâu vào mối liên hệ bên trong của chế độ tư bản và có thể nói là đi vào cơ cấu sinh lý của nó; mặt khác, chỉ là mô tả, liệt kê, thuật lại bằng khái niệm có tính chất công thức những cái biểu hiện bề ngoài đời sống kinh tế. Hai mặt đó không những chúng sống yên ổn bên nhau mà còn xoắn xuýt lấy nhau và thường xuyên mâu thuẫn mới nhau. Phương pháp luận mâu thuẫn, vừa khoa học vừa tầm thường của A. Smith có ảnh hưởng tới kinh tế học tư sản sau này. 5.2. Phân tích thuyết “ Bàn tay vô hình “[thuyết tự do kinh tế] của Adam Smith Adam Smith là nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh và trên thế giới, là tiền bối lớn nhất của Mác. Ông có nhiều lý luận rất có giá trị trong đó chúng ta phải nhắc đến lý thuyết “bàn tay vô hình” của ông. Học thuyết “bàn tay vô hình” nghiên cứu cơ chế hoạt động của một cơ chế thị trường cạnh tranh và nó cũng phản ánh quan điểm chung của các nhà kinh tế học cổ điển. Theo ông, một chế độ kinh tế bình thường phải dựa trên cơ sở sản xuất và trao đổi hàng hóa và một nền kinh tế hàng hóa bình thường phải dựa trên cơ sở tự do cạnh tranh. Ngược lại thì chỉ là sản phẩm của ngẫu nhiên, độc đoán và ngu dốt của con người. Liên minh trao đổi là đặc tính vốn có của con người. Nó tồn tại vĩnh viễn với loài người. Ông cho rằng mỗi người trong quá trình trao đổi sản phẩm không ai xuất phát từ lợi ích công mà xuất phát từ lợi ích cá nhân của mình. Lợi thế cá nhân chính là mục đích, là động lực xuất phát. Khi chạy theo lợi ích cá nhân thì lợi ích công cộng cũng được hình thành bởi một bàn tay vô hình dẫn dắt mọi người phục vụ cho lợi ích công, phục vụ cho lợi ích xã hội. Bàn tay vô hình đó không nằm trong ý muốn ban đầu của con người. Bàn tay vô hình đó chính là các quy luật kinh tế khách quan chi phối hành động của con người. Adam Smith gọi hệ thống các quy luật khách quan đó là một trật tự thiên định. Ông chỉ ra các điều kiện cần thiết để cho các quy luật hoạt động là: phải có sự tồn tại và phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa, nền kinh tế phải phát triển trên cơ sở tự do kinh tế, tự do mậu dịch. Quá trình ấy được thực hiện bởi chính quá trình cạnh tranh giữa các lợi ích cá nhân. Không ai cần kế hoạch, không ai cần mệnh lệnh, thị trường sẽ tự động giải quyết tất cả. 5 Theo ông quan hệ giữa người và người là quan hệ phụ thuộc về kinh tế chỉ có Chủ nghĩa tư bản mới là xã hội bình thường, nó được xây dựng trên cơ sở các quy luật tự nhiên. Ông cho rằng các chế độ XH trước đó là không bình thường. Từ đó ông cho rằng nhà nước không nên can thiệp vào kinh tế, nhà nước chỉ có chức năng bảo vệ quyền sở hữu tư bản, đấu tranh chống kẻ thù bên ngoài, chống tội phạm trong nước. Nhà nước chỉ nên can thiệp vào các chức năng kinh tế khi nó vượt ra ngoài khả năng của các chủ doanh nghiệp. Ông cho rằng chính sách kinh tế tốt nhất của nhà nước là tự do kinh tế. 5.3.