Cách bỏ bát hương của chủ nhà cũ

Trong nhiều trường hợp như chuyển nhà hoặc bát hương cần thay mới, vậy bát hương cũ nên làm gì là thắc mắc của nhiều gia đình.

Một số gia đình có thói quen xử lý bát hương cũ bằng cách thả trôi sông hoặc bỏ dưới gốc cây. Đây là hành động đúng đắn? Bát hương có nên bỏ đi không? Hãy cùng tìm hiểu Gốm sứ Bảo Khánh nhé!

Có nên bỏ bát hương cũ hay không?

Bát hương là nơi an vị của các đấng bề trên, là vật phẩm hội tụ nhiều linh khí nhất trên ban thờ. Vì thế, người xưa quan niệm tối kỵ việc di chuyển, xê dịch bát hương.

Thông thường, chỉ khi bát hương đã quá cũ hoặc bị nứt vỡ thì gia đình mới nên thay sang bát hương mới.

Tuy nhiên, là vật phẩm mang nhiều yếu tố tâm linh, nên việc bỏ bát hương cũ cũng cần lưu ý xử lý sao cho hợp lý để tránh phạm những điều tối kỵ.

Có nhiều gia đình khi muốn thay đồ thờ mới liền bỏ ngay bát hương và đồ thờ cũ thả trôi sông, hoặc tùy tiện vứt dưới các gốc cây lớn. Đây cũng là quan niệm của các cụ thời xưa. Tuy nhiên, theo các chuyên gia phong thủy, cách xử lý bát hương cũ này chưa hợp lý.

Thực tế, khi vứt các đồ vật tâm linh này xuống sông hồ, gia chủ đã vô tình gây ô nhiễm môi trường, mất mỹ quan không gian.

Ngoài ra, gia chủ cũng không thể đảm bảo được bát hương có thể bị trôi vào những nơi ô uế. Hành động này được coi là không tôn trọng các đấng bề trên, có thể khiến thần linh tổ tiên khiến trách, dẫn đến tai ương cho gia đình.

Ngược lại, khi bát hương cũ được xử lý đúng cách, sẽ đem lại may mắn, bình an cho gia chủ. Cuộc sống hanh thông thuận lợi, gặp dữ hóa lành, hung chuyển sang cát.

Xem ngay:

Bát hương men lam cổ Bát Tràng

Bát hương men lam vẽ vàng của gốm sứ Bát Tràng

6 mẫu bát hương sứ chuẩn Bát Tràng của Gốm sứ Bảo Khánh

Nên dùng bộ đồ thờ 10 món, 13 món hay 15 món?

 

Bát hương cũ làm gì, nên xử lý như thế nào?

Vậy bát hương cũ làm gì, gia đình nên xử lý như thế nào mới không phạm phải đại kỵ?

Việc đầu tiên, gia chủ cần chọn ngày, giờ chuyển bát hương phù hợp với tuổi, tránh những ngày xấu.

Sau đó, gia chủ cần chuẩn bị một lễ hoa quả nhỏ, thắp hương xin phép được di chuyển linh vị các vị tổ tiên, thần linh sang bàn thờ mới.

Trong lúc khấn, người thắp hương phải nêu rõ lý do, ngày thu dọn bàn thờ, đồng thời mời tổ tiên và thần linh tạm lánh sang một bên để con cháu thực hiện công việc.

Dù thay bát hương hay thay mới tất cả các vật phẩm trên bàn thờ, thì bát hương luôn phải xử lý đầu tiên.

Tuy nhiên cách xử lý bát hương lại phụ thuộc nhiều vào chất liệu cấu thành nên bát hương ấy. Thông thường, bát hương hiện nay thường được làm từ một trong ba loại chất liệu: gỗ, kim loại [đồng, vàng] hoặc gốm sứ.

- Với bát hương có chất liệu gỗ có cách xử lý đơn giản nhất. Gia chủ đem bát hương đi hóa tro. Tro sau đó có thể rắc quanh vườn hoặc chôn xuống dưới đất.

- Với bát hương bằng gốm sứ, tức thuộc ngũ hành mộc, có thể đập nhỏ rồi sau đó mang ra vườn chôn.

- Với bát hương kim loại, cách xử lý sẽ phức tạp vì kim loại khó phân hủy hơn gỗ và gốm. Vì vậy, gia đình có thể gửi lên chùa quyên góp để các sư thầy đúc chuông hoặc tượng.

Lưu ý, đồ thờ cúng nói chung và bát hương cũ làm gì cũng tuyệt đối không được vứt bừa bãi với rác thải và những nơi bẩn thỉu. Việc này sẽ khiến gia đình gặp đại họa vì đã bất kính với bề trên.

Để không phạm húy, việc tiêu hủy các đồ vật cũ phải làm sau khi an vị bàn thờ mới. Tro và chân hương sau khi tỉa cũng cần được hóa rồi thả xuống sông hồ hoặc hòa nước bón cây, tránh đổ nơi ô uế sẽ gây "tán tài".

