Công thức liên hệ giữa độ tụ và tiêu cự

Hệ thức liên hệ giữa độ tụ D và tiêu cự f của thấu kính là

A. D [ d p ] = 1 f [ m ] .

B. D [ d p ] = 1 - f [ m ] .

C. D [ d p ] = 1 f [ c m ] .

D. D [ d p ] = 1 f [ m ] .

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

28/08/2022 6,387

D. D[dp]=1f[m].

Đáp án chính xác

Đáp án D.

Theo công thức tính độ tụ D=1f. Về đơn vị thì D có đơn vị điốp [dp] thì tiêu cự phải lấy đơn vị mét [m]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ

Xem đáp án » 28/08/2022 50,803

Trên vành của một kính lúp có ghi x2,5. Dựa vào kí hiệu này, ta xác định được

Xem đáp án » 28/08/2022 22,949

Sự điều tiết của mắt thực chất là sự thay đổi

Xem đáp án » 28/08/2022 13,752

Một thấu kính có độ tụ -5 dp. Thấu kính này là

Xem đáp án » 28/08/2022 12,348

Con ngươi của mắt có tác dụng

Xem đáp án » 28/08/2022 10,555

Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là

Xem đáp án » 28/08/2022 9,442

Công thức nào sau đây dùng để xác định vị trí ảnh của vật tạo bởi thấu kính?

Xem đáp án » 28/08/2022 9,060

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 28/08/2022 6,802

Mắt lão nhìn thấy vật ở xa vô cùng khi

Xem đáp án » 28/08/2022 6,756

Có 4 thấu kính với đường truyền tia sáng qua thấu kính như hình vẽ:

Thấu kính nào là thấu kính phân kỳ

Xem đáp án » 28/08/2022 4,720

Một thấu kính mỏng làm bằng thuỷ tinh giới hạn bởi hai mặt cầu đặt trong không khí. Thấu kính này là thấu kính hội tụ khi

Xem đáp án » 28/08/2022 4,497

Để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không điều tiết, thì kính phải đeo là kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự là

Xem đáp án » 28/08/2022 4,330

Quang sát ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ ta thấy

Xem đáp án » 28/08/2022 4,214

Gọi D là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, f là tiêu cự của kính lúp. Độ bội giác của kính lúp có giá trị G=Df

Xem đáp án » 28/08/2022 3,619

Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với

Xem đáp án » 28/08/2022 3,474

Khái niệm: Thấu kính là một khối chất trong suốt [thủy tinh, nhựa,...] giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.

- Thấu kính lồi [thấu kính rìa mỏng] là thấu kính hội tụ.

- Thấu kính lõm [thấu kính rìa dày] là thấu kính phân kì.

Để thiết lập các công thức về thấu kính, người ta đặt ra hai đại lượng quang học là tiêu cự và độ tụ.

Chú thích:

f: tiêu cự của thấu kính [m]

D: độ tụ của thấu kính [dp]

Quy ước: 

f,D>0: thấu kính hội tụ.

f,Df: ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật

+ d=2f: ảnh thật, ngược chiều vật, bằng vật

+ d>2f: ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật

- Thấu kính phân kì: Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vật, nhỏ hơn vật.

Khái niệm: Thấu kính là một khối chất trong suốt [thủy tinh, nhựa,...] giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.

- Thấu kính lồi [thấu kính rìa mỏng] là thấu kính hội tụ.

- Thấu kính lõm [thấu kính rìa dày] là thấu kính phân kì.

Để thiết lập các công thức về thấu kính, người ta đặt ra hai đại lượng quang học là tiêu cự và độ tụ.

Chú thích:

f: tiêu cự của thấu kính [m]

D: độ tụ của thấu kính [dp]

Quy ước: 

f,D>0: thấu kính hội tụ.

f,Df: ảnh thật, ngược chiều vật, lớn hơn vật

+ d=2f: ảnh thật, ngược chiều vật, bằng vật

+ d>2f: ảnh thật, ngược chiều vật, nhỏ hơn vật

- Thấu kính phân kì: Luôn cho ảnh ảo, cùng chiều vật, nhỏ hơn vật.

Video liên quan

Chủ Đề