Đánh giá nhận xét. Quan điểm kinh tế của ông phản ánh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Chủ nghĩa tư bản vào thời kỳ đó. Vào thời kỳ đó, trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp thì tự do cạnh tranh là đặc trưng chủ yếu và phổ biến vì lúc đó quy mô các doanh nghiệp còn nhỏ, số lượng các doanh nghiệp còn ít. Sự lựa chọn của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp là có hiệu quả nhất và thích hợp nhất. Lý thuyết bàn tay vô hình là lý thuyết kinh tế vĩ mô trong điều kiện tự do cạnh tranh. Trong một nền kinh tế cạnh tranh không hoàn toàn thì lý thuyết này vẫn là cơ sở của lý thuyết kinh tế vĩ mô hiện đại. Phương pháp lý luận của ông có tính rõ rệt khoa học và tầm thường: Khoa học: quan sát các mối liên hệ bên trong, các phạm trù kinh tế hoặc cơ cấu bị che lấp của hệ thống kinh tế tư sản. Tầm thường: lý luận của ông còn nhiều mâu thuẫn, ông đặt các mối quan hệ trên như mối liên hệ bề ngoài của hiện tượng cạnh tranh. 5.4. Ý nghĩa thực tiển Tôn trọng quy luật kinh tế khách quan. Tôn trọng tư tưởng tự do kinh tế [tự do kinh doanh, tự do sản xuất, tự do cạnh tranh, thọ trường tự do…] Nhà nước đôi khi cũng có chức năng kinh tế. 6. Lý luận giá trị lao động, lý luận thu nhập của Adam Smith. Nhận xét đánh giá những lý luận trên. Trả lời: 6.1.1.Lý luận giá trị lao động của Adam Smith . A.Smith [17231790] đã mở ra giai đoạn phát triển mới của sự phát triển các học thuyết kinh tế. Ông đi sâu phân tích bản chất để tìm ra các quy luật sự vận động của các hiện tượng và các quá trình kinh tế. So víi W.Petty vµ trường ph¸i träng n«ng, lý thuyÕt gi¶ thiÕt lao ®éng cña A.Smith cã bước tiÕn ®¸ng kÓ . Còng chØ ra r»ng tÊt c¶ c¸c lo¹i lao ®éng s¶n xuÊt ®Òu t¹o ra gi¸ trÞ . lao ®éng lµ thước ®o cuèi cïng cña gi¸ trÞ. Ph©n biÖt râ rµng gi¸ trÞ sö dông vµ gi¸ trÞ trao ®æi vµ khẳng ®Þnh. Gi¸ trÞ sö dông kh«ng quy ®Þnh gi¸ trÞ trao ®æi. ¤ng b¸c bá quan ®iÓm Ých lîi quyÕt ®Þnh gi¸ trÞ trao ®æi. Khi ph©n tÝch gi¸ trÞ hµng ho¸: Gi¸ trÞ ®îc biÓu hiÖn ë gi¸ trÞ trao ®æi cña hµng ho¸ trong mèi quan hÖ víi sè lîng hµng ho¸ kh¸c, cßn trong nÒn s¶n xuÊt hµng ho¸ ph¸t triÓn nã ®îc biÓu hiÖn ë tiÒn. ¤ng chØ ra lîng gi¸ trÞ hµng ho¸ do lao ®éng hao phÝ lao ®éng trung b×nh cÇn thiÕt quy ®Þnh . Lao ®éng gi¶n ®¬n vµ lao ®éng phøc t¹p ¶nh hëng kh¸c nhau ®Õn lîng gi¸ trÞ hµng ho¸. Trong cïng mét thêi gian, lao ®éng chuyªn m«n, phøc t¹p xÏ t¹o ra mét lîng gi¸ trÞ nhiÒu h¬n so víi lao ®éng cã chuyªn m«n hay lao ®éng gi¶n ®¬n. Ph©n biÖt gi¸ c¶ tù nhiªn vµ gi¸ c¶ thÞ trêng : gi¸ c¶ tù nhiªn lµ biÓu hiÖn b»ng tiÒn cña gi¸ trÞ. ¤ng kh¼ng ®Þnh hµng ho¸ ®îc b¸n theo gi¸ c¶ tù nhiªn, nÕu gi¸ c¶ ®ã ngang víi møc cÇn thiÕt ®Ó tr¶ cho tiÒn l¬ng, ®Þa t«, vµ lîi nhuËn . Theo «ng gi¸ c¶ tù nhiªn lµ Trung t©m, gi¸ c¶ thÞ trêng lµ gi¸ b¸n thùc tÕ cña hµng ho¸ gi¸ c¶ nµy nhÊt trÝ víi gi¸ c¶ tù nhiªn khi ®îc ®a ra thÞ trêng víi sè lîng ®ñ “tho¶ m·n lîng cÇu thùc tÕ’’. Gi¸ c¶ tù nhiªn cã tÝnh chÊt kh¸ch quan cßn gi¸ c¶ thÞ trêng phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nh