Cách mấy năm sẽ có một năm nhuận Dương lịch

08:33, 27/02/2022 [GMT+7]

* Năm Nhâm Dần 2022, có người nói rằng có nhuận 1 tháng âm lịch, có người bảo rằng không có. Vậy xin hỏi, năm nhuận và tháng nhuận trong âm lịch được xác định bằng cách nào? [Trương Quang Bình, quận Liên Chiểu, Đà Nẵng]

- Bình thường, một năm dương lịch có 12 tháng với 365 ngày; một năm âm lịch cũng 12 tháng nhưng chỉ có 354 ngày. Khi một năm có số ngày tăng [theo dương lịch] hoặc số tháng tăng [theo âm lịch] thì năm đó sẽ là năm nhuận. Dương lịch được tính theo chu kỳ Trái đất quay quanh Mặt trời, còn âm lịch được tính theo chu kỳ Mặt trăng quay quanh Trái đất.

Theo Đài Tiếng nói Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh [voh.com.vn], chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất chỉ 29,53 ngày nên một năm âm lịch chỉ 354 ngày. So với dương lịch thì năm âm lịch ngắn hơn 11 ngày, nên cứ sau 3 năm sẽ chênh lệch đến 33 ngày, tức hơn 1 tháng.

Để cân bằng thời gian giữa năm âm lịch và năm dương lịch, cứ 3 năm âm lịch phải cho thêm một tháng nhuận. Tuy nhiên, năm âm lịch vẫn sẽ chậm hơn so với năm dương lịch. Người ta khắc phục tình trạng trên bằng cách cứ 19 năm lại có một lần cách 2 năm thêm một tháng nhuận.

Các tài liệu nghiên cứu cho biết, từ thời Xuân Thu [tên gọi một giai đoạn lịch sử từ năm 771 đến năm 476 TCN trong lịch sử Trung Quốc], người Trung Quốc đã tìm ra sự chênh lệch và lập ra quy ước là “Thập cửu niên thất nhuận” [cứ 19 năm có 7 năm nhuận].

Mimir - Từ điển bách khoa tiếng Việt [mimirbook.com] cho biết, về sau, nhà thiên văn học Hy Lạp cổ Meton của Athens [thế kỷ thứ V TCN] tái phát hiện điều này và xác lập cơ sở để tính các năm nhuận, tháng nhuận cho âm lịch theo chu kỳ mang tên ông - Chu kỳ Metonic - còn gọi là Enneadecaeteris [từ tiếng Hy Lạp cổ đại ἐννεακαιδεκαετηρίς nghĩa là “Mười chín năm”].

Trong 19 năm dương lịch có 228 tháng dương lịch, tương ứng với 235 tháng âm lịch, thừa 7 tháng so với năm dương lịch, gọi là 7 tháng nhuận. 7 tháng nhuận đó được quy ước vào các năm thứ 3, 6, 9, 11, 14, 17, 19 của chu kỳ 19 năm theo chu kỳ Metonic.

Vì vậy, muốn tính năm âm lịch có nhuận hay không, ta lấy năm dương lịch tương ứng chia cho 19, nếu chia hết hoặc cho ra các số dư 3, 6, 9, 11, 14, 17 thì năm đó sẽ có tháng nhuận. Với câu hỏi nói trên, 2022 không phải năm nhuận theo âm lịch vì 2022 chia cho 19 dư 8. Đến năm 2023 mới là năm nhuận âm lịch vì 2023 chia cho 19 dư 9.

Nếu năm nhuận dương lịch luôn có thêm 1 ngày vào tháng 2 [tháng 2 có 29 ngày] thì tháng nhuận âm lịch được đặt vào các tháng không có Trung khí - khái niệm rút ra từ quy luật chuyển động của Trái đất và Mặt trời.

