Cách giải bài toán lớp 7 trang 61

Phương pháp giải

Dựa vào định lí 2 góc đáy của tam giác cân bằng nhau

Lời giải chi tiết

  1. Vì \[\Delta MNP\] cân tại M [ theo giả thiết ]

\[ \Rightarrow \widehat N = \widehat P = {70^o}\] [ 2 góc đáy của tam giác cân ]

\[ \Rightarrow \widehat M = {180^o} - {2.70^o} = {40^o}\]

  1. Xét \[\Delta EFH\] cân tại E

Theo định lí về tổng 3 góc trong tam giác ta có

\[ \Rightarrow \widehat E + \widehat F + \widehat H = {180^o}\]

Mà \[\widehat F = \widehat H\][ tính chất tam giác cân ]

\[ \Rightarrow \widehat F = \widehat H = {180^o} - \widehat E = [{180^o} - {70^o}]:2 = {55^o}\]

-- Mod Toán 7 HỌC247

Toán lớp 7 Thực hành 4 trang 61 là lời giải bài Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác SGK Toán 7 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải Thực hành 4 Toán 7 SGK trang 61

Thực hành 4 [SGK trang 61]: Để thi công một con dốc, người ta đúc một khối bê tông hình lăng trụ đứng tam giác có kích thước như Hình 8. Hãy tính thể tích của khối bê tông.

Hướng dẫn giải

- Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.

Sxq = Cđáy . h

Trong đó Cđáy là chu vi đáy, h là chiều cao

- Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.

V = Sđáy . h

Trong đó Sđáy là diện tích đáy, h là chiều cao

Lời giải chi tiết

Diện tích đáy của khối bê tông hình lăng trụ đứng là:

]

Chiều cao của khối bê tông hình lăng trụ đứng là: 22m

Thể tích của khối bê tông hình lăng trụ đứng là:

V = Sd . h = 84 . 22 = 1848 [m3]

Vậy thể tích của khối bê tông là 1848 m3

----> Câu hỏi cùng bài:

  • Thực hành 2 [SGK trang 60]: Tính diện tích xung quanh của một trụ bê tông hình ...
  • Thực hành 3 [SGK trang 60]: Tính thể tích lăng trụ đứng tứ giác có đáy là hình thang ...
  • Vận dụng [SGK trang 62]: Bạn Nam đã làm một chiếc hộp hình lăng trụ đứng ...
  • Bài 1 [SGK trang 62]: Một chiếc hộp đèn có dạng hình lăng trụ đứng tam giác ...
  • Bài 2 [SGK trang 62]: Một chiếc lều trại có hình dạng và kích thước như Hình 11 ...

----> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 4 Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

---> Bài tiếp theo: Giải Toán 7 Bài tập cuối chương 3

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Thực hành 4 Toán lớp 7 trang 61 Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 3: Các hình khối trong thực tiễn. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.

Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....

Haylamdo biên soạn và sưu tầm với giải Toán 7 trang 61 Tập 2 trong Bài 3: Tam giác cân Toán lớp 7 Tập 2 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 7 trang 61.

Giải Toán 7 trang 61 Tập 2 Chân trời sáng tạo

Thực hành 2 trang 61 Toán 7 Tập 2: Tìm số đo các góc chưa biết của mỗi tam giác trong Hình 7.

Lời giải:

Tam giác MNP có MN = MP nên tam giác MNP cân tại M.

Do đó MNP^=MPN^=70°.

Trong tam giác MNP: NMP^=180°−MNP^−MPN^=180°−70°−70°=40°.

Tam giác EFH có EF = EH nên tam giác EFH cân tại E.

Do đó EFH^=EHF^.

Trong tam giác EFH: FEH^+EFH^+EHF^=180°.

Suy ra 2EFH^=180°−FEH^=180°−70°=110°.

Do đó EFH^=EHF^=55°.

Vậy M^\= 40°; P^\= 70°; F^=H^\= 55°.

Vận dụng 1 trang 61 Toán 7 Tập 2: Trong hình mái nhà ở Hình 8, tính góc B và góc C, biết A^=110°.

Lời giải:

Tam giác ABC có AB = AC nên tam giác ABC cân tại A.

Do đó B^=C^.

Trong tam giác ABC: A^+B^+C^=180°.

Suy ra 2B^=180°−A^=180°−110°=70°.

Do đó B^=C^=35°.

Khám phá 3 trang 61 Toán 7 Tập 2: Cho tam giác ABC có A^=C^. Vẽ đường thẳng đi qua điểm B, vuông góc với AC và cắt AC tại điểm H [Hình 9]. Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh BA = BC.

Xét ΔAHBvà ΔCHBcùng vuông tại H, ta có:

BH là cạnh góc vuông ?;

HAB^=HCB^suy ra ABH^=CBH^[?].

Vậy △AHB = △CHB. Suy ra BA = BC.

Lời giải:

Xét ΔAHBvà ΔCHBcùng vuông tại H, ta có:

BH là cạnh góc vuông chung;

HAB^=HCB^suy ra ABH^=CBH^[do ABH^=90°−HAB^và CBH^=90°−HCB^].

Vậy ΔAHB=ΔCHB. Suy ra BA = BC.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 3: Tam giác cân Chân trời sáng tạo hay khác:

  • Giải Toán 7 trang 59 Tập 2
  • Giải Toán 7 trang 60 Tập 2
  • Giải Toán 7 trang 62 Tập 2
  • Giải Toán 7 trang 63 Tập 2

Chủ Đề