quan hÖ cung cÇu vµ c¸c lo¹i quan hÖ ®êng kh¸c . * M©u thuÉn vµ sai lÇm : : §a ra hai ®Þnh nghÜa + “gi¸ trÞ toµn ®iÓm lµ do lao ®éng quy ®Þnh, gi¸ trÞ lµ do hao phÝ lao ®éng ®Ó s¶n xuÊt ra hµng ho¸ quy ®Þnh”. Gi¸ trÞ cña mét hµng hãa b»ng sè lîng lao ®éng mµ nhê hµng ho¸ ®ã cã thÓ mua ®îc . §©y lµ ®iÒu sai lÇm, luÈn quÈn cña A®am.Smith. ¤ng ®· ®a vµo hiÖn tîng, mét bªn lµ chñ nghÜa lao ®éng cho nhµ t b¶n, mét bªn lµ nhµ t b¶n tr¶ l¬ng cho c«ng nh©n. VÒ cÊu thµnh lîng gi¸ trÞ hµng ho¸ : Theo «ng trong s¶n xuÊt t b¶n chñ nghÜa, tiÒn l¬ng, lîi nhuËn vµ ®Þa t« lµ ba nguån gèc ®Çu tiªn cña mäi thu nhËp, còng nh cña mäi gi¸ trÞ t¸c ®éng. A. Smith coi tiÒn l¬ng, lîi nhuËn vµ ®Þa t« lµ nguån gèc 6 ®Çu tiªn cña mäi thu nhËp, ®ã lµ quan ®iÓm ®óng ®¾n. Song «ng l¹i lÇm ë chç coi c¸c kho¶n thu nhËp lµ nguån gèc ®Çu tiªn cña mäi gi¸ trÞ t¸c ®éng. ¤ng ®· lÉn lén hai vÊn ®Ò h×nh thµnh gi¸ trÞ vµ ph©n phèi gi¸ trÞ, h¬n n÷a, «ng còng xem thêng t b¶n bÊt biÕn ©; coi gi¸ trÞ cã [v+m]. 6.2.1.Lý luận thu nhập của Adam Smith. Đây là điểm trung tâm và là cơ sở xuất phát giải quyết các vấn đề lý luận trong học thuyết kinh tế của Adam Smith: Lý luận về tiền lương: Ông quan niệm tiền lương là một phần thu nhập của công nhân làm thuê, là một phần của sản phẩm lao động. Ông ủng hộ việc trả tiền lương cao. Hai yếu tố quyết định đến mức tiền lương là cầu về lao động và giá cả trung bình của các tư liệu sinh hoạt, ông cũng đã phân biệt sự khác nhau giữa tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa. Lý luận nhuận, lợi tức: về lợi Adam Smith chỉ rõ nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận: là một khoản khấu trừ do công nhân tạo ra là kết quả của lao động đem lại. Về lợi tức ông cho rằng lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận, được đẻ ra từ lợi nhuận. Lợi túc của tư bản cho vay được trả bằng cách lấy vào lợi nhuận thuần tuý và do mức lợi nhuận thuần tuý quyết định. Ông cũng chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận như: tiền công, quy mô tư bản, lĩnh vực đầu tư, cạnh tranh, sự can thiệp của nhà nước… Ông cũng là người chỉ ra xu hướng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, và cho rằng tư bản đầu tư ngày càng nhiều thì tỷ suất lợi nhuận càng thấp. Lý luận về địa tô: Adam Smith có hai luận điểm về khái niệm địa tô: một là, địa tô là khoản khấu trừ thứ nhất vào sản phẩm lao động, hai là, địa tô là khoản tiền trả về việc sử dụng đất đai, phụ thuộc vào mức độ phì nhiêu của đất đai và việc người nông dân có khả năng trả tiền cho ruộng đất. Về hình thức địa tô, Adam Smith đã phân biệt hai hình thái của địa tô chênh lệch I, nhưng ông lại chưa nghiên cứu địa tô chênh lệch II. 7.Lý luận giá trị lao động và lý luận thu nhập của David Ricardo. Nhận xét đánh giá những lý luận trên. Trả lời: 7.1.1.Lý luận giá trị lao động của David Ricardo. Lý luận về giá trị là lý luận chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quan điểm kinh tế của