Các phép biến đổi tương đương bất phương trình

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

- Phương trình tương đương: Hai phương trình f1[x] = g1[x] và f2[x] = g2[x] được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm

- Kí hiệu là f1[x] = g1[x] ⇔ f2[x] = g2[x]

- Phép biến đổi không làm thay đổi tập nghiệm của phương trình gọi là phép biến đổi tương đương.

- Phương trình hệ quả: f2[x] = g2[x] gọi là phương trình hệ quả của phương trình f1[x] = g1[x] nếu tập nghiệm của nó chứa tập nghiệm của phương trình f1[x] = g1[x]

- Kí hiệu là f1[x] = g1[x] ⇒ f2[x] = g2[x]

- Để giải phương trình ta thực hiện các phép biến đổi để đưa về phương trình tương đương với phương trình đã cho đơn giản hơn trong việc giải nó. Một số phép biến đổi thường sử dụng:

   + Cộng [trừ] cả hai vế của phương trình mà không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương phương trình đã cho.

   + Nhân [chia] vào hai vế với một biểu thức khác không và không làm thay đổi điều kiện xác định của phương trình ta thu được phương trình tương đương với phương trình đã cho.

   + Bình phương hai vế của phương trình ta thu được phương trình hệ quả của phương trình đã cho.

Bình phương hai vế của phương trình [hai vế luôn cùng dấu] ta thu được phương trình tương đương với phương trình đã cho.

Bài 1: Giải phương trình

Hướng dẫn:

Điều kiện:

Thử lại ta thấy cả x = 0 và x = 2 đều thỏa mãn phương trình

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {0;2}

Quảng cáo

Bài 2: Giải phương trình

Hướng dẫn:

Điều kiện:

Ta thấy x = 3 thỏa mãn điều kiện [*]

Nếu x ≠ 3. thì [*]

Do đó điều kiện xác định của phương trình là x = 3 hoặc x = 5/3

Thay x = 3 và x = 5/3 vào phương trình thấy chỉ có x = 3 thỏa mãn

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất S = {3}

Bài 3: Giải phương trình

Hướng dẫn:

a. Điều kiện: x ≥ -1.

Ta có x = -1 là một nghiệm.

Nếu x > -1 thì √[x+1] > 0. Do đó phương trình tương đương

x2 - x - 2 = 0 ⇔ x = -1 hoặc x = 2.

Đối chiếu điều kiện ta được nghiệm của phương trình là x = -1, x = 2.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm S = {-1; 2}

b. ĐKXĐ: x > 2

Với điều kiện đó phương trình tương đương với phương trình

x2 = 1 - [x - 2]⇔ x2 + x - 3 = 0

Đối chiếu với điều kiện ta thấy không có giá trị nào thỏa mãn

Vậy phương trình vô nghiệm

Quảng cáo

Bài 4: Giải phương trình

Hướng dẫn:

a. Điều kiện: x ≠ 1.

Với điều kiện trên phương trình tương đương x2 - x + 1 = 2x - 1 ⇔ x = 1 hoặc x = 2

Đối chiếu điều kiện ta được phương trình có nghiệm duy nhất x = 2.

b. ĐKXĐ :

Với điều kiện đó phương trình tương đương với

Đối chiếu với điều kiện ta có nghiệm của phương trình là x = -3

Bài 5: Tìm m để cặp phương trình sau tương đương

x2 + mx - 1 = 0  [1] và [m-1]x2 + 2[m-2]x + m - 3 = 0   [2]

Hướng dẫn:

Giả sử hai phương trình [1] và [2] tương đương

Ta có [m-1]x2 + 2[m-2]x + m - 3 = 0

Do hai phương trình tương đương nên x = -1 cũng là nghiệm của phương trình  [1]

Thay x = -1 vào phương trình [1] ta được m = 0

Với m = 0 thay vào hai phương trình ta thấy không tương đương.

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.

Chuyên đề Toán 10: đầy đủ lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

phuong-trinh-he-phuong-trinh.jsp

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

các thầy và các bạn cho em hỏi hiện nay e đang học lớp 10 ban cơ bản, học tới bài bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn rồi, khi học tới phần các phép biến đổi tương đương sao e thấy lu bu quá chẳng hạn: nhân [chia] hai vế của bất phương trình với cùng một biểu thức luôn dương mà không làm thay đổi điều kiện của bất phương trình thì ta được một bất phương trình tương đương. vậy thì khi nhân chia hai vế của một bât phương trình với cùng một biểu thức luôn dương có làm thay đổi điều kiện của bất phương trình đó nhưng ta có đặt điều kiện xác định cho bất phương trình vậy thì ta có được một bất phương trình tương đương không ạ!

hay nói chung khi giải bất phương trình và phương trình thì ta đặt điều kiện cho nó là ta được quyền tương đương không?!

khi giải pt hoặc bpt thì bạn đặt điều kiện, sau đó bạn được phép tương đương nhé

Video liên quan

Chủ Đề