Theo đó, người ta chia đường đi của Mặt trời giữa các chòm sao [gọi là hoàng đạo] ra 12 khoảng cách đều nhau tương ứng thời gian 1 tháng gọi là 12 cung hoàng đạo và quy định rằng Mặt trời cứ đi vào nửa cung hoàng đạo thì có một tiết tương ứng. Lúc Mặt trời bắt đầu đi vào đến cung hoàng đạo gọi là Trung khí [Trung có nghĩa là ở giữa]. Còn lúc Mặt trời tối giữa cung hoàng đạo gọi là Tiết khí [Tiết có nghĩa là ngăn].

Như vậy, một năm có 12 Trung khí [Xuân phân, Cốc vũ, Tiểu mãn, Hạ chí, Đại thử, Xử thử, Thu phân, Sương giáng, Tiểu tuyết, Đông chí, Đại hàn, Vũ thủy] và 12 Tiết khí [Thanh minh, Lập hạ, Mang chủng, Tiểu thử, Lập thu, Bạch lộ, Hàn Lộ, Lập đông, Đại tuyết, Tiểu hàn, Lập xuân, Kinh trập].

Trong một năm nhuận âm lịch, nếu có một tháng không có ngày Trung khí thì tháng đó là tháng nhuận. Nếu nhiều tháng trong năm nhuận đều không có ngày Trung khí thì chỉ tháng đầu tiên sau Đông chí là tháng nhuận. Tháng đầu năm [tháng Giêng] và tháng cuối năm [tháng Chạp] không bao giờ được lấy làm tháng nhuận âm lịch.

ĐNCT


Chắc hẳn các bạn đều đã biết hoặc từng nghe nói đến năm nhuận và cách tính năm nhuận ở đâu đó, nhưng để biết chính xác năm nhuận âm lịch và dương lịch là gì? Và cách tính năm nhuận như thế nào là đúng nhất thì các bạn lại chưa biết rõ ràng. 

Bài viết hôm nay dưới đây mình chia sẻ là 1 bài tổng hợp bổ xung để làm sáng tỏ những điều đó.

Cứ 4 năm DL liên tiếp sẽ có một năm 366 ngày, gọi là năm nhuận.

Lịch tính thời gian theo mặt trời  được gọi là dương lịch. Là khi trái đất quay trọn một vòng xung quanh mặt trời mất 365 ngày 6 giờ. Năm dương lịch có số nguyên là 365 ngày. Như vậy, một năm dương lịch còn thừa lại 6 giờ và nếu 4 năm dồn lại sẽ thừa 24 giờ, tương ứng một ngày.  Ngày nhuận hay nhiều nơi gọi là ngày nhuần theo dương lịch được quy ước vào tháng 2 có 29 ngày thì ngày 29 tháng 2 được gọi là ngày nhuận, những năm có 356 ngày thì tháng 2 có 28 ngày.

Lịch tính thời gian theo mặt trăng được gọi là âm lịch. Tháng mặt trăng trung bình có 29,5 ngày. Một năm âm lịch có 354 ngày, nó ngắn hơn năm dương lịch đến 11 ngày. Vậy cứ 3 năm lại ngắn hơn 33 ngày [hơn 1 tháng].

Để âm lịch vừa chỉ được tuần trăng, vừa không sai lệch nhiều với thời tiết của 4 mùa, thì cứ 3 năm âm lịch người ta phải cho thêm một tháng nhuận để năm âm lịch và dương lịch không sai nhau nhiều. Tuy nhiên, như vậy vẫn chưa đủ, năm âm lịch vẫn chậm hơn so với năm dương lịch. Người ta khắc phục tình trạng trên bằng cách là cứ 19 năm lại có một lần cách 2 năm thêm một tháng nhuận.

Trong 19 năm dương lịch có 228 tháng dương lịch, tương ứng với 235 tháng âm lịch, thừa 7 tháng so với năm dương lịch, gọi là 7 tháng nhuận. Bảy tháng trước đó được quy ước vào các năm thứ 3, 6, 9 hoặc 8, 11, 14, 17, 19 của chu kỳ 19 năm.