Ricardo, là cơ sở của học thuyết của ông và được xây dựng trên cơ sở kế thừa, phê phán, phát triển lý luận giá trị của A.Smith. Ông định nghĩa giá trị hàng hoá, hay số lượng của một hàng hoá nào khác mà hàng hoá khác trao đổi, là số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định. Ông phê phán sự không nhất quán trong khi định nghĩa về giá trị của A.Smith. Ông cũng đã có sự phân biệt rõ ràng dứt khoát hơn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi, ông nhấn mạnh “ tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi, mặc dầu nó rất cần thiết cho giá trị này”. Từ đó ông phê phán sự đồng nhất hai khái niệm tăng của cải và tăng giá trị. Theo ông lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá không phải chỉ có lao động trực tiếp, mà còn có cả lao động cần thiết trước đó để sản xuất ra các công cụ, dụng cụ, nhà xưởng dùng vào việc sản xuất ấy. Về thước đo giá trị, ông cho rằng cả vàng hay bất cứ một hàng hoá nào không bao giờ là một thước đo giá trị hoàn thiện cho tất cả mọi vật. Mọi sự thay đổi trong giá cả hàng hoá là hậu quả của những thay đổi trong giá trị của chúng. Về giá cả ông khẳng định: giá cả hàng hoá là giá trị trao đổi của nó, những biểu hiện bằng tiền, còn giá trị được đo bằng lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá, ông cũng đã tiếp cận với giá cả sản xuất thông qua việc giải thích về giá cả tự nhiên. Ricardo cũng đã đề cập đến lao động phức tạp và lao động giản đơn nhưng ông chưa lý giải việc quy lao động phức tạp thành lao động giản đơn. Ông cũng là người đầu tiên mô tả đầy đủ cơ cấu lượng giá trị, bao gồm 3 bộ phận: c, v, m, tuy nhiên ông chưa phân biệt được sự chuyển dịch của c vào sản phẩm như thế nào, và không tính đến yếu tố c2. D.Ricardo bác bỏ quan điểm cho rằng tiền lương ảnh hưởng đến giá trị hàng hoá. Tuy nhiên trong lý luận giá trị của D.Ricardo cũng còn những hạn chế, đó là: 7 Chưa phân biệt giá trị và giá cả sản xuất mặc dù đã nhìn thấy xu hướng bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận. Coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật [theo Mác phạm trù này chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hoá]. Chưa phát hiện ra tính chất hai mặt của sản xuất hàng hoá. Chưa làm rõ tính chất lao động xã hội quy định giá trị như thế nào, thậm chí cho răng lao động xã hội cần thiết do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định. Chưa phân tích được mặt chất của giá trị và các hình thái giá trị. 7.2.1.Lý luận thu nhập của David Ricardo. Về tiền lương: Ông coi tiền lương là giá cả tự nhiên của hàng hoá lao động, là giá cả các tư liệu sinh hoạt nuôi sống người công nhân và gia đình anh ta. Ông cho rằng mức tiền lương vào yếu tố lịch sử văn hoá. Theo ông tiền lương cao sẽ làm cho nhân khẩu tăng nhanh, đẫn đến thừa lao động, lại làm cho tiền lương hạ xuống, đời sống công nhân xấu đi, là kết quả của việc tăng số. Công lao to lớn của Ricardo là phân tích tiền lương thực tế và