Cho 2 7 gam Al vào 200ml dung dịch HCl 2M khối lượng muối tạo thành là cho Al 27 Cl 35 5

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnNHÓM HALOGEN1. Vị trí: Nhóm VIIA, gồm các nguyên tố:Flo [F]M = 19;∆χ = 3,98Clo [Cl]M = 35,5;∆χ = 3,16Brom [Br] M = 80;∆χ = 2,96Iot [I]∆χ = 2,66M = 127;- Cấu hình electron: ns2np5- Số oxi hoá: Flo : -1, 0Cl, Br, I: -1, 0, +1, +3, +5, +72. Tính chất vật lý các đơn chấtFlo [F2]: khí màu lục nhạtClo [Cl2]: khí màu vàng lụcBrom [Br2]: lỏng màu đỏ nâuIot [I2]: rắn màu đen tím3. Tính chất hoá học các đơn chất: Tính oxi hoá: F2 > Cl2 > Br2 > I2- tác dụng với kim loại → muối halogenua2Na + X2 → 2NaX2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3- tác dụng với hidro → khí hidrohalogenua [HX] → tan trong nước thành axithalogenhidricCl2 + H2 → 2HCl : hidroclorua , axit clohidricBài toán xác định halogen1. Phương pháp:- Gọi halogen cần tìm là X => công thức muối tương ứng- Viết phương trình hóa học- Đổi dữ kiện đề bài ra mol- Tìm phân tử khối của muối, suy ra nguyên tử khối của halogen2. Bài tập áp dụngCâu 1: Cho 1,03 gam muối natri halogenua A tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thìthu được một kết tủa, kết tủa này sau khi bị phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Xácđịnh tên muối A.Hướng dẫn:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnGọi công thức muối là NaXPhương trình phản ứng:NaX + AgNO3 → AgX + NaNO32AgX → 2Ag + X2nAg = 0,01 mol => nNaX = nAgX = nAg = 0,01 molMNaX = 1.03 : 0,01 = 103MX = 103 – 23 = 80 => X là BrCông thức muối là NaBrCâu 2: Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2g A tác dụng vớilượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 0,376g kết tủa bạc halogenua. Tìm công thứccủa A.Hướng dẫn:Gọi công thức muối là CaX2Phương trình phản ứng:CaX2 + 2AgNO3 → 2AgX + Ca[NO3]20,240 + 2 X0,376108 + XmolNhận xét: nAgX = 2.nCaX20,3760,2=> 108 + X = 2. 40 + 2 XGiải ra được X = 80 => X là BrCông thức muối là CaBr2Câu 3: Cho dung dịch chứa 2,08 gam muối bari của một halogen [muối A] tác dụngvới dung dịch chứa AgNO3 vừa đủ thu được 2,87 gam kết tủa. Xác định công thức củamuối AHướng dẫn:Gọi công thức muối là BaX2Phương trình phản ứng:BaX2 + 2AgNO3 → 2AgX + Ba[NO3]22,08137 + 2 X2,87108 + XNhận xét: nAgX = 2.nBaX22,872,08=> 108 + X = 2. 137 + 2 XGiải ra được X = 35,5 => X là ClmolGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnCông thức muối là BaCl2Câu 4: Hòa tan 4,25 g 1 muối halogen của kim loại kiềm vào dung dịch AgNO 3 dư thuđược 14,35 g kết tủa. Công thức của muối là gì?Hướng dẫn:Gọi công thức muối là RXPhương trình phản ứng:RX + AgNO3 → AgX + RNO34,25R+ X14,35108 + XNhận xét: nAgX = nRXmol4,2514,35=> R + X = 108 + X 14,35.R + 10,1X = 459459 − 14,35.R45910,1 X=< 10,1 = 45,45459 − 10,1X14,35 Nếu X là F [19] => R == 18,6 => loại459 − 10,1X14,35 Nếu X là Cl [35,5] => R == 7 => R là LiCông thức muối là LiClCâu 5: Khi cho m [g] kim loại canxi tác dụng hoàn toàn với 17,92 lit khí X 2 [đktc] thìthu được 88,8g muối halogenua.a. Viết phương trình phản ứng dạng tổng quát.b. Xác định công thức chất khí X2 đã dùng.c. Tính giá trị m.Hướng dẫn:a. Phương trình phản ứng:Ca + X2 → CaX2m4088 ,840 + 2 X0,8b. Nhận xét: nCaX2 = nX2mol88 ,8=> 40 + 2 X = 0,8 X = 35,5 => X là Cl Công thức khí X2 là Cl2c. Nhận xét: nCa = nX2m=> 40 = 0,8GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An M = 0,8.40 = 32Câu 6: X, Y là hai halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hỗn hợp Achứa 2 muối của X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A cần dùng 150ml dung dịch AgNO3 0,2M. Xác định 2 nguyên tố X, Y.Hướng dẫnGọi halogen trung bình là R => muối là NaR [MX < MR < MY]nAgNO3 = 0,15.0,2 = 0,03 molPT :NaR + AgNO3 → AgR + NaNO32,2g0,03 mol0,03 mol MNaR = 2,2/0,03 = 73,3 MR = 73,3 – 23 = 50,3 Halogen là Cl [35,5] và Br [80]Câu 7: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY [X, Y là 2 halogen ở 2 chu kì liên tiếp] vàodung dịch AgNO3 dư thu được 57,34 gam kết tủa. Tìm công thức NaX, NaY và tínhkhối lượng mỗi muối.Hướng dẫnTH1 : cả 2 muối halogenua đều tạo kết tủaGọi halogen trung bình là R => muối là NaR [MX < MR < MY]PT :NaR + AgNO3 → AgR + NaNO331,84g57,34 g Số mol : = MR = 83,13 Halogen là Br [80] và I [127]Gọi nNaBr = x mol ; nNaI = y molmhh = 103x + 150y = 31,84mkt = 188x + 235y = 57,34Giải hệ được : x = 0,28 ; y = 0,02 mNaBr = 103.0,28 = 28,84 gam mNaI = 150.0,02 = 2 gamTH2 : chỉ có 1 muối halogenua tạo kết tủa => 2 muối là NaF và NaClPT :NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO357,34 g0,4 mol Số mol NaCl = 0,4 mol mNaCl = 23,37554 gamGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An mNaF = 8,46446 gamCâu 8: Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng hết với magie thu được 19g magiehalogenua. Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng hết với nhôm tạo ra 17,8g nhômhalogenua. Xác định tên halogen trên.Hướng dẫnGọi đơn chất halogen là X2Mg + X2 → MgX2PT :19 gAl + X2 → AlX317,8 gVì X2 lấy cùng số mol => nAlX3 = nMgX2 = X = 35,5 => X là ClCâu 9: [ĐH-B-09] Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm 2 muối NaX và NaY[X, Y là 2 nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm VIIA, sốhiệu nguyên tử ZX < ZY] vào dung dịch AgNO3 [dư] thu được 8,61 gam kết tủa. Tínhphần trăm khối lượng NaX trong hỗn hợp ban đầu.Hướng dẫnTH1 : cả 2 muối halogenua đều tạo kết tủaGọi halogen trung bình là R => muối là NaR [MX < MR < MY]NaR + AgNO3 → AgR + NaNO3PT :6,03g8,61 g Số mol := MR = 175,66 Halogen là I [127] và At => loại vì At không có trong tự nhiênTH2 : chỉ có 1 muối halogenua tạo kết tủa => 2 muối là NaF và NaClNaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3PT :8,61 g0,06 molSố mol NaCl = 0,06 molmNaCl = 3,51 gammNaF = 2,52 gam%mNaF = 41,8%Câu 10: X là nguyên tố thuộc nhóm halogen. Oxit cao nhất chứa 38,79% X vế khốilượng. Tìm tên X.Hướng dẫnGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnX là nguyên tố halogen => công thức oxit cao nhất là X2O7Trong oxit cao nhất: %X = .100% = 38,79% X = 35,5 X là CloCâu 11: Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O7. Hợp chất khí của nó với hidrochứa 2,74% hidro về khối lượng.a. Tìm tên R.b. Nếu cho 0,25 mol đơn chất của R tác dụng với hidro [vừa đủ] thu được hợp chấtkhí. Hòa tan khí này vào nước thu được 200 g dung dịch axit. Tính C% củadung dịch axit này.Hướng dẫna. Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R 2O7 => hợp chất khí của nó với hidrocó công thức RH%H = .100% = 2,74% R = 35,5 R là clob.Cl2 + H2 → 2HCl0,25 mol0,5 molmHCl = 0,5.36,5 = 18,25 gamC% = 18,25/200 .100% = 9,125%GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnCLOTính chất vật lí: Clo là chất khí màu vàng lụcTính chất hóa học: Tính oxi hoá mạnh- tác dụng với kim loại → muối [kim loại lên hoá trị cao nhất]2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3- tác dụng với hidro → khí hidroclorua [HCl] → tan trong nước thành axitclohidricCl2 + H2 → 2HCl- tác dụng với nước:Cl2 + H2O  HCl + HClO- tác dụng với dung dịch bazơ [tính tự oxi hoá khử]Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O- tác dụng với chất khử khác: NH3, H2S, SO2, ...Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4Điều chế:Trong CN: điện phân dung dịch NaCl có màng ngănTrong PTN: cho axit HX + chất oxi hoá mạnhMnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2OK2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2OBài tậpBài 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra [nếu có] khi lần lượt cho các chất sau tácdụng với Cl2:a] K, Na, Mg, Ba, Al, Fe, Cu, H2, H2O.b] KOH [ở t0 thường], KOH [ở 1000C], NaOH, Ca[OH]2, KBr, NaBrHướng dẫn:a] 2K + Cl2 → 2KCl2Na + Cl2 → 2NaClMg + Cl2 → MgCl2Ba + Cl2 → BaCl22Al + 3Cl2 → 2AlCl32Fe + 3Cl2 → 2FeCl3GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnCu + Cl2 → CuCl2H2 + Cl2 → 2HClH2O + Cl2  HCl + HClOb] 2KOH + Cl2 → KCl + KClO + H2O0t6KOH + 3Cl2 → 5KCl + KClO3 + 3H2O2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O2Ca[OH]2 + 2Cl2 → CaCl2 + Ca[ClO]2 + 2H2O2KBr + Cl2 → 2KCl + Br2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2Bài 2: Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết PTHH củacác phản ứng xảy ra.Hướng dẫn:H2O + Cl2  HCl + HClONa2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2ONa2CO3 + 2HClO → 2NaClO + CO2 + H2OBài 3: Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí clo mới điều chế từ manganđioxitrắn và dung dịch axit clohiđric đậm đặc vào ống hình trụ A có đặt một miếng giấymàu. Nếu đóng khoá K thì miếng giấy màu không mất màu. Nếu mở khoá K thì giấymất màu. Giải thích hiện tượng.Khãa KCloDung dÞchH2SO4GiÊy mµuBài toán tính theo phương trình hóa học1. Phương pháp:- Viết phương trình hóa học- Đổi dữ kiện đề bài ra mol- Tính số mol chất cần tìm dựa theo tỉ lệ trong phương trình phản ứng- Tính theo yêu cầu đề bài2. Bài tập áp dụngGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 4: Đốt cháy nhôm trong khí clo, nếu thu được 13,35 gam nhôm clorua. Tìm khốilượng nhôm và thể tích khí clo cần dùng.Hướng dẫn:Phương trình phản ứng:2Al + 3Cl2 → 2AlCl313,35nAlCl3 = 133,5 = 0,1 molTheo phản ứng:nAl = nAlCl3 = 0,1 mol => mAl = 0,1.27 = 2,7 gam33nCl2 = 2 nAlCl3 = 2 .0,1 mol = 0,15 mol => VCl2 = 0,15.22,4 = 3,36 litBài 5: Xác định nồng độ mol của dung dịch KI biết rằng 200 ml dung dịch đó tác dụnghết với khí Cl2 thì giải phóng 76,2 g I2.Hướng dẫn:Phương trình phản ứng:2KI + Cl2 → 2KCl + I276,2nI2 = 254 = 0,3 molTheo phản ứng:nKI = 2nI2 = 2.0,3 = 0,6 mol=> CMKI = 0,6/0,2 = 3MBài 6: Tính khối lượng HCl phản ứng với MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phảnứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI.Hướng dẫn:Phương trình phản ứng:4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O2NaI + Cl2 → 2NaCl + I212,7nI2 = 254 = 0,05 molTheo phản ứng:nCl2 = nI2 = 0,05 mol => nHCl = 4nCl2 = 4.0,05 = 0,2 mol=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 gamBài toán cho lượng 2 chất tham gia phản ứngGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An1. Phương pháp- Tính số mol của 2 chất- Lập tỉ lệ [ số mol : hệ số trên pt ] để biết chất nào hết, dư- Tính theo chất phản ứng hết2. Bài tập áp dụngBài 7: Tính khối lượng I2 sinh ra khi cho 2,24 lit Cl2 tác dụng với 200 ml dung dịchNaI 2M.Hướng dẫn:nCl2 = 0,1 mol; nNaI = 0,4 molphương trình phản ứng :Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I20,1Tỉ lệ:10,4< 2 => NaI dư, Cl2 phản ứng hếtnI2 = nCl2 = 0,1 molmI2 = 0,1.256 =25,6 gamBài 8: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào500ml dung dịch NaOH 4M [ở nhiệt độ thường].a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.b. Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng [thểtích dung dịch thay đổi không đáng kể].Hướng dẫn:nMnO2 = 0,8 mol; nNaOH = 0,5.4 = 2 molphương trình phản ứng :MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2OHCl là dư. nCl2 = nMnO2 = 0,8 molCl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O0,82mol0,82Tỉ lệ: 1 < 2 => NaOH dư, Cl2 phản ứng hết0,8nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 mol => CM = 0,5 = 1,6MnNaOH pư = 2nCl2 = 2.0,8 = 1,6 mol0,4=> nNaOH dư = 2 – 1,6 = 0,4 mol => CM = 0,5 = 0,8MGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 9: Cho 15,8 gam KMnO4 tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2,5M.a. Tính thể tích Cl2 sinh ra [đktc]b. Lượng Cl2 sinh ra cho qua 200 ml dung dịch NaOH 4M thu được 200 ml dungdịch A. Tính CM các chất có trong dung dịch thu được.Hướng dẫna. nKMnO4 = 15,8/158 = 0,1 molnHCl = 0,4.2,5 = 1 molPT:2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O0,11 mol KMnO4 phản ứng hết, HCl dư nCl2 = .nKMnO4= 0,25 mol => VCl2 = 5,6 litb.Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O0,250,8 mol Cl2 phản ứng hết, NaOH dư nNaCl = nNaClO = 0,25 mol => CM = 1,25M nNaOH dư = 0,8 – 2.0,25 = 0,3 mol => CMNaOH = 1,5MGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnAXIT CLOHIDRICTính chất hóa học+ Tính axit:- Làm đổi màu quỳ tím → đỏ- tác dụng với kim loại trước H → muối + H2- tác dụng với oxit bazơ, bazơ → muối + H2O- tác dụng với muối → muối mới + axit mới [đk: muối mới kết tủa hoặc axit mớiyếu hơn]+ Tính khử:- tác dụng chất oxi hoá mạnh: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7...MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2OK2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2OĐiều chế:Trong CN: phương pháp tổng hợp: H2 + X2 → 2HXTrong PTN: phương pháp sunfat: điều chế HF, HCl0tCaF2 + H2SO4 [đặc] → CaSO4 + 2HF0tNaCl [rắn] + H2SO4 [đặc] → NaHSO4 + HClBài tậpViết phương trình hóa họcBài 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra [nếu có] khi lần lượt cho các chất sau tácdụng với HCl:a] K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Cu.b] K2O, Na2O, MgO, BaO, Al2O3, Fe2O3, FeO, CuOc] K2CO3, Na2CO3, MgCO3, BaCO3, AgNO3d] KOH, NaOH, Mg[OH]2, Ba[OH]2, Al[OH]3, Cu[OH]2e] MnO2, KMnO4, K2Cr2O7Hướng dẫn:a] 2K + 2HCl → 2KCl + H22Na + 2HCl → 2NaCl + H2Mg + 2HCl → MgCl2 + H2Ba + 2HCl → BaCl2 + H2GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2Cu + 2HCl → không tác dụngb] K2O + 2HCl → 2KCl + H2ONa2O + 2HCl → 2NaCl + H2OMgO + 2HCl → MgCl2 + H2OBaO + 2HCl → BaCl2 + H2OAl2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2OFe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2OFeO + 2HCl → FeCl2 + H2OCuO + 2HCl → CuCl2 + H2Oc] K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2ONa2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2OMgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2OBaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2OAgNO3 + HCl → AgCl + HNO3d] KOH + HCl → KCl + H2ONaOH + HCl → NaCl + H2OMg[OH]2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2OBa[OH]2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2OAl[OH]3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2OCu[OH]2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2Oe] MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2OK2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2OBài 2: Viết các phương trình phản ứng xảy ra [nếu có] khi lần lượt cho các cặp chấtsau tác dụng với nhau:a] KCl + AgNO3b] HCl + Fe[OH]2c] HCl + FeOd] HCl + CaCO3e] HCl + K2SO3Hướng dẫna] KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3b] 2HCl + Fe[OH]2 → FeCl2 + 2H2OGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Anc] 2HCl + FeO → FeCl2 + 2H2Od] 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2 + H2Oe] 2HCl + K2SO3 → 2KCl + SO2 + H2OBài toán tính theo phương trình hóa họcPhương pháp:- Viết phương trình hóa học- Đổi dữ kiện đề bài ra mol- Tính số mol chất cần tìm dựa theo tỉ lệ trong phương trình phản ứng- Tính theo yêu cầu đề bàiBài 1: Cho 5,4g nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thể tích khí hiđro sinh ra ở đktclà bao nhiêu?Hướng dẫn:Phương trình phản ứng:2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H25,4nAl = 27 = 0,2 molTheo phản ứng:33nH2 = 2 nAl = 2 .0,2 mol = 0,3 mol => VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 litBài 2: 200g dung dịch AgNO3 8,5% tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl. Tìm nồngđộ mol của dung dịch HCl.Hướng dẫn:Phương trình phản ứng:AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3mAgNO3 = 200.8,5% = 17 gam17nAgNO3 = 170 = 0,1 molTheo phản ứng:nHCl = nAgNO3 = 0,1 mol => CMHCl = 0,67 MBài 3: Cho 50g dung dịch HCl tác dụng dung dịch NaHCO 3 dư thu được 2,24 lit khí ởđktc. Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng?Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 6 gam CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCla. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Anb. Tính nồng độ mol dd axit đã dùng?c. Tính khối lượng muói tạo thành sau phản ứng?Bài 5: Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO người ta phải dung vừa hết 600ml dung dịch HCl 1M và thu được 0,2 mol khí H2 .a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b. Xác định khối lượng của Zn và ZnO trong hỗn hợp ban đầu.Hướng dẫn:nHCl = 0,6.1 = 0,6 molZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2Ox2xZn + 2HCl → ZnCl2 + H2y2yycó hệ: y = 0,2nHCl = 2x + 2y = 0,6giải ra được: x = 0,1; y = 0,2 mZnO = 81.0,1 = 8,1 gam mZn = 65.0,2 = 13 gamBài 6: Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư . Sau phảnứng thu được 224ml khí H2 đktc.a. Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứngb. Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầuHướng dẫn:Mg + 2HCl → MgCl2 + H2Cu + HCl → không phản ứngcó hệ: nMg = nH2 = 0,01 mol => mMg = 0,24 gam => %Mg = 42,86%=> mCu = 0,56 – 0,24 = 0,32 gam.; %Cu = 57,14%Bài toán cho lượng 2 chất tham gia phản ứng1. Phương pháp- Tính số mol của 2 chất- Lập tỉ lệ [ số mol : hệ số trên pt ] để biết chất nào hết, dư- Tính theo chất phản ứng hếtGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 7: Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Tìm nồngđộ mol các chất trong dung dịch thu được.Hướng dẫn:nHCl = 0,05.0,12 = 0,006 mol; nNaOH = 0,05.0,1 = 0,005 molphương trình phản ứng :HCl + NaOH → NaCl + H2O0,006Tỉ lệ:10,005> 1 => HCl dư, NaOH hếtnNaCl = nNaOH = 0,005 mol => CM = 0,05MnHCl dư = 0,006 – 0,005 = 0,001 mol => CM = 0,01MBài 8: Đổ 200ml dung dịch HCl 0,5M vào 500ml dung dịch Ca[OH] 2 0,2M. Nhúnggiấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ chuyển sang màu nào?Hướng dẫn:nHCl = 0,2.0,5 = 0,1 mol; nCa[OH]2 = 0,5.0,2 = 0,1 molphương trình phản ứng :2HCl + Ca[OH]2 → CaCl2 + 2H2O0,1Tỉ lệ: 20,1< 1 => Ca[OH]2 dư, HCl hết=> quỳ tím chuyển màu xanhBài 9: Cho 500 ml dung dịch HCl 1,4 M phản ứng với 16 gam CuO thu được dungdịch A. Xác định khối lượng và nồng độ mol/lit mỗi chất trong dung dịch A .Hướng dẫn:16nHCl = 1,4.0,5 = 0,7 mol; nCuO = 80 = 0,2 molphương trình phản ứng :2HCl + CuO → CuCl2 + H2O0,7Tỉ lệ: 20,2> 1 => HCl dư, CuO hết dung dịch thu được có CuCl2 và HCl dư0,2 nCuCl2 = nCuO = 0,2 mol => CM = 0,5 = 0,4M0,3 nHCl dư = 0,7 – 0,4 = 0,3 mol => CM = 0,5 = 0,6MBài 10: Cho 2,24g sắt tác dụng với dung dịch HCl dư. Khí sinh ra cho qua ống đựng4,2g CuO được đun nóng. Xác định khối lượng của chất rắn ở trong ống sau phản ứng.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnHướng dẫnFe + 2HCl → FeCl2 + H2H2 + CuO → Cu + H2OnFe = 0,04 mol => nH2 = 0,04 molnCuO = 0,0525 mol H2 phản ứng hết, CuO dư nCu = nH2 = 0,04 mol nCuO dư = 0,0525 – 0,04 = 0,0125 molChất rắn sau phản ứng có Cu và CuO dư mrắn = 64.0,04 + 80.0,0125 = 3,56 gamBài 11: Hoà tan hoàn toàn 8 gam Fe2O3 bằng dung dịch HCl 0,5M.a. Tính khối lượng muối thu được?b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?c. Tính nồng độ mol/l của chất trong dung dịch sau phản ứng [coi thể tích dungdịch thay đổi không đáng kể].Bài 12: Hoà tan hoàn toàn 53,36 gam Fe3O4 bằng dung dịch HCl 0,5M.a. Tính khối lượng muối thu được?b. Tính thể tích dung dịch axit đã dùng?c. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng [coi thể tíchdung dịch thay đổi không đáng kể].Bài 13: Cho V ml dung dịch HCl 1,4 M phản ứng với 16 gam CuO thu được dungdịch A. Xác định:a] Thể tích dung dịch axit đã dùng?b] Khối lượng và nồng độ mol/lit chất trong dung dịch A .Bài 14: Cho 14,4g hỗn hợp X gồm Cu và CuO tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịchHCl 0,4M. Tính khối lượng của đồng trong hỗn hợp ban đầu.Bài 15: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Al và Al 2O3 bằng dung dịch HCl 10%[d=1,1 g/ml] sau phản ứng thu được 3,36 lit H2 [đktc].a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp?b. Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng [coi thể tíchdung dịch thay đổi không đáng kể].GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HClPhương pháp đặt ẩn, lập hệ phương trình- Viết 2 phương trình xảy ra- Đặt ẩn x, y là số mol từng chất trong hỗn hợp- Thiết lập hệ phương trình- Giải hệ phương trình để tìm x, yPhương pháp bảo toàn khối lượngĐịnh luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằngtổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.Σ m chất tham gia phản ứng = Σ m chất tạo thànhm muối = mcation + manion = mkim loại + manionBài 1: Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thìthu được 8,96 lit khí ở đktc. Tính khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp ban đầu.Hướng dẫn:Fe + 2HCl → FeCl2 + H2xxMg + 2HCl → MgCl2 + H2yycó hệ: mhh = 56x + 24y = 168,96nH2 = x + y = 22,4 = 0,4giải ra được: x = 0,2; y = 0,2=> mFe = 56.0,2 = 11,2 gam; mMg = 0,2.24 = 4,8 gamBài 2: Hoà tan hoàn toàn 1,36 gam hỗn hợp CaO và CuO vào lượng vừa đủ 400mldung dịch HCl 0,1Ma. viết các phương trình phản ứng xảy ra?b. Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp?c. Tính khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng?Hướng dẫn:CaO + 2HCl → CaCl2 + H2OCuO + 2HCl → CuCl2 + H2Ocó hệ: mhh = 56x + 80y = 1,36GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnnHCl = 2x + 2y = 0,04giải ra được: x = 0,01; y = 0,01 mCaO = 56.0,01 = 0,56 gam => %CaO = 41,2% => %CuO = 58,8% mCaCl2 = 0,01.[40+71] = 1,11 gam mCuCl2 = 0,01.[64+71] = 1,35 gamBài 3: Hòa tan 3 gam hỗn hợp ZnO và MgO trong 170ml dung dịch HCl 1M. Sauphản ứng, để trung hòa axit dư phải cần 80 ml dung dịch KOH 0,5M. Tính % khốilượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.Hướng dẫn:nHCl = 0,17.1 = 0,17 mol; nKOH = 0,08.0,5 = 0,04 molZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2Ox2xxMgO + 2HCl → MgCl2 + H2Oy2yyKOH + 2HCl → MgCl2 + H2O0,042.0,04có hệ: mhh = 56x + 80y = 1,36nHCl = 2x + 2y = 0,04giải ra được: x = 0,01; y = 0,01 mCaO = 56.0,01 = 0,56 gam => %CaO = 41,2% => %CuO = 58,8% mCaCl2 = 0,01.[40+71] = 1,11 gam mCuCl2 = 0,01.[64+71] = 1,35 gamBài 4: Cho 10,4 gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịchHCl 14,6%, thu được 2,688 lit khí CO2 [đktc].a. Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.b. Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng .Hướng dẫn:nCO2 = 0,12 molMgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2Ox2xxCaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2Oy2ycó hệ: mhh = 84x + 100y = 10,4nCO2 = x + y = 0,12yGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Angiải ra được: x = 0,1; y = 0,02 mMgCO3 = 84.0,1 = 8,4 gam => %MgCO3 = 80,77% %CaCO3 = 19,23%b] dung dịch sau phản ứng có MgCl2 0,1 mol và CaCl2 0,02 molnHCl = 2x + 2y = 0,24 molmHCl = 0,24.36,5 = 8,76 gam8,76.100=> mdd HCl = 14,6 = 60 gam mMgCl2 = 0,1.