Cảng đích tiếng anh là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "cảng đích", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ cảng đích, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ cảng đích trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Khi tàu đến cảng đích, chỉ còn 900 tấn hàng thôi.

Thuật ngữ logistics trong tiếng anh rất quan trọng. Nếu không tìm hiểu và không nằm lòng những thuật ngữ này thì ít nhiều sẽ gây khó khăn cho những ai đang làm trong ngành logistics. Thấu hiểu được điều này nhllogistics.vn sẽ tổng hợp các thuật ngữ logistics trong tiếng anh kèm theo giải thích nghĩa ngắn gọn của một số từ. Hy vọng qua bài viết Các thuật ngữ logistics trong tiếng anh? Dưới đây sẽ giúp cho các bạn có thêm những kiến thức bổ ích cũng như dễ dàng trong công việc.

1. Các thuật ngữ logistics tiếng anh viết tắt

– AMS [Automatic Manifest System] – Khai hải quan điện tử đi USA: 

– AFR [Advance Filing Rules] – Khai hải quan điện tử đi Nhật: 

– AMR [Advance Manifest Rules] – Khai hải quan điện tử đi SHANGHAI: 

B/L [Bill of Lading] – Vận đơn đường biển: 

– BAF [Bunker Adjustment Factor] – Phụ phí giá dầu chênh lệch: 

– CBM hoặc M3 [Cubic Meter] – Thể tích

 – CFS [Container Freight Station] – Trạm container hàng lẻ [Kho CFS]

– CY [Container Yard] – Bãi container

– CAF [Currency Ajustment Factor] – Phụ phí sụt giá tiền tệ

– CIC [Container Imbalance Charge] – Phụ phí mất cân đối vỏ container

– CS [Congestion Surcharge]: Phụ phí này áp dụng khi cảng xếp hoặc dỡ xảy ra ùn tắc, có thể làm tàu bị chậm trễ, dẫn tới phát sinh chi phí liên quan cho chủ tàu [vì giá trị về mặt thời gian của cả con tàu là khá lớn]

– COD [Change of Destination]: Là phụ phí hãng tàu thu để bù đắp các chi phí phát sinh trong trường hợp chủ hàng yêu cầu thay đổi cảng đích, chẳng hạn như: phí xếp dỡ, phí đảo chuyển, phí lưu container, vận chuyển đường bộ…

– Co-loading / Co-loader: Co-loading là việc một forwarder gửi hàng qua một người vận chuyển, có thể là 1 forwarder khác hoặc một người gom hàng lẻ [Consolidator] để vận chuyển đến đích. Bên nhận hàng của forwarder gọi là Co-loader.

– CCL [Container Cleaning Fee]: phí vệ sinh container

– DDC [Destination Delevery Charge] – Phụ phí giao hàng tại cảng đến

– EBS [Emergency Bunker Surcharge] – Phụ phí xăng dầu

– ENS [Entry Summary Declaration] – Khai hải quan điện tử đi Châu Âu

– ETA [Estimates Arrival] – Ngày dự kiến hàng tới cảng đến

– ETD [Estimated Department] – Ngày dự kiến rời cảng

– FCL [Full Container Load] – Hàng nguyên container

– FAF [Fuel Adjustment Factor] – Phụ phí nhiên liệu

– FTL [Full Truck Load]: Hàng giao nguyên xe tải

– GRI [General Rates Increase] – Phí tăng chung

– GW/NW [Gross/Net Weight] – Trọng lượng cả bao bì/Trọng lượng tịnh

– GP Container [General Purpose]: Container bách hóa [thường]

– HBL [House Bill] – Vận đơn hàng lẻ

– IATA [International Air Transport Association]: Hiệp hội Vận tải Hàng Không Quốc tế

– INCOTERMS: Incoterms là từ viết tắt của cụm từ trong tiếng Anh là International Commerce Terms. Đây tập hợp các quy tắc thương mại quốc tế quy định về trách nhiệm của các bên trong hợp đồng ngoại thương.

– LCL [Less than Container Load] – Hàng lẻ: LCL là cách thức vận chuyển hàng hoá khi chủ hàng không đủ hàng để đóng nguyên một container

– MBL [Mater Bill] – Vận đơn chủ: Master bill là những loại vận đơn chủ do người sở hữu phương tiện vận chuyển [hãng tàu, hãng máy bay] cấp cho người đứng tên trên bill với tư cách là chủ hàng [Shipper]

– MSDS [Material Safety Data Sheet]: MSDS là Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất.