đặc biệt là đã xác định được tiền lương như là một phạm trù kinh tế. Ông xét tiền lương trong mối quan hệ giai cấp, mối quan hệ về lợi ích. Về lợi nhuận: Ricardo xác nhận giá trị mới do công nhân sáng tạo ra bao gồm tiền lương và lợi nhuận. Ông đã phát hiện ra quy luật vận động của tư bản là: Nếu năng suất lao động tăng thì tiền lương sẽ giảm tương đối còn lợi nhuận của tư bản sẽ tăng tuyệt đối. Tuy nhiên ông chưa biết đến phạm trù giá trị thặng dư. Ông đã có nhận xét tiến gần đến lợi nhuận bình quân [những tư bản có đại dương bằng nhau thì đem lại lợi nhuận như nhau] nhưng không chứng minh được. Ông cho rằng nếu hạ thấp tiền công thì lợi nhuận tăng lên còn giá trị hàng hoá không đổi. Ông đã thấy xu hướng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận tuy nhiên chưa giải thích được cạn kẽ. Về địa tô: Ông là người đầu tiên dựa trên cơ sở lý thuyết giá trị lao động để giải thích địa ô. Ông cho rằng do ruộng đất có giới hạn, độ mùa mỡ của đất đai giảm sút, năng suất đầu tư bất tương xứng, dân số lại tăng nhanh, dẫn đến nạn khan hiếm nông sản, cho nên xã hội phải canh tác tất cả ruộng đất xấu và giá trị nông phẩm là do hao phí trên ruộng đất xấu quyết định. Nếu kinh doanh trên ruộng đất xấu và trung bình sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch, phần này phải nộp cho địa chủ dưới hình thức địa tô. Ông cũng đã phân biệt được địa tô và tiền tệ: Địa tô là việc trả công cho những khả năng thuần tuý tự nhiên, còn tiền tô bao gồm cả địa tô và lợi nhuận do tư bản đầu tư vào ruộng đất. 8. Thuyết nhân khẩu của Thomas Robert Malthus. Trả lời: 8.1. Nội dung của thuyết nhân khẩu của Malthus. Malthus đặt ra giả thuyết rằng sự tăng dân số luôn vượt quá sự tăng các phương tiện sinh hoạt. Malthus xuất phát từ những hiện tượng của giới thực vật, động vật, có khả năng sinh sôi nảy nở vô hạn và thiên nhiên lại tỏ ra "tiết ước" về chỗ ở, thức ăn, do đó, những đơn vị thừa ra phải chết đi, thế giới động vật, thực vật được giữ lại trong giới hạn của dự trữ thức ăn. Malthus đem những quy luật thuần tuý có tính chất sinh vật học của tự nhiên áp dụng vào xã hội loài người và chứng minh rằng cứ 25 năm, dân số lại tăng gấp đôi, còn tư liệu sinh hoạt không thể tăng nhanh hơn cấp số cộng. Ông phác hoạ ra bức tranh thảm hoạ của sự phát triển loài người và kết luận rằng cái khuynh hướng dân số muốn thường xuyên sinh sôi nảy nở, vượt quá tư liệu sinh hoạt là quy luật dân số, nó tác động mạnh mẽ ngay từ khi xã hội sinh ra. Theo Malthus, sự nghèo khổ, đói khát, chết dần chết mòn và những nỗi bất hạnh khác không phải do chế độ xã hội mà do số dân không thích ứng tư liệu sinh hoạt, do những quy luật tự nhiên và thói hư tật xấu của con người. Malthus nói: "Nhân dân phải tự buộc tội bản thân mình là chủ yếu về những sự đau khổ của mình". Malthus cũng cố chứng minh lý luận của mình bằng những tài liệu thực tế. Ông vin vào tình hình dân số gia tăng ở Mỹ để chứng minh dân số tăng theo cấp số nhân. Dựa vào những tài liệu ở nước Pháp để lấy quy luật màu mỡ đất đai giảm dần "làm cơ sở để chứng minh tư liệu sinh hoạt tăng theo cấp số cộng". Malthus cho rằng, những cái điều tiết thăng bằng dân số và tư liệu sinh hoạt là những lực lượng có tính chất phá hoại, là thói hư tật xấu, nạn đói kém bần cùng, dịch bệnh và chiến tranh. 