Cách hàn IC chân gầm

Những kỹ thuật viên sửa chữa laptop khi mới bắt đâu ai cũng khá bỡ ngỡ khi áp dụng lý thuyết vào thực tế đặc biệt với việc thao tác cùng các thiết bị máy móc như máy khò, máy hàn… Vì vậy hôm nay HocvieniT.vn sẽ hướng dẫn bạn chi tiết cách sử dụng máy khò đúng cách, an toàn.

Chi tiết sử dụng máy khò đúng cách, an toàn

Trên thực tế, đặc biệt với các kỹ thuật viên sửa chữa laptop, máy tính PC, điện thoại… thì máy khò có vai trò cực kỳ quan trọng với các ứng dụng của nó như: – Tháo mối hàn bằng nung chảy. Đây là một ứng dụng rất phổ biến trong ngành sửa chữa điện tử gia dụng. – Làm khô sơn bằng súng thổi hơi nóng. Sơn sẽ nhanh khô hơn khi có tác động của hơi nóng. – Uống ống nhựa PVC theo bất cứ góc độ nào mà không cần đến sự trợ giúp của keo dính hay khuỷu ống. – Hàn nhựa. Với việc hàn nhựa quy trình diễn ra như hàn que. Bạn có thể sử dụng đầu khò đặc biệt và một thanh nhựa để hàn chảy. Có thể dễ dàng hàn các chất liệu từ nhựa PVC đến gạch lát sàn… – Dán cửa kính, dán màng nhựa lên cửa kính.

Hướng dẫn sử dụng máy khò an toàn đúng cách:

Sử dụng máy khò để tháo linh kiên [IC, điện trở dán, Diode dán, Transistor dán, mosfet dán…]

Các bước thực hiện:
Bước 1: Ngồi tư thế thoải mái, tay không thuận cầm mỏ hàn, chỉnh nhiệt độ và gió khò cho phù hợp. Gió khò 4-7, nhiệt độ 280-350 độ.

Cầm mỏ hàn

Bước 2: Quẹt đều nhựa thông hoặc nhựa hàn lên chân linh kiện. Nhựa thông lỏng phải đảm bảo ngấm sâu vào gầm IC, muốn vậy, dung dịch nhựa thông phải đủ loãng – Đây chính là lỗi thường gặp của của nhiều kỹ thuật viên.
Bước 3: Chọn đầu khò phù hợp với linh kiện cần lấy. Nếu bạn chọn quá to hoặc quá nhỏ thì rất khó để lấy hoặc lầm chết IC.

Các loại đầu khò

Bước 4: Khi cảm nhận thiếc đã nóng già thì chuyển “mỏ” khò thẳng góc 90◦ lên trên, khò tròn đều quanh IC trước [thường “lõi” của nó nằm ở chính giữa], thu dần vòng khò cho nhiệt tản đều trên bề mặt chúng để tác dụng lên những mối thiếc nằm ở trung tâm IC cho đến khi nhựa thông sôi đùn IC trồi lên.
Bước 5: Bạn khò đều đến khi chì ở chân linh kiện bóng đều, sau đó hãy dùng nhíp đẩy nhẹ, nếu linh kiện dịch chuyển thì dùng nhíp gắp ra.

Sử dụng máy khò để lắp linh kiện [IC dán, điện trở dán, Diode dán, Transistor dán, mosfet dán…]

4 Bước lắp linh kiện bằng máy khò: Làm sạch tiếp xúc nơi cần đặt linh kiện – Làm sạch bề mặt đặt linh kiện – Cho vào nơi tiếp xác một ít nhựa thông để nơi tiếp xúc chì chảy đều – Dùng nhíp gắp linh kiện và đặt linh kiện vào đúng vị trí tiếp xúc