Việc tính năm nhuận Dương lịch [DL] và năm nhuận Âm lịch [AL] thì không có gì phức tạp lắm, nhưng tính tháng nhuận của năm AL thì rất phức tạp.

Phong thủy khai thông tài vận

Phong Thủy có thể giúp cho cuộc sống chúng ta đầm ấm hơn, hạnh phúc hơn, giúp cho con cái chúng ta ngoan ngoãn hơn, học hành tiến bộ hơn, và giúp cho công việc làm ăn, kinh doanh của chúng ta có kết quả tốt đẹp hơn.

Với nhiều ưu đãi đặc biệt, xem ngay hôm nay TẠI ĐÂY.

Ví dụ: 

2019 không chia hết cho 4 nên 2019 không phải năm nhuận.

2020 chia hết cho 4 nên năm 2020 là năm nhuận.

Ngoài ra, với những năm tròn thế kỷ [những năm có 2 số cuối là số 0] thì các bạn lấy số năm chia cho 400, nếu chia hết thì năm đó là năm có nhuận [hoặc 2 số đầu trong năm chia hết cho 4].

Ví dụ: 1600 và 2000 là các năm nhuận nhưng 1700, 1800 và 1900 không phải năm nhuận. 

Tương tự như vậy, 2100, 2200, 2300, 2500, 2600, 2700, 2900 và 3000 không phải năm nhuận 

nhưng 2400 và 2800 là các năm nhuận.

Năm nhuận dương lịch là sẽ có thêm 1 ngày.

Ví dụ:

2014 là năm nhuận âm lịch [thêm một tháng] vì 2014 chia hết cho 19 số dư là 0.

2015 không phải năm nhuận âm lịch vì 2015 chia cho 19 dư 1.

2016 không phải năm nhuận âm lịch vì 2016 chia cho 19 dư 2.

2017 là năm nhuận âm lịch vì 2017 chia cho 19 dư 3.

2019 không phải năm nhuận âm lịch vì 2019 chia cho 19 dư 5.

2020 là năm nhuận âm lịch vì 2020 chia cho 19 dư 6.

Theo quy luật thì âm lịch chỉ có 12 tháng nên năm nhuận sẽ có 2 tháng liên tiếp nhau, Tháng liên tiếp nhau sẽ.

Bảng năm nhuận và tháng nhuận của âm lịch:

Kết luận được đưa ra năm nhuận chỉ là một thủ pháp của các nhà làm lịch nhằm làm cho năm âm lịch và dương lịch không sai lệch nhau nhiều, không có hàm ý gì về thời tiết, khí hậu.

Xem video chi tiết về năm nhuận và cách tính tại đây:


Xem thêm: 

Nguyên tắc tính Tam Hợp [Tam Hạp] – Tứ Hành Xung


Kim Lâu là gì? Cách tính kim lâu? Giải hóa kim lâu?
Tiết đông chí là gì? Ngày đông chí là ngày nào? Cập nhật 2019

Chắc hẳn bạn đã nghe đến năm nhuận, tháng nhuận rất nhiều lần rồi. Tuy nhiên, hầu như ta chỉ biết đến năm nhuận Dương lịch chứ chưa biết về năm nhuận Âm lịch. Trong bài viết hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu năm nhuận là gì theo cả Âm lịch và Dương lịch nhé.

Năm nhuận là gì?

1 năm không nhuận sẽ có 12 tháng và có 365 ngày. Khi 1 năm có số ngày tăng lên hoặc là số tháng tăng lên [tùy theo Dương lịch hoặc là Âm lịch] thì sẽ là năm nhuận. Trong đó sẽ có ngày nhuận và tháng nhuận.

  • Năm nhuận theo Âm lịch tức là năm có thêm 1 tháng. Năm nhuận Âm lịch được rất nhiều nước châu Á sử dụng và coi trọng, ví dụ như Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản,…
  • Năm nhuận theo Dương lịch là những năm vào tháng 2 có thêm 1 ngày. Có nghĩa là tháng 2 sẽ có 29 ngày [còn không nhuận là 28 ngày]. Năm nhuận Dương lịch thì được hầu hết các nước trên thế giới sử dụng.
Năm nhuận là gì?