Cách lựa chọn bát hương sao cho hợp lý

Có thể thấy, chất liệu làm nên bát hương không chỉ là yếu tố thẩm mỹ của ban thờ, mà còn phải đáp ứng được các tiêu chí khác như tuổi thọ, tính an toàn, độ thuận tiện.

Mỗi chất liệu được lựa chọn làm bát hương đều có những ưu và nhược điểm khác nhau.

- Chất liệu gỗ dễ dàng trong việc xử lý khi thay bát hương mới. Nhưng gỗ lại có nhược điểm dễ gây mối mọt, là chất dễ bắt lửa nguy hiểm nếu bát hương không may bị cháy.

- Chất liệu kim loại có độ chắc chắn nhất định, tuy nhiên có thể bị rỉ sét theo thời gian, khó xử lý khi thay đổi và chuyển mới bát hương.

- Chất liệu gốm có độ bền vĩnh cửu, tính thẩm mỹ cao, dễ dàng xử lý khi thay bát hương mới.

Với những ưu điểm và nhược điểm được kể ra ở trên, hy vọng gia chủ có thể đưa ra những lựa chọn bát hương hợp lý và thuận tiện nhất.

Nếu có nhu cầu tìm hiểu và chọn mua bát hương gốm sứ chính hãng tại Bát Tràng, quý khách có thể hoàn toàn yên tâm vào Gốm sứ Bảo Khánh.

Để mua được bát hương và các vật phẩm thờ cúng gốm sứ với giá ưu đãi nhất, quý khách có thể gọi điện thoại tới hotline 0901 500 333 - 0886 855 575 - 0886 323 323 để nhận được nhiều khuyến mại khủng.

Thông qua bài viết, Gốm sứ Bảo Khánh hy vọng bạn đã biết xử lý bát hương cũ làm gì cho không phạm húy, phù hợp với tâm linh phong thủy. Với những cách xử lý đã hướng dẫn bên trên, chắc chắn cuộc sống của gia chủ luôn gặp bình an, suôn sẻ và thành công.

Thay bát hương là điều không thể tránh trong cuộc sống mỗi khi bạn lỡ tay làm vỡ hoặc quá cũ. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách xử lý bát hương cũ, bàn thờ cũ đúng cách. Chẳng may việc làm này ảnh hưởng đến các vị thần linh, ông bà tổ tiên thì không nên chút nào. Dưới đây là cách bỏ bát hương cũ, xử lý bàn thờ cũ đúng chuẩn, phù hợp với yếu tố tâm linh. Mời bạn cùng tham khảo qua bài viết dưới đây.

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn phải bỏ bát hương, chẳng hạn như cũ, nứt hoặc vỡ vụn,… Tuy nhiên việc xử lý bát hương cũ sao cho hợp lý, phù hợp với các yếu tố tâm linh. Không phải nói bỏ mà bạn tùy tiện vứt đi, thay vào đó bạn hãy chọn nơi bỏ bát hương cũ tránh phạm vào đại kỵ.

Ngày xưa, nhiều người bỏ bát hương cũ ở dưới gốc cây lớn hoặc gửi ở miễu, đình hoặc đặt ở cạnh bờ sông. Tuy nhiên theo quan niệm trong phong thủy, cách xử lý bát hương cũ này hoàn toàn sai. Việc làm này ảnh hưởng, xúc phạm đến các vị thần, ông bà tổ tiên. Chẳng may thần linh khiển trách, đem lại nhiều tai ương nguy hiểm cho gia chủ.

Nếu gia chủ biết cách xử lý bát hương cũ, bàn thờ cũ đúng cách sẽ luôn đem lại điềm may may cho gia đình. Mọi việc trở nên suôn sẻ và hanh thông, gặp dữ hóa lành. Cuộc sống tương lai vô cùng tốt đẹp và tươi sáng.

1. Cách bỏ bát hương cũ

Thay bát hương cũ cũng được xem là một việc tốt, nên làm trong việc thờ cúng các vị thần, ông bà tổ tiên. Tuy nhiên gia chủ cần nắm rõ cách xử lý đúng cách, tránh phạm vào các đại kỵ trong tâm linh.

Thường bát hương được làm bằng chất lượng gốm sứ, bởi thế khi bỏ bát hương cũ. Bạn nên đập bát hương thành những miếng nhỏ, sau đó cho vào tấm khăn mỏng rồi chôn vùi dưới lớp đất.

Hãy chú ý đến khu đất chôn bát hương cũ, khu đất phải khô ráo, không quá ẩm ướt. Cũng không nên chôn bát hương quá sâu, tầm cách mặt đất khoảng 20cm là được.