– Khò đều cho chì bóng, các tiếp xúc đã chính xác thì dừng lại

Lưu ý trước khi sử dụng máy khò: Để đảm bảo an toàn khi sử dụng máy khò, bạn hãy lưu ý 5 điều sau đây: – Che chắn các linh kiện khác gần điểm khò – Cách ly các chi tiết bằng nhựa ra khỏi mainboard – Nếu trên mainboard có pin, camera phải được tháo ra – Hạn chế khò gần tụ điện tránh trường hợp nổ tụ nguy hiểm

– Căn chuẩn thời gian khò, tránh thời gian khò quá dài gây chết linh kiện

Những lỗi thường hay mắc phải khi sử dụng máy khò: – Không giữ được sự vẹn toàn của chân IC và mạch in vì khò quá mức nhiệt và gió làm thiếc “chín”. Ngược lại khi quá “non” thiếc bị “sống”, khi nhấc IC sẽ kéo cả mạch in lên. – Khi khò lấy linh kiện ra, nhiều người mắc sai lầm khi để nhiệt thẩm thấu qua thân IC rồi rớt xuống main. Chờ thiếc chảy ra thì linh kiện trong IC “chịu trận” làm chúng “biến tính” trước khi được gắp ra.

– Khi quét nhựa thông, để nhựa thông loang sang các linh kiện khác.

Trên đây là hướng dẫn chi tiết nhất về cách sử dụng máy khò cho các kỹ thuật viên sử chữa máy tính mới nhập môn. Hy vọng rằng bài viết này sẽ giúp bạn đỡ bỡ ngỡ trong quá trình sửa chữa thực tế.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN HỌC VIỆN IT
MST: 0108733789
Tổng đài hỗ trợ: 024 3566 8686 – Hotline: 0981 223 001
Facebook: www.fb.com/hocvienit

Đăng ký kênh Youtube để theo dõi các bài học của Huấn luyện viên tốt nhất: //bit.ly/Youtube_HOCVIENiT

Tham gia cộng đồng Học viện IT.vn tại: //www.facebook.com/groups/www.hocvienit.vn/

Trụ sở Hà Nội: Số 8 ngõ 117 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội

Hồ Chí Minh: Số 283/45 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 12, Quận 10, TP.HCM
Hải Phòng: Số 94 Quán Nam, Lê Chân, Hải Phòng

Thái Nguyên: Số 297 Lương Ngọc Quyến, TP. Thái Nguyên
Học viện IT.vn – Truyền nghề thực tế cùng bạn đến thành công! 