9. Lý luận giá trị, lý luận 3 nhân tố sản xuất và 3 nguồn thu nhập của Jean Baptiste Say. Trả lời: 9.1. Lý luận giá trị [ lý luận tính hiểu dụng hay giá trị sử dụng]của Jean Baptiste Say. 8 Ông xa rơi ly thuyêt gia tri lao đông va ung hô ly thuyêt gia tri ich lơi hay gia tri chu quan. Ông cho răng co san xuât thi co tao ra gia tri sư dung. Gia tri sư dung đo truyên cho môi vât phâm gia tri trao đôi hay gia tri. Trong “hoc thuyêt vê tinh hưu dung” Say cho răng gia ca la thươc đo gia tri, còn gia tri la thươc đo lơi ich [do gia tri sư dung cua vât phâm]. Ich lơi cua vât phâm cang nhiêu thi gia tri cua vât phâm cang cao. Nhân xet: Vê nguôn gôc gia tri no đôi lâp hoan toan vơi hoc thuyêt gia tri lao đông cua David Ricardo va Adam Smith. Chưa giai thich đươc vi sao co nhưng cua cai co gia tri sư dung ma không co gia tri trao đôi, chưa lam ro gia tri sư dung ơ đây la gia tri sư dung khach quan hay gia tri sư dung chu quan. Chinh luân điêm nay la môt trong nhưng cơ sơ xuât phat đê hinh thanh hoc thuyêt gia tri công dung sau nay dươi hinh thưc hoc thuyêt công dung cân biên. đông tao ra tiên lương, đât đai tao ra đia tô, tư ban tao ra lơi tưc. Theo ông, ơ đây không co quan hê boc lôt. Nha tư ban kinh doanh cung như nhưng ngươi lao đông, thu nhâp cua ho cung la tiên lương nhưng đo la loai tiên lương đăc biêt, la phân thương đăc biêt cho năng lưc kinh doanh va tinh thân lam viêc cua anh ta. Công nhân lam viêc đơn gian nên nhân đươc tiên lương thâp, ông thưa nhân tiên lương chưa đap ưng nhu câu sinh hoat cho công nhân nhưng ông cho răng xã hôi tư ban không chiu trach nhiêm vê tinh hinh nay. Nhân xet: Quan điêm vê thu nhâp cua Say đôi lâp vơi hoc thuyêt gia tri lao đông vê nguôn gôc cua thu nhâp. Ông phu nhân vê sư boc lôt cua chu tư ban đôi vơi ngươi lam thuê. Quan điêm vê thu nhâp cua Say la cơ sơ đê hinh thanh hoc thuyêt năng suât cân biên sau nay. 9.2. Lý luận 3 nhân tố sản xuất và 3 nguồn thu nhập của Jean Baptiste Say. Đươc phan anh trong hoc thuyêt 3 nhân tô cua ông va no liên quan mât thiêt vơi thuyêt gia tri công dung cua ông. Say phu nhân vai trò thuân tuy cua lao đông trong viêc hinh thanh gia tri. Theo ông, 3 nhân tô tao nên gia tri la lao đông, tư san va tư nhiên [đât đai]. Môi nhân tô chi đưa lai môt lơi ich [gia tri] nhât đinh. Ông cho răng nên đâu tư thêm tư ban vao san xuât se lam tăng thêm san phâm phu hơp vơi phân tăng thêm vê gia tri. May moc tham gia vao qua trinh san xuât se tham gia vao tăng gia tri 3 nhân tô trên se tao ra cho cac chu sơ hưu cua no nhưng nguôn thu nhâp riêng biêt, lao 9

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề