Cái dừa có tốt không

Tác dụng của cùi dừa đối với sức khỏe là không hề ít. Cùi dừa lại là phần hay bị bỏ qua khi ta sử dụng loại quả này. Nhiều người không biết, nếu như bạn biết cách tận dụng, chúng sẽ mang đến những lợi ích tuyệt vời không ngờ.

Hãy cùng Siêu Thị Tại Gia tìm hiểu tác dụng bất ngờ của cùi dừa với sức khỏe. Đọc hết bài viết dưới đây và bỏ túi ngay những điều thú vị nhất bạn nhé!

1. Cùi dừa là gì?

Trước khi tìm hiểu tác dụng của cùi dừa, bạn đã biết cùi dừa là gì chưa? Dừa cạn là loại cây thuộc họ Cọ, mọc cao tới 30m, sống lâu năm. Cây dừa có nguồn gốc từ tiểu lục địa Ấn Độ và đã có từ trước thế kỷ 1 trước Công nguyên. Lá cây dừa cạn hình lông chim, dài từ 4-6m. Hoa cái thường to hơn hoa đực, mọc thành từng chùm. Mỗi cây dừa cho trung bình 75 trái/năm.

Cùi dừa là gì?

Quả dừa là một loại hạt, có vỏ cứng cùng với xơ dừa bên ngoài. Cùi dừa là phần thịt của quả già, có màu trắng sữa, ăn rất ngon, giòn, béo. Cùi dừa có thể ăn trực tiếp hoặc dùng để ép lấy nước cốt dừa hoặc ép dầu dừa để làm nhiều sản phẩm khác nhau: bột nước cốt dừa, kẹo dừa, cùi dừa đông lạnh chẳng hạn.

2. Giá trị dinh dưỡng của cùi dừa

Cùi dừa chứa rất nhiều chất béo và calo, cụ thể trong 100g cùi dừa bao gồm các chất dinh dưỡng sau:

  • Năng lượng: 354kcal
  • Nước: 46,99g
  • Chất đạm: 3,33g
  • Chất béo: 33,49g
  • Carbohydrate: 15,25g
  • Chất xơ: 9g
  • Rất nhiều vitamin như Như: 3,3mg vitamin C, 0,24mg vitamin E, 0,066mg vitamin B1, 0,02mg vitamin B2,...
  • Nhiều khoáng chất như: 14mg canxi, 32mg magie, 113mg photpho, 356mg kali,...

Giá trị dinh dưỡng của cùi dừa

Có thể thấy, cùi dừa chứa hàm lượng chất béo cao, chiếm khoảng 89% và đều thuộc loại triglyceride chuỗi trung bình [MCTs], thường được ruột non hấp thụ nguyên vẹn và được sử dụng để sản xuất năng lượng cho cơ thể. Ngoài ra, chất xơ trong cùi dừa là chất xơ không hòa tan, nghĩa là nó sẽ không được tiêu hóa và trở thành thức ăn cho vi khuẩn có lợi trong đường ruột, góp phần cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa.

3. Tác dụng của cùi dừa đối với sức khỏe

Thịt cùi dừa không chỉ thơm ngon, trở thành món ăn vặt lý tưởng và nhiều món ăn hấp dẫn khác mà còn có tác dụng bồi bổ sức khỏe con người nếu biết sử dụng đúng cách:

3.1. Tác dụng của cùi dừa - Tăng cường sức khỏe tim mạch

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng: lượng dầu dừa trong cùi dừa thịt có thể làm tăng cholesterol tốt HDL và giảm cholesterol xấu LDL trong cơ thể. Do đó giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch:

Nghiên cứu kéo dài 4 tuần vào năm 2017, một nhóm 94 tình nguyện viên [ở tuổi trưởng thành] đã phát hiện ra rằng nhóm người sử dụng dầu dừa có mức tăng cholesterol tốt HDL nhiều hơn đáng kể so với nhóm sử dụng dầu ô liu hoặc ăn bơ hàng ngày. Một nghiên cứu khác kéo dài 8 tuần, thực hiện trên 35 người trưởng thành khỏe mạnh ở Thái Lan cũng cho kết quả tương tự: uống 1 thìa dầu dừa hai lần mỗi ngày làm tăng lượng cholesterol tốt HDL.

Tăng cường sức khỏe tim mạch

Với một nghiên cứu được thực hiện trong 8 tuần, người ta đã chứng minh thêm rằng nhóm người tiêu thụ 200g cháo có sử dụng nước cốt dừa giảm đáng kể lượng cholesterol xấu LDL và tăng lượng cholesterol tốt HDL so với nhóm người ăn cháo.