118• Gầm của IC phải thông thoáng, muốn vậy phải vệ sinh sạch xungquanh và tạo “hành lang” cho nhựa thông thuận lợi chảy vào .• Nhựa thông lỏng phải ngấm sâu vào gầm IC , muốn vậy dung dịchnhựa thông phải đủ “loãng”- Đây chính là nguy cơ thường gặp đối vớinhiều kỹ thuật viên ít kinh nghiệm.• Khi khò lấy linh kiện chúng ta thường phạm phải sai lầm để nhiệt thẩmthấu qua thân IC rồi mới xuống main. Nếu chờ để chì chảy thì linh kiệntrong IC đã phải chịu quá nhiệt quá lâu làm chúng biến tính trước khi tagắp ra. Để khắc phục nhược điểm này, ta làm như sau: Dùng nhựathông lỏng quét vừa đủ quanh IC , nhớ là không quét lên bề mặt và làmloang sang các linh kiện lân cận. chỉnh gió đủ mạnh đưa nhựa thông vànhiệt vào gầm IC- Chú ý là phải khò vát nghiêng đều xung quanh IC đểdung dịch nhựa thông dẫn nhiệt sâu vào trong.• Khi cảm nhận chì đã nóng già thì chuyển “mỏ” khò thẳng góc 90◦ lêntrên, khò tròn đều quanh IC trước [thường “lõi” của nó nằm ở chínhgiữa], thu dần vòng khò cho nhiệt tản đều trên bề mặt chúng để tácdụng lên những mối chì nằm ở trung tâm IC cho đến khi nhựa thông sôiđùn IC trồi lên , dùng “nỉa” nhấc linh kiện ra• Kỹ năng này đặc biệt quan trọng vì IC thường bị hỏng là do “già” nhiệtvùng trung tâm trong giai đoạn khò lấy ra. Tất nhiên nếu “non” nhiệtthì chì chưa chảy hết - khi nhấc IC nó sẽ kéo cả mạch in lên.Các bước thực hiện như sau• Bạn bật máy hàn lên, với máy hàn loại 952 -A ở hình 2.2• Nhiệt độ ở vịtrí 50% vòng xoay [nhiệt độ là triết áp HEATER]• Chỉnh gió ở vịtrí 30% vòng xoay [gió là triết áp AIR]Với một máy hàn bất kỳ bạn chỉnh và thửmức nhiệt như sau:Để đầu khò cách tờ giấy trắng 3cm, đưa đầu khò lướt qua tờ giấythấy tờgiấy xám đi là đượcHình 2.3: Máy hàn 952-ATrải một chiếc khăn mặt lên mặt bàn rồi đặt vỉ máy lên, hoặc có thể 119dùng giá đỡ giữ cố định vỉ máy. Bôi đều một chút mỡ hàn lên trên lưngIC.Để đầu mỏ hàn khò cách lưng IC khoảng 2 đến 3cm và thổi đều gió trênlưng IC.- Thời gian khò từ 40 đến 50 giây là bạn nhấc được IC ra, không nên tháora quá nhanh hay quá chậm.- Trước khi tháo bạn cần nhớ chiều gắn IC để khi thay thế không bị lắpngược.● Sau khi tháo IC ra ngoài, bạn dùng mỏ hàn kim gạt cho sạch thiếc cònthừa ởchân IC trên vỉ máy, sau đó dùng nước rửa mạch in rửa sạch. 1202.2 Kỹ thuật hànTrước tiên làm vệ sinh thật sạch các mối chân trên main, quét vừa đủmột lớp nhựa thông mỏng lên đó. Xin nhắc lại: Nhựa thông chỉ vừa đủ tạomột lớp màng mỏng trên mặt main. Nếu quá nhiều , nhựa thông sôi sẽ“đội” linh kiện lên làm sai định vị. Chỉnh nhiệt và gió vừa đủ → khò ủnhiệt tại vị trí gắn IC. Sau đó ta chỉnh gió yếu hơn [để sức gió không đủlực làm sai định vị]. Nếu điều kiên cho phép, lật bụng IC khò ủ nhiệt tiếpvào các vị trí vừa làm chân cho nóng già→ đặt IC đúng vị trí [nếu có thể tadùng dùi giữ định vị] và quay dần đều mỏ khò từ cạnh ngoài vào giữa mặtlinh kiện.Nên nhớ là tất cả các chất bán dẫn hiện nay chỉ có thể chịu được nhiệtđộ khuyến cáo [tối đa cho phép] trong thời gian ngắn [có tài liệu nói nếuđể nhiệt cao hơn nhiệt độ khuyến cáo 10 % thì tuổi thọ và thông số củalinh kiện giảm hơn 30%]. Chính vì vậy cho dù nhiệt độ chưa tới hạn làmbiến chất bán dẫn nhưng nếu ta khò nhiều lần và khò lâu thì linh kiện vẫnbị chết. Trong trường hợp bất khả kháng [do lệch định vị, nhầm chiềuchân…] ta nên khò lấy chúng ra ngay trước khi chúng kịp nguội.Tóm lại khi dùng máy khò ta phải lưu ý:Nhiệt độ làm chảy chì phụ thuộc vào thể tích của linh kiện, linh kiệncàng rộng và dày thì nhiệt độ khò càng lớn-nhưng nếu lớn quá sẽ làm chếtlinh kiện.Gió là phương tiện đẩy nhiệt tác động vào chân linh kiện bên tronggầm, để tạo thuận lợi cho chúng dễ đưa sâu, ta phải tạo cho xung quanhchúng thông thoáng nhất là các linh kiện có diện tích lớn. Gió càng lớn thìcàng đưa nhiệt vào sâu nhưng càng làm giảm nhiệt độ, và dễ làm các linhkiện lân cận bị ảnh hưởng. Do vậy luôn phải rèn luyện cách điều phốinhiệt-gió sao cho hài hoà.Nhựa thông vừa là chất làm sạch vừa là chất xúc tác giúp nhiệt “cộnghưởng” thẩm thấu sâu vào gầm linh kiện, nên có 2 lọ nhựa thông với tỷ lệloăng khác nhau. Khi lấy linh kiện thh phải quét nhiều hơn khi gắn linhkiện, tránh cho linh kiện bị “đội” do nhựa thông sôi đùn lên, nếu là IC thìnên dùng loại pha loãng để chung dễ thẩm thấu sâu.Các bước thực hiệna. Cách tháo và tái tạo chân ICBạn có thể thay IC mới, cũng có thể thay IC cũ tháo từ máy khác ra.- Nếu là IC mới, khi ta mua thì chân IC đã được tạo sẵn.- Nếu là IC cũ, ta cần phải tạo lại chân cho IC 121Cách tạo lại chân cho IC cũ:+ Trong nhiều trường hợp ta phải hàn lại IC cũ vào máy như khi:- Tháo IC ra và hàn lại trong trường hợp IC bong mối hàn- Thay thử IC từ máy khác sang trước khi quyết định thay IC mới- Tháo IC ra khỏi vỉ mạch để cô lập khi máy bị chập nguồn V.BAT v v ...=> Trong các trường hợp trên ta cần tạo lại chân cho IC.+ Để tạo chân ta cần chuẩn bị các tấm làm chân như sau:- Tìm một ô đúng với chân của IC bạn đang làm.- Gạt sạch thiếc trên IC cũ, sau đó rửa sạch sẽ.- Đặt IC vào đúng vị trí của IC đó trên tấm sắt. 122Ta đặt IC sao cho chân IC đúng vào vị trí của các lỗ trên tấm sắt, khi đặtIC lên tấm sắt, bạn nên bôi một chút mỡ để tạo độ dính.- Khi đã đặt chuẩn bạn dùng băng dính để dán cố định IC lại.- Cho thiếc nước [ở thể dẻo, không được quá lỏng và không quá khô] vàotrên bề mặt tấm sắt và miết mạnh tay để cho thiếc lọt đều vào tất cả cáclỗ của tấm sắt, sau đó gạt hết thiếc còn dư trên bề mặt tấm sắt.- Chỉnh lại nhiệt độ cho mỏ hàn thấp hơn lúc tháo IC [để ở khoảng 35%mức điều chỉnh]- Khò vào chân IC trên tấm sắt cho đến khi thiếc nóng chảy và chuyểnmầu sáng óng ánh là được. 123- Đợi sau 1 phút cho IC nguội rồi gỡ IC ra khỏi tấm sắt- Kiểm tra lại, tất cảcác chân IC phải có thiếc và đều nhau là được.b. Cách hàn IC vào máy- Sau khi làm sạch chân IC trên vỉ máy, bạn láng một lượt thiếc mỏng vàochân IC trên mạch in, chú ý láng đều thiếc, sau đó rửa sạch bằng nướcrửa mạch và bôi đều một chút mỡ để tạo độ dính 124Đặt IC vào vịtrí, chú ý đặt đúng chiều- Chỉnh IC dựa vào đánh dấu ở hai góc như hình dưới.- Chỉnh nhiệt độmáy hàn ở 50% [như lúc tháo ra]- Khò đều trên lưng IC, sau khoảng 30 giây thì dùng Panh ấn nhẹ trênlưng IC để tất cả các mối hàn đều tiếp xúc2.3 Các điểm cần lưu ýTrước khi thao tác phải suy luận xem nhiệt tại điểm khò sẽ tác động tớicác vùng linh kiện nào để che chắn chúng lại, nhất là các linh kiện bằng nhựavà nhỏ.Các linh kiện dễ bị nhiệt làm chết hoặc biến tính theo thứ tự là :Tụ điện, nhất là tụ một chiều; điốt; IC; bóng bán dẫn; điện trở…Đây là vấn đề rộng đòi hỏi kỹ thuật viên phải luôn rèn luyện kỹ năng, tích lũykinh nghiệm - Bởi chính nhiệt là 1 trong những kẻ thù nguy hiểm nhất củaphần cứng, để chúng tiếp cận với nhiệt độ lớn là việc “vạn bất đắc dĩ”, bởivậy kỹ năng càng điều luyện càng tốt !3. Phương pháp xử lý vi mạch in sau khi hànMục tiêu:+ Biết kỹ thuật xử lý mạch in sau khi hàn+ Biết khắc phục các lỗi sau khi hàn sai3.1 Các yêu cầu về mạch, linh kiện sau hàn đối với vi mạch+ Yêu cầu đối với mạch in:Sơn phủ hay lấp phủ bảo vệ là dùng một lớp vật chất không dẫn điện đểche phủ phần linh kiện cùng PCB để bảo vệ các mạch điện tử chống lại cáctác động ô nhiễm, hơi muối [từ nước biển], độ ẩm không khí, nấm, bụi và ănmòn do môi trường khắc nghiệt hay cực kỳ khắc nghiệt gây ra.Sơn phủ hay lấp phủ thường được dùng cho các mạch điện tử ngoài trời 125nơi mà nhiệt độ và độ ẩm là phổ biến. Lớp bảo vệ này cũng ngăn chặn cácthiết hại do va đập từ vận chuyển, lắp đặt và giảm thiểu ứng suất do nhiệt vàdo các lực tác động. Nó cũng giúp kéo dài tuổi thọ sản phẩm. Đồng thời giúpgia tăng độ bền điện môi giữa các dây dẫn cho phép thiết kế mạch nhỏ gọnhơn cũng như giúp chống lại tác động của sự mài mòn và các loại dung môi+ Qui trình sơn/lấp phủ bảo vệTrước khi sơn/lấp phủ bảo vệ PCB, PCB phải được làm sạch và khử ẩmtrong vòng 8 giờ. Khử ẩm có thể thực hiện bằng lò sấy liên tục trong khoảng4 giờ ở nhiệt độ từ 88oC đến 98oC. Phương pháp sơn/lấp phủ bảo vệ bao gồmphun sơn, dùng chổi quét sơn hoặc nhúng chìm. Với paraxylene thì dùngphương pháp bay hơi lắng đọng hóa học. Các bước của phun sơn/lấp bảo vệđược liệt kê dưới đâya. Làm sạch PCBb.Che đậy các vùng không cần sơn như chân, trạm kết nối bằng các mặt nạhoặc các thứ che đậy khácc. Phun sơn bảo vệ vào PCB vào cả hai mặt và các cạnh bên của nód. Làm khô bằng lò sấy tùy theo loại sơne. Tháo các mặt nạ và các thứ che đậy khácf. Chuyển PCB đi kiểm tra để khẳng định nó vẫn còn tốt sau khi sơn/lấp.lưu ý : Chức năng hoạt động của PCB không bị ảnh hưởng bởi qui trìnhsơn/lấp phủ3.2 Phương pháp xử lý mạch in sau khi hànb. Xử lý linh kiện sau khi hàn vi mạch+ Sau khi hàn xong PCB muốn sử dụng được phải cắt bỏ bớt phần thừa dôidư ra của chân linh kiện bởi vì muốn hàn tốt chân linh kiện phải có đủ độ dài

Video liên quan

Chủ Đề