[24+71] = 9,5 gam mCaCl2 = 0,02.[40+71] = 2,22 gam mdd = mmuối + mdd HCl – mCO2 = 10,4 + 60 – 0,12.44 = 65,12 gam9,5 C%MgCl2 = 65,12 .100% = 14,6%2,22 C%CaCl2 = 65,12 .100% = 3,4%Phương pháp bảo toàn khối lượngĐịnh luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằngtổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng.Σ m chất tham gia phản ứng = Σ m chất tạo thànhm muối = mcation + manion = mkim loại + manionBài 1: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl dư thuđược 1 gam khí H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối.Hướng dẫn:Cách 1: phương pháp đặt ẩnFe + 2HCl → FeCl2 + H2Mg + 2HCl → MgCl2 + H2Có hệ: mhh = 56x + 24y = 20nH2 = x + y = ½Giải ra được: x = 0,25; y = 0,25mmuối = mFeCl2 + mMgCl2 = 0,25.[56+71] + 0,25.[24+71] = 55,5 gamCách 2: phương pháp bảo toàn khối lượngFe + 2HCl → FeCl2 + H2Mg + 2HCl → MgCl2 + H2nH2 = 0,5 mol => nHCl = 2nH2 = 1 molGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBảo toàn khối lượng:mmuối = mKL + mHCl – mH2 = 20 + 1.36,5 - 1 = 55,5 gamBài 2: Hòa tan hoàn toàn 2,175g hỗn hợp gồm 3 kim loại: Zn, Mg, Fe vào dung dịchHCl dư thấy thoát ra 1,344 lit khí H 2 [đktc]. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứngthì được m gam muối khan. Giá trị của m là bao nhêu?Hướng dẫn:Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2Mg + 2HCl → MgCl2 + H2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2nH2 = 0,06 mol => nHCl = 2nH2 = 0,12 molBảo toàn khối lượng:mmuối = mKL + mHCl – mH2 = 2,175 + 0,12.36,5 – 0,06.2 = 6,435 gamBài 3: Cho hỗn hợp gồm 3 kim loại A, B, C có khối lượng là 2,17 gam tác dụng hếtvới dung dịch HCl tạo ra 1,68 lít H 2 ở đktc. Tìm khối lượng muối clorua trong dungdịch sau phản ứng.Hướng dẫn:KL + 2HCl → muối + H2nH2 = 0,075 mol => nHCl = 2nH2 = 0,15 molBảo toàn khối lượng:mmuối = mKL + mHCl – mH2 = 2,17 + 0,15.36,5 – 0,075.2 = 7,495 gamBài 4: Hoà tan hết 1,72 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn và Fe bằng dung dịchHCl thu được V lit khí [đktc] và 3,85 gam muối clorua khan. Tính V.Hướng dẫn:KL + 2HCl → muối + H2nH2 = x mol => nHCl = 2nH2 = 2x molBảo toàn khối lượng:mKL + mHCl = mmuối + mH21,72 + 36,5.2x = 3,85 + 2xx = 0,03 => VH2 = 0,03.22,4 = 0,672 litBài 5: Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thuđược dung dịch X và V lít khí Y [đktc]. Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muốikhan. Tính V.Hướng dẫn:KL + 2HCl → muối + H2nH2 = x mol => nHCl = 2nH2 = 2x molGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBảo toàn khối lượng:mKL + mHCl = mmuối + mH21,19 + 36,5.2x = 4,03 + 2xx = 0,04 => VH2 = 0,04.22,4 = 0,896 litBài 6: Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe, Al phản ứng hết với HCl; thu được 0,896lít H2 [đktc] và 5,856 gam hỗn hợp muối. Tính m.Bài 7: Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HClthu được 7,84 lit khí X [đktc] và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắnY, cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Tính m.Bài 8: Cho 6,05 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl10% cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,15 g muối khan. Tìm giá trị của m.Bài 9: Cho m gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước được dung dịch A và 1,12lit khí [đktc]. Trung hòa dung dịch A bằng HCl 0,5M rồi cô cạn dung dịch thu được6,65 gam muối. Tính thể dung dịch HCl đã dùng và giá trị của m.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBÀI TOÁN XÁC ĐỊNH KIM LOẠIPhương pháp: Muốn tìm chất chưa biết phải tìm được M [khối lượng mol] của chấtđó.