2. Cách xử lý bàn thờ cũ

Có rất nhiều nguyên nhân khiến gia chủ phải bỏ đi bàn thờ cũ, chẳng hạn như chủ nhà cũ bỏ lại hoặc bàn thờ quá cũ bị sâu mọt tấn công. Tuy nhiên khi bỏ bàn thờ cũ, bạn cần xử ý đúng cách tránh phạm vào điều tối kỵ.

Thường bàn thờ được làm từ chất liệu gỗ, vì thế bạn nên xử lý bàn thờ cũ bằng cách chẻ nhỏ bàn thờ cũ thành từng miếng nhỏ rồi đem thiêu hỏa. Sau đó lấy tro cốt của bàn thờ rãi xuống sông hoặc chôn dưới đất.

Cách xử lý này không phạm vào đại kỵ tâm linh mà còn đem lại nhiều may mắn trong cuộc sống. Giúp gia đạo thêm bình an, hạnh phúc. Tuyệt đối không nên để dành bàn thờ cũ nhé, điều này khiến tai ương, chết chóc liên tiếp ập đến.

Thủ tục thay bát hương cũ

Thủ tục thay bát hương cũng khá đơn giản, gia chủ chỉ cần vệ sinh sạch sẽ bên ngoài lẫn bên trong bát hương bằng rượu trắng hoặc nước lá bưởi. Sau đó cho tro nấu hoặc gạo vào bát hương mới và đặt lên bàn thờ.

Điều đặc biệt bạn cắm chân nhang [ít nhất 5 chân nhang] vào bát hương mới nhé. Việc làm này giúp hương khói của bàn thờ lúc nào cũng ấm cúng. Việc thay bát hương cũ sang bát hương mới, gia chủ có thể tự làm mà không cần nhờ đến sư thầy.

Khi thay bát hương, gia chủ chỉ cần ăn mặc gọn gàng, chỉn chu nhằm thể hiện sự thành kính, trang nghiêm đối các vị thần linh, gia tiên.

Văn khấn bỏ bát hương cũ

Trước khi thay bát hương mới, gia chủ cần chuẩn bị mâm lễ vật để tiến hành làm lễ giải xá bát hương cũ. Dưới đây là mâm lễ vật cúng và văn khấn giải xá bát hương cũ, mời bạn xem qua.

1. Mâm lễ cúng giải xá bát hương cũ

Mâm lễ vật cúng giải xá bát hương cũ gồm có:

  • Hoa tươi [hoa cúc vàng] hoặc hoa 5 màu
  • Trầu 3 lá, Cau 3 quả cành dài đẹp
  • Đĩa ngũ quả [5 loại quả 5 màu]
  • 1 chén Rượu, 1 chén Trà [khô], 1 chén Nước, 1 chén Gạo, 1 chén Muối
  • Một số bánh kẹo [bánh kẹo bóc ra]
  • 1 đĩa xôi và 2 bát chè ngọt, 5 bánh bao
  • 3 đến Đinh tiền lễ [ một đinh 10 lễ]

2. Văn khấn giải xá bát hương cũ

Sau khi chuẩn bị lễ vật cúng giải xá bát hương cũ, bạn hãy tiến hành đọc văn khấn, mời bạn xem qua.

Vái ba lạy !!!

Nam Mô A Di Đà Phật! [3 lần]

Con lạy chín phương trời mười phương Phật. Con kính lạy các chư vị thần linh, hiển linh, hiển pháp, pháp thuật vô biên.

Hôm nay là ngày …. tháng …. năm ….
Tên con là ………… [Tín chủ của ………. địa chỉ ………..]

Con làm lễ bốc bát hương mới [thay bàn thờ mới], mục đích con xin cầu………, cầu tài đắc tài, cầu lộc đắc lộc, ăn nên làm ra, cầu được ước thấy, vạn sự như ý.

Con xin kính lạy các cụ tổ tiên nội ngoại sống khôn chết thiêng, hôm nay con làm lễ bốc bát hương mới [thay bàn thờ mới], kính xin các cụ về phù hộ độ trì cho con cho cháu mạnh khỏe, ăn nên làm ra, cầu được ước thấy.

Con xin dập đầu kính bái

Vái ba lạy !!!

Sau khi cúng giải xá bát hương cũ, gia chủ bắt đầu hóa tiền vàng, tờ văn khấn. Vãi gạo, muối ra trước cửa ngõ [vãi riêng từng thứ]. Lúc tàn hết hương thì xin hạ lễ, đem thịt và trứng sống luộc chín.

>>> Xem thêm: Cách thỉnh ông địa thần tài về nhà đón tài lộc, vận may

Qua bài viết bên trên, chắc hẳn bạn đã biết cách bỏ bát hương cũ cũng như cách xử lý bàn thờ cũ hợp phong thủy tâm linh. Hi vọng cách xử lý này không phạm đến các thần linh, ông bà tổ tiên. Luôn đem lại nhiều may mắn, tài lộc cho gia chủ. Mọi việc trong cuộc sống điều bình an, suôn sẻ và gặt hái nhiều thành công.

Video liên quan

Chủ Đề