3.2. Hỗ trợ giảm cân

Nhờ hàm lượng chất xơ không hòa tan, cùi dừa trở thành thực phẩm giúp tăng cảm giác no và hỗ trợ giảm cân hiệu quả. Ngoài ra, chất béo MCT trong cùi dừa cũng góp phần đốt cháy calo và chất béo trong cơ thể.

Cùi dừa tưởng chừng là một phần phụ của quả dừa, một món ăn vặt khi rảnh rỗi và buồn miệng nhưng lại có rất nhiều giá trị lợi ích cho sức khỏe. Vậy, tác dụng của cùi dừa là gì? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé.

Trên thực tế, không nhiều người ăn cùi dừa sau khi uống nước dừa xong nhưng họ lại không biết rằng đã bỏ lỡ mất một phần dưỡng chất dồi dào và rất nhiều những giá trị lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe.

Tham khảo: Cách làm mứt dừa dẻo ngon tại nhà 

NỘI DUNG CHÍNH

  1. Ăn cùi dừa có tốt không?
  2. Cùi dừa có tác dụng gì đối với sức khỏe
    1. Cùi dừa cung cấp nhiều dinh dưỡng
    2. Tác dụng của cùi dừa đối với hệ tim mạch
    3. Cùi dừa giúp giảm cân hiệu quả
    4. Cùi dừa cải thiện chức năng hệ tiêu hóa
    5. Cùi dừa giúp điều hòa đường huyết
    6. Cùi dừa có tác dụng với khả năng miễn dịch
    7. Tác dụng của cùi dừa đối với não bộ
  3. Ăn cùi dừa có mập không?
    1. Ăn cùi dừa có bị tăng cân không?
    2. Ăn cùi dừa như thế nào là hợp lý?
  4. Tạm kết

Ăn cùi dừa có tốt không?

Rất nhiều người thích uống nước dừa tươi nhưng họ lại không biết ăn cùi dừa có tốt không nên thường bỏ qua bộ phận này của quả dừa.

Cùi dừa, hay còn được gọi là cơm dừa, đây là phần thịt dừa có màu trắng gắn với gáo dừa và tiếp xúc trực tiếp với nước dừa tươi. Khi ăn cùi dừa, bạn sẽ cảm thấy vị ngọt thanh và béo béo rất thú vị, nếu là dừa khô thì cùi dừa còn hơi giòn giòn nữa nhé.

Ăn cùi dừa có tốt không? Cùi dừa hiện nay được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Cùi dừa tươi thường được nạo ra để ăn kèm khi uống nước dừa hoặc để nấu chè và các món ăn vặt. Cùi dừa khô thì được nạo sợi hoặc sấy khô để cho thêm vào chè, dùng để làm mứt dừa thơm ngậy và đặc biệt là món cùi dừa khô kho thịt cũng rất ngon đấy. Đặc biệt đây chính là thành phần chính để nấu nước cốt dừa để sử dụng làm phụ gia cho rất nhiều món ngon.

Ngoài việc sử dụng để chế biến món ăn thì tác dụng của cùi dừa còn được thể hiện ở việc nó được dùng để chế biến ra dầu dừa rất tốt trong làm đẹp và là thành phần quan trọng trong quá trình chế biến ra một số sản phẩm ngày nay như cơm dừa đông lạnh, bột sữa dừa, cơm dừa nạo sấy…

Mặc dù cùi dừa được ứng dụng rất nhiều nhưng chủ yếu là sử dụng dưới dạng đã qua chế biến, vậy nên nhiều người vẫn thắc mắc liệu ăn cùi dừa trực tiếp thì có nên hay không.

Theo ý kiến của các chuyên gia sức khỏe, việc bạn ăn cùi dừa trực tiếp hay đã qua chế biến đều không ảnh hưởng nhiều đến những giá trị lợi ích của nó. Bởi lẽ các dưỡng chất quan trọng trong cùi dừa vẫn luôn được bảo toàn nguyên vẹn.

Vậy bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi ăn cùi dừa có tốt không. Tuy nhiên, để khẳng định chắc chắn hơn cho điều đó, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về những tác dụng của cùi dừa đối với sức khỏe con người nhé.

Cùi dừa có tác dụng gì đối với sức khỏe

Tác dụng của cùi dừa không chỉ tạo sự ngon miệng bởi hương vị thơm ngon, ngọt thanh và béo ngậy thông qua các món ăn mà nó còn mang đến nhiều lợi ích về sức khỏe và điều trị bệnh nữa đấy.

