Câu hỏi trắc nghiệm thuốc bảo vệ thực vật

Tài liệu dài 26 trang, gồm 90 câu hỏi và đáp án trắc nghiệm thi công chức tỉnh – Chuyên ngành: Trồng trọt – Lâm nghiệp

Bao gồm các tài liệu:

– Luật 41/2013/QH13 Bảo vệ và kiểm dịch thực vật

– Nghị định 116/2014/NĐ-CP ngày 04/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật

– Nghị định số 31/2016/NĐ-CP ngày 25/06/2016  của Chính phủ

– Thông tư số 35/2014/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

– Thông tư số 15/2015/TT-BNNPTNT ngày 26/3/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

– Thông tư số 21/2015/TT-BNNPTNT ngày 01/08/2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Về quản lý thuốc bảo vệ thực vật

– Thông tư 35/2015/TT-BNNPTNT, ngày 14/10/2015 Quy định về kiểm dịch thực vật nội địa, giống cây trồng

– Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV, ngày 25/03/2015 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện

– Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ Quy định về Phòng cháy và chữa cháy rừng

– Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ Quyết định ban hành một số chính sách tăng cường công tác bảo vệ rừng

– Nghị định của chính phủ số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp

– Nghị định 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 của Chính phủ Nghị định về tổ chức hoạt động của Kiểm lâm

– Luật Lâm nghiệp

– Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 01/01/2019 về Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp

– Thông tư số 27/2018/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn

– Nghị định số 84/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 Quy định về quản lý phân bón

90 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ ĐÁP ÁN THI CÔNG CHỨC TỈNH

Chuyên ngành: Trồng trọt – Lâm nghiệp

Câu 1: Theo quy định của Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13, thuốc bảo vệ thực vật sẽ bị thu hồi trong trường hợp nào sau đây?

A. Không phù hợp tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia theo quy định

B. Thuốc có nhãn, bao gói đúng quy định

C. Thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng

D. Thuốc bảo vệ thực vật còn hạn sử dụng

Câu 2: Theo quy định của Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13, loại thuốc bảo vệ thực vật nào sẽ bị tiêu hủy?

A. Thuốc bảo vệ thực vật quá hạn sử dụng nhưng có thể tái chế

B. Thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo các theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

C. Thuốc bảo vệ thực vật giả

D. Thuốc bảo vệ thực vật có tên trong danh mục được phép sử dụng tại Việt Nam

Câu 3: Theo quy định của Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13, cơ quan nào có trách nhiệm bố trí kinh phí thu gom, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng trên địa bàn?

A. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

B. Bộ Tài chính

C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

D. Ủy ban nhân dân cấp huyện

Câu 4: Theo quy định của Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13, Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật sẽ bị thu hồi trong trường hợp nào sau đây?

A. Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện chấp hành đúng các quy định của pháp luật

B. Tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bị xử phạt vi phạm hành chính 02 lần liên tiếp về một hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật

C. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm khác mà pháp luật không quy định phải thu hồi giấy chứng nhận

D. Bị tẩy xóa, sửa chữa nội dung

Câu 5: Theo quy định của Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13, Cơ quan nào ở địa phương có thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện buôn bán thuốc bảo vệ thực vật

A. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

B. Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư

C. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

D. Cơ quan chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Công nghệ Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 19 Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường

Câu 1:

Trường hợp nào sau không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học?

A. Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao và phân giải nhanh

B. Dùng đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều, đúng thời điểm

C. Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học

Xem đáp án

Đáp án: D. Cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học

Trường hợp không phải là biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hoá học là cứ xuất hiện sâu, bệnh là dùng thuốc hoá học- SGK trang 59

Câu 2:

Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là:

A. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

D. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

Xem đáp án

Đáp án: C. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật là: Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ các quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người – SGK trang 59

Câu 4:

Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học đến môi trường là:

A. Thuốc bị phân huỷ trong nông sản

B. Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con người

C. Thuốc bị phân huỷ nhanh trong môi trường

D. Sử dụng thuốc có nguồn gốc từ tự nhiên

Xem đáp án

Đáp án: B. Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con người

Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học đến môi trường là: Thuốc tồn dư trong đất và đi qua các sinh vật khác cuối cùng vào con người – SGK trang 59

Câu 5:

Cần làm gì để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật?

A. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh mới phát sinh

B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch

C. Sử dụng thuốc có thời gian cách li dài

D. Sử dụng thuốc có phổ tác dụng rộng với một đối tượng sâu bệnh hại

Xem đáp án

Đáp án: B. Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch

Để đảm bảo an toàn khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: Chỉ sử dụng thuốc khi sâu bệnh phát sinh thành dịch – SGK trang 59

Câu 7:

Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật là:

A. Sử dụng khi có dịch hại

B. Sử dụng đúng hướng dẫn, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường

C. Thuốc có phổ độc rộng để đạt hiệu quả cao

D. Tất cả các ý trên

Xem đáp án

Đáp án: D. Tất cả các ý trên

Nguyên tắc sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật là: Sử dụng khi có dịch hại. Sử dụng đúng hướng dẫn, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường. Thuốc có phổ độc rộng để đạt hiệu quả cao – SGK trang 59

Câu 8:

Nên phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi:

A. Trước khi gieo trồng

B. Phát hiện sâu, bệnh hại trên đồng ruộng

C. Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại

D. Cả 3 trường hợp trên

Xem đáp án

Đáp án: C. Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại

Nên phun thuốc hóa học bảo vệ thực vật khi: Dịch hại đạt đến ngưỡng gây hại – SGK trang 59

Câu 9:

Sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật có khả năng diệt trừ sâu bệnh một cách nhanh chóng và:

A. Rau màu xanh tốt, chất lượng sản phẩm được nâng cao, nhưng ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

C. Gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những dòng đột biến có lợi. Gây bệnh cho người

D. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ công trùng có ích, gây bệnh hiểm nghèo cho người

Xem đáp án

Đáp án: B. Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người

Sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật có khả năng diệt trừ sâu bệnh một cách nhanh chóng và: Gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, phát sinh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích. Gây bệnh hiểm nghèo cho người – SGK trang 59

Câu 10:

Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây bệnh hiểm nghèo bằng các con đường:

A. Thuốc tồn lưu trong nông sản, đi vào vật nuôi từ đó theo thức ăn vào cơ thể người

B. Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sử dụng

C. Thuốc bốc hơi trong không khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người

D. Cả A, B, C

Xem đáp án

Đáp án: D. Cả A, B, C

Thuốc hóa học bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể người, gây bệnh hiểm nghèo bằng các con đường: Thuốc tồn lưu trong nông sản, đi vào vật nuôi từ đó theo thức ăn vào cơ thể người. Thuốc ngấm vào đất, nguồn nước cho người sử dụng. Thuốc bốc hơi trong không khí, qua đường hô hấp vào cơ thể người – SGK trang 59

Bắt đầu thi ngay

Có thể bạn quan tâm

Các bài thi hot trong chương

Video liên quan

Chủ Đề