Năm nhuận có bao nhiêu ngày?

Một năm thông thường sẽ có 365 ngày. Vậy năm nhuận sẽ có mấy ngày, có bao nhiêu tháng? Thì câu trả lời đó là vào năm nhuận sẽ có 366 ngày theo dương lịch và sẽ có 13 tháng [tháng dư] tính theo âm lịch.

Năm nhuận theo Dương lịch

Dương lịch chính là lịch tính thời gian theo Mặt Trời. Thời gian Trái Đất quay trọn một vòng xung quanh mặt trời sẽ mất 365 ngày 6 giờ. Lấy số nguyên là 365 thì một năm Dương lịch sẽ có 365 ngày.

Như vậy, một năm Dương lịch sẽ bị thừa lại 6 giờ. Sau 4 năm dồn lại thì sẽ thừa 24 giờ, tương ứng đúng một ngày. Vì vậy ngày nhuận được quy ước là ngày 29 tháng 2. Vì thế cứ 4 năm dương lịch liên tiếp thì sẽ có một năm nhuận là 366 ngày.

1 năm nhuận dương lịch sẽ có 366 ngày

Năm nhuận theo lịch Âm

Âm lịch thì là lịch tính thời gian theo Mặt Trăng. Một tháng tính theo Mặt Trăng thì có trung bình 29,5 ngày. Vì thế, một năm Âm lịch sẽ có 354 ngày, ngắn hơn năm Dương lịch đến tận 11 ngày. Vì vậy, cứ 3 năm Âm lịch sẽ ngắn hơn năm Dương lịch 33 ngày [tức là hơn 1 tháng].

Tháng 2 năm nhuận có 29 ngày

Để cân bằng thời gian giữa năm Âm lịch với năm Dương lịch, thì cứ 3 năm Âm lịch sẽ phải cho thêm một tháng nhuận để cho năm Âm lịch và Dương lịch không bị chênh lệch nhau quá nhiều.

Dù vậy thì năm Dương lịch vẫn nhanh hơn năm Âm lịch. Vì thế, tình trạng này được khắc phục bằng cách cứ 19 năm lại có một lần cách 2 năm có thêm một tháng nhuận.

Trong 19 năm Dương lịch thì sẽ có 228 tháng Dương lịch, tương ứng với 235 tháng Âm lịch, bị thừa 7 tháng so với năm Dương lịch, được gọi là 7 tháng nhuận. Bảy tháng trước đó được quy ước vào các năm thứ 3, 6, 9 hoặc là 8, 11, 14, 17, 19 của chu kỳ 19 năm.

Tham khảo: 1 năm có bao nhiêu tuần, quý, ngày?

Năm 2021 có phải là năm nhuận không?

Năm 2021 không phải là năm nhuận. Để hiểu rõ điều này chúng ta phải dựa vào cách tính năm nhuận.

Năm nhuận tính như thế nào?

Cách tính năm nhuận Dương lịch

Để tính năm nhuận Dương lịch, ta phải lấy năm đó đem chia cho 4. Nếu như chia hết cho 4 thì năm đó sẽ là năm nhuận. Với những năm tròn thế kỷ có 2 số 00 ở cuối thì ta lấy số năm chia cho 400. Nếu như chia hết cho 400 thì năm đó là năm nhuận.

Ví dụ:

  • Năm 2020 là năm nhuận Dương lịch bởi chia hết cho 4.
  • Năm 2021 không phải là năm nhuận. Bởi vì 2021 chia 4 dư 1. Vì thế, tháng 2 năm 2021 sẽ chỉ có 28 ngày và năm 2021 có 365 ngày.

Vậy để trả lời cho câu hỏi năm nhuận mấy năm một lần? Thì tính theo dương lịch là cứ 4 năm sẽ có một năm nhuận.