Cùi dừa cung cấp nhiều dinh dưỡng

Dinh dưỡng của quả dừa không chỉ nằm ở nước dừa mà trong cùi dừa cũng có rất nhiều dưỡng chất tốt.

Theo nghiên cứu thì trong cùi dừa có chứa nhiều calo, chất béo nhưng hàm lượng protein và carb lại rất vừa phải. Cụ thể trong 80g cùi dừa tươi được chứng minh có chứa các thành phần sau:

– 283 calo

– 3g protein, 10g carb, 27g chất béo [89% là chất béo bão hòa], 5g đường, 7g chất xơ

– Các loại khoáng chất: 60% DV mangan, 44% DV Đồng, 15% DV Selen, 13% DV Phốt pho, 11% DV Sắt, 10% DV Kẽm, 6% DV Kali… Trong đó, DV chính là hàm lượng chất được khuyến cáo hằng ngày.

Tham khảo: Cách nấu chè bưởi thơm ngon tại nhà

Tác dụng của cùi dừa đối với hệ tim mạch

Lượng dầu trong cùi dừa có khả năng tăng cường cholesterol tốt và giảm lượng cholesterol xấu và ngăn ngừa tối đa các thể bệnh tim mạch.

Cùi dừa giúp giảm cân hiệu quả

Chất béo triglyceride chuỗi trung bình có trong cùi dừa được chứng minh có tác dụng kích thích làm cơ thể thấy no lâu hơn, từ đó tránh được việc thèm ăn và ăn nhiều gây tăng cân, béo phì.

Không những thế, chất béo nói trên còn giúp đốt cháy lượng calo và chất béo dư thừa trong cơ thể, từ đó có hiệu quả đối với việc giảm cân.

Cùi dừa cải thiện chức năng hệ tiêu hóa

Một trong những tác dụng của cùi dừa được nhiều người biết đến chính là công dụng giúp hệ tiêu hóa trở nên khỏe mạnh hơn  nhờ hàm lượng chất xơ lớn.

Bên cạnh đó, các loại chất béo trong nguồn thực phẩm này còn có khả năng tăng cường hiệu quả hấp thu các dưỡng chất hòa toàn như vitamin A, vitamin D, vitamin E, vitamin K… Ngoài ra, chất béo triglyceride chuỗi trung bình không chỉ giúp giảm cân mà còn rất tốt cho đường ruột nhờ tác dụng tăng cường hoạt động của các lợi khuẩn, phòng chống viêm nhiễm và cả hội chứng chuyển hóa nữa.

Cùi dừa giúp điều hòa đường huyết

Thường xuyên ăn cùi dừa sau khi uống nước dừa tươi sẽ giúp bạn ổn định đường huyết và ngăn ngừa nhiều thể bệnh nguy hiểm, điển hình là bệnh tiểu đường.

Sở dĩ cùi dừa có tác dụng tuyệt vời như vậy là bởi các dưỡng chất bên trong nó có khả năng điều tiết lượng đường trong máu lúc đói, đồng thời thay đổi các lợi khuẩn đường ruột để kiểm soát đường huyết hiệu quả hơn.

Cùi dừa có tác dụng với khả năng miễn dịch

Khoáng chất Mangan và các chất chống oxy hóa mạnh trong cùi dừa có tác dụng chống viêm, giảm sự viêm nhiễm và tăng cường chức năng hệ thống miễn dịch trong cơ thể.

Không những thế, chất béo triglyceride chuỗi trung bình trong nguồn thực phẩm này được các nhà nghiên cứu chứng minh có đặc tính kháng nấm, chống virus và ức chế các khối u. Nhờ đó, ăn cùi dừa thường xuyên sẽ giúp bạn bảo vệ sức khỏe và ngăn ngừa bệnh vô cùng hiệu quả.

Tác dụng của cùi dừa đối với não bộ

Quả thực, những tác dụng tuyệt vời của cùi dừa có được phần lớn là nhờ các đặc tính chuyên biệt của chất béo triglyceride chuỗi trung bình. Với não bộ cũng vậy, chất béo này có khả năng hỗ trợ chức năng não nên rất tốt cho những người bị suy giảm trí nhớ hay suy giảm các chức năng khác của não, đặc biệt tốt đối với người bị bệnh Alzheimer.

Trên đây là một số tác dụng của cùi dừa mà không phải ai cũng biết. Thực sự ăn cùi dừa rất tốt cho sức khỏe. Vậy nên, bạn chớ bỏ qua cùi dừa sau khi uống nước dừa tươi nhé. Hơn nữa, nạo cùi dừa non vào cốc nước dừa tươi mát lạnh để ăn kèm sẽ mang đến cho bạn một cảm giác vô cùng thú vị đấy.