– NVOCC [Non Vessel Operation Common Carrier] – Nhà vận chuyển không tàu

– PSS [Peak Season] – Phí mùa cao điểm

– POD [Port of Discharge] – Cảng dỡ hàng

– POL [Port of Loading] – Cảng xếp hàng

– PCS [Panama Canal Surcharge]: Phụ phí qua kênh đào Panama

– PCS [Port Congestion Surcharge]: Phụ phí tắc nghẽn cảng

– SCS [Suez Canal Surcharge]: Phụ phí qua kênh đào Suez

– THC [Terminal Handling Charge] – Phụ phí xếp dỡ

2. Các thuật ngữ logistics tiếng anh thường dùng

– Additional premium: Phí bảo hiểm phụ, phí bảo hiểm bổ sung

– Cargo deadweight tonnage: Cước chuyên chở hàng hóa

– Carrier: Người chuyên chở

– Certificate of origin: Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

– Consignor/shipper: Người gửi hàng

– Consignee: Người nhận hàng

– Container: Thùng đựng hàng lớn

– Container port: Cảng công-ten-nơ

– Customs: Thuế nhập khẩu, hải quan

– Customs declaration form: Tờ khai hải quan

– Declare: Khai báo hàng

– Door-to-door: Dịch vụ vận chuyển từ cửa đến cửa

– Export premium: Tiền thưởng xuất khẩu

– Extra premium: Phí bảo hiểm phụ

– Freight: Hàng hóa được vận chuyển

– Insurance premium: Phí bảo hiểm

– Merchandise: Hàng hóa mua và bán

– Packaging: Bao bì

– Packing list: Phiếu đóng gói hàng

– Premium: Tiền thưởng, tiền bớt giá để câu khách

– Premium as agreed: Phí bảo hiểm như đã thỏa thuận

– Premium for double option: Tiền cược mua hoặc bán

– Premium for the call: Tiền cược mua, tiền cược thuận

– Premium for the put: Tiền cược bán, tiền cược nghịch

– Premium on gold: Bù giá vàng

– Quay: Bến cảng

– Shipping agent: Đại lý tàu biển

– Stevedorage: Phí bốc dỡ

– Stevedore: Người bốc dỡ

– Tonnage: Cước chuyên chở, trọng tải, dung tích tàu

– Voyage premium: Phí bảo hiểm chuyến

– Agency Agreement: Hợp đồng đại lý

– Agency Fees: Đại lý phí

– All in Rate: Cước toàn bộ

– Consolidation or Groupage: Việc gom hàng

– Container Ship: Tàu container

– Currency Adjustment Charges: Phụ phí điều chỉnh tiền cước

– Customs Clearance: Việc thông quan

– Delivery Order: Lệnh giao hàng

– Demurrage: Lệnh Bốc/ dỡ chậm

– Commission: Hoa hồng

– Combined transport or multimodal transport: Vận tải phối hợp hay vận tải đa phương thức.

– Collective Bill of Lading: Vận đợn chung

– Closing date or Closing time: Ngày hết hạn chở hàng

– Clean on board Bill of Lading: Vận đơn sạch, hàng đã xuống tàu

– Carrier: Người chở hàng hoặc tàu chở hàng– chuyên chở hàng………..

– Bulker Adjustment Factor [BAF]: Hệ số điều chỉnh giá nhiên liệu

– CFS Warehouse: Kho hảng lẻ

– Bonded Warehouse or Bonded Store: Kho ngoại quan

– As Agent only: Chỉ đích danh đại lý

– Antedated Bill of Lading: Vận đợn ký lùi ngày cấp

Nếu muốn nắm được Các thuật ngữ tiếng Anh về logistics một cách nhanh chóng nhất. Điều mà bạn cần làm chính là hãy thực hành thật nhiều. Đối với những ai đang làm trong ngành này, thì việc đọc hiểu các thuật ngữ trên là vô cùng cần thiết. Vì vậy, trong quá trình học tập và làm việc, các bạn hãy luôn trau dồi và cập nhật liên tục các thuật ngữ trong nhành để có thể vận dụng tốt nhất.

Nguyên Hà Logistics [NHL] – Giải pháp số 1 về thuê kho, vận chuyển cho doanh nghiệp

Website: www.nhllogistics.vn

Phone: 0768.114.567

Email:

Facebook: www.facebook.com/nhllogistics.vn

Địa chỉ kho : 18 Cộng Hòa, Phường 4, Quận Tân Bình, Hồ Chí Minh.

The post Các Thuật Ngữ Logistics Trong Tiếng Anh? appeared first on Nguyên Hà Logistics |.

Video liên quan

Chủ Đề