Cách tính năm nhuận Âm lịch

Để tính năm nhuận theo Âm lịch, ta lấy số năm Dương lịch chia cho 19. Nếu như chia hết cho 19 hoặc có số dư là một trong các số sau 3; 6; 9; 11; 14; 17 thì có nghĩa là năm Âm lịch đó là năm nhuận và có tháng nhuận.

Ví dụ:

  • 2020 là năm nhuận theo Âm lịch bởi 2020 chia cho 19 dư 6. Vậy năm nhuận theo Âm lịch thì tháng 2 có bao nhiêu ngày? Thông thường năm 2019 Âm lịch chỉ có 354 ngày, nhưng sang năm 2020 Âm lịch có tới 384 ngày bởi đây là năm nhuận, có tới 2 tháng 4.
  • 2021 không phải năm nhuận theo Âm lịch bởi vì 2021 chia cho 19 dư 7.
  • 2022 không phải năm nhuận theo Âm lịch bởi 2022 chia cho 19 dư 8.
  • 2022 là năm nhuận Âm lịch bởi 2022 chia cho 19 dư 9.

Những năm nhuận gần đây

Danh sách những năm nhuận âm lịch gần đây nhất và cả các năm nhuận tiếp theo:

Năm nhuận Tháng nhuận
2006 7
2009 5
2012 4
2014 9
2017 6
2020 4

Danh sách năm nhuận dương lịch gần đây và các năm tiếp theo:

Dương lịch Âm lịch
2000 Canh Thìn
2004 Giáp Thân
2008 Mậu Tý
2012 Nhâm Thìn
2016 Bính Thân
2020 Canh Tý

Năm nhuận tiếp theo là năm nào?

Các năm nhuận Âm lịch tiếp theo

Năm nhuận Tháng nhuận
2023 2
2025 6
2028 5
2031 3

Các năm nhuận Dương lịch tiếp theo

Năm nhuận Tháng nhuận
2024 Giáp Thìn
2028 Mậu Thân
2032 Nhâm Tý

Những câu hỏi thường gặp về năm nhuận

Năm nhuận có nên làm nhà không?

Điều mà nhiều người quan tâm chính là năm nhuận tốt hay xấu, làm nhà có được hay không?

Như phân tích bên trên ta có thể thấy được bản chất của năm nhuận dù theo lịch âm hay lịch dương, thì đều được dùng để đồng bộ, thống nhất về thời gian mà thôi. Do đó, năm nhuận hay năm không nhuận không có ảnh hưởng gì đến vận hạn hay tài lộc khi bạn thực hiện các công việc lớn như là làm nhà, xây cất, tu sửa nhà cửa.

Năm nhuận hay không nhuận đều không ảnh hưởng đến việc làm nhà

Mà khi làm nhà, yếu tố quan trọng nhất đó là phong thủy. Bạn cần xem kỹ hướng nhà với chọn tuổi làm nhà mà thôi. Ngoài ra, bạn cũng cần thực hiện đầy đủ các nghi lễ cúng bái khi xây nhà, tránh những việc không hay xảy ra.

Tham khảo:

Năm nhuận có sang cát bốc mộ được không?

Vậy trong năm nhuận có nên xây mộ không? Việc xây sửa mộ, hay là di chuyển mộ mới không liên quan đến năm nhuận hay không nhuận. Mà điểm quan trọng nhất khi cải táng, sang cát đó là xem tuổi của người đã mất và tuổi của người đứng ra làm lễ có phù hợp với năm mà gia đình có ý định sang sửa mộ phần hay không. Ngoài ra, khi sang cát cũng cần chọn ngày đẹp, tháng tốt để việc sang cát được thực hiện thuận lợi. Như vậy khi sang cát, bốc mộ bạn không cần phải quan tâm đó là năm nhuận hay không.

Hy vọng rằng qua những thông tin bên trên bạn đã hiểu rõ về năm nhuận là gì? Và năm nhuận âm lịch với dương lịch khác nhau như thế nào.

Video liên quan

Chủ Đề