Tham khảo món ăn: Cách làm bắp bò hầm nước dừa

Ăn cùi dừa có mập không?

Cũng qua phân tích trên, chúng ta nhận thấy cùi dừa chứa khá nhiều chất béo và phần lớn là chất béo bão hòa. Vậy liệu ăn cùi dừa có mập không? Hãy tiếp tục tìm hiểu nhé.

Ăn cùi dừa có bị tăng cân không?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, cùi dừa khá giàu calo và nhiều chất béo thực vật [hàm chứa lượng axit béo tương đối cao]. Khi bạn ăn nhiều cùi dừa, lượng chất béo này đi vào cơ thể mà không được tiêu thụ hết sẽ tích tụ thành mỡ. Ngoài ra, lượng axit béo trong cùi dừa còn làm tăng lượng cholesterol xấu trong máu và dẫn đến nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến hệ tim mạch và bệnh tiểu đường.

Vậy đấy, với câu hỏi ăn cùi dừa có mập không thì câu trả lời là: nếu chỉ ăn cùi dừa với một lượng vừa đủ thì không vấn đề gì nhưng nếu ăn quá nhiều thì tác dụng của cùi dừa sẽ bị mất đi và bạn sẽ phải đối mặt với tình trạng tăng cân đấy nhé.

Ăn cùi dừa như thế nào là hợp lý?

– Mỗi ngày, chúng ta được khuyến cáo uống tối đa 1 quả dừa với khoảng 250ml nước dừa tươi nhưng chỉ nên ăn cùi dừa 1 – 2 lần/tuần thôi nhé.

– Nếu bạn sử dụng cùi dừa già để chế biến các món ăn thì nên hạn chế lượng dầu sử dụng bởi trong cùi dừa vốn đã chứa một lượng dầu khá lớn rồi đấy.

– Chị em phụ nữ đang muốn giảm cân thì không nên ăn cùi dừa non. Ngoài ra, các bệnh nhân bị suy nhược cơ thể, phụ nữ mang thai, bệnh nhân tiểu đường, béo phì, rối loạn mỡ máu, xơ vữa động mạch… cũng tuyệt đối không nên ăn cùi dừa.

Ăn cùi dừa có mập không là vấn đề băn khoăn của rất nhiều người và giờ đã được giải đáp rất rõ ràng. Ăn cùi dừa vốn dĩ cung cấp rất nhiều dưỡng chất nhưng bạn chỉ nên ăn có chừng mực để tránh phản tác dụng và gây ra tình trạng thừa cân, béo phì nhé.

Tạm kết

Hiện nay, tác dụng của cùi dừa đã và đang được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Với hàm lượng cao các dưỡng chất tốt cho sức khỏe, nếu bạn ăn cùi dừa ở mức độ phù hợp, chắc chắn bạn sẽ nhận về được rất nhiều giá trị lợi ích tuyệt vời. Chúc bạn may mắn nhé!

Cơm dừa có lợi ích gì?

5 tác dụng của cơm dừa tốt cho sức khỏe.
Bảo vệ tim mạch. Cơm dừa có chứa dầu dừa có khả năng làm tăng cholesterol có lợi HDL và giảm cholesterol có hại LDL. ... .
Hỗ trợ giảm cân. ... .
Cải thiện hệ tiêu hóa. ... .
Cải thiện khả năng miễn dịch. ... .
Bảo vệ não bộ.

Cơm dừa là như thế nạo?

Cơm dừa là một món ăn được chế biến bằng cách ngâm gạo trắng trong nước cốt dừa hoặc nấu với dừa nạo sợi. Vì cả dừa và lúa gạo thường rất dễ tìm ở các vùng nhiệt đới trên toàn thế giới nên cơm dừa hầu như xuất hiện trên khắp các nền văn hóa thế giới.

Ai không nên ăn cùi dừa?

Người mắc chứng suy nhược, phụ nữ mang thai, bệnh nhân đái tháo đường, rối loạn lipid máu, béo phì, xơ vữa động mạch, có bệnh tim mạch… nên hạn chế tối đa ăn cơm dừa.

Nước dừa có chứa chất gì?

Nước dừa chứa đường, chất béo, acid amin, acid hữu cơ và các enzyme, các vitamin B1, B2, B3, B5, B6, B7, B9, vitamin C... tốt cho sức khỏe. Nước dừa chứa 94% là nước và rất ít chất béo.

Chủ Đề