- Gọi công thức chất cần tìm- Viết phương trình phản ứng- Đổi dữ kiện đề bài ra mol- Tính số mol chất đã có khối lượng theo tỉ lệ trong phương trình- Tìm MBài 1: Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thuđược 4,48 lít khí hiđro [đktc].a. Xác định tên kim loại R.b. Tính khối lượng muối clorua khan thu được.Hướng dẫn::Phương trình: R + 2HCl → RCl2 + H2nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 [mol]Theo phương trình: nR = nH2 = 0,2 [mol]=> MR = 4,48/0,2 = 24. Vậy R là MgPtpư: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2nMgCl2 = nMg = 0,2 mol=> mMgCl2 = 0,2[24 + 35,5.2] = 19 [g]Bài 2: Cho 7,8 gam kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thì thấy có 2,24 lít khí thoát ra[đktc]. Xác định tên kim loại.Hướng dẫn::Phương trình: 2R + 2HCl → 2RCl + H2nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 [mol]Theo phương trình: nR = 2nH2 = 0,2 [mol]=> MR = 7,8/0,2 = 39. Vậy R là KaliBài 3: Khi cho 1,2 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 1,12lít khí hiđro [ở đktc]. Xác định tên kim loại.Hướng dẫn::Phương trình: R + 2HCl → RCl2 + H2nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 [mol]Theo phương trình: nR = nH2 = 0,05 [mol]GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An=> MR = 1,2/0,05 = 24. Vậy R là MgBài 4: Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g dung dịch HCl 20% thì thuđược 4,48 lít khí [đktc].a. Xác định tên kim loại A.b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.Hướng dẫn::mHCl = 40 gam => nHCl = 1,1 molnH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nHCl phản ứng = 0,4 mol => HCl dưPhương trình: R + 2HCl → RCl2 + H2Theo phương trình: nR = nH2 = 0,2 [mol]=> MR = 4,8/0,2 = 24. Vậy R là MgBài 5: Cho 10,8g một kim loại R ở nhóm IIIA tác dụng hết 500 ml dung dịch HClthu được 13,44 lit khí [đktc].a. Xác định tên kim loại R.b. Tìm nồng độ mol/l dung dịch HCl cần dùng.Bài 6: Cho 1,365 g một kim loại kiềm X tan hết trong dung dịch HCl thu được dungdịch có khối lượng lớn hơn dung dịch HCl đã dùng là 1,33 g. Tìm tên X.Bài 7: Để hoà tan hoàn toàn 8,1g một kim loại thuộc nhóm IIIA cần dùng 450 ml dungdịch HCl 2,0M, thu được dung dịch A và V lit khí H2 [đktc].a. Xác định nguyên tử khối của kim loại trên, cho biết tên của kim loại đó.b. Tính giá trị V.c. Tính nồng độ mol của dung dịch A, xem như thể tích dung dịch thay đổi khôngđáng kể.BÀI TOÁN CHỨNG MINH AXIT DƯ: PHƯƠNG PHÁP GIỚI HẠN GIÁ TRỊBài 1: Cho 3,9 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 100ml dung dịch Y chứaHCl 5M. Hỏi axit đã hết hay còn dư?Hướng dẫnnHCl = 0,5 molphương trình:3Al + 3HCl → AlCl3 + 2 H2Mg + 2HCl → MgCl2 + H2mhh3,93,9Mmhh = 3,9 => 27 < nhh = hh < 24GV: ng Th Hng Giang THPT ng An3,93,90,28 = 2. 27 < 2.nhh < nHCl phn ng < 3.nhh < 3. 24 = 0,4875=> nHCl phn ng < nHCl ban u => axit dBi 2: Cho 22 gam hn hp X gm Al v Fe phn ng vi 500 ml dung dch HCl 1,2M. Chng minh hn hp X khụng tan ht ?Gii:PTHH:Al + 3HCl Fe + 2HCl AlCl3 +32H2 [1]FeCl2 + H2 [2]mhh2222mhh = 22 gam => 56 < nhh = M hh < 27 0,39 < nhh < 0,8122220,78 = 2. 56 < 2.nhh < nHCl phn ng < 3.nhh < 3. 27 = 2,44 Số mol axit cần > 0,78 mol. Mà số mol axit có chỉ là 0,6 mol Hỗn hợp Xkhông tan hết.Bi 3: Cho 12,9 gam hn hp A gm Fe, Mg v Zn phn ng vi 400 ml dung dch Xcha HCl 1M v H2SO4 2M. Sau phn ng xy ra thu c khớ B v dung dch C.Chng t trong C vn cũn d axit?GiiDo 3 kim loi cú cựng hoỏ tr nờn ta gi cụng thc chung ca 3 kim loi l A.PTHH:A + 2HCl ACl2 + H2A + H2SO4 ASO4 + H2nHCl = 0,4.1 = 0,4 mol nH = 0,4 molnH 2 SO4= 0,4.2 = 0,8 mol nH = 0,8.2 = 1,6 molnH trong 2 axit = 0,4 + 1,6 = 2 molmhh12,912,9Mmhh = 12,9 gam => 65 < nhh = hh < 2412,912,90,397 = 2. 65 < nH phn ng = 2.nhh < 2. 24 = 1,075M nH cú = 2 mol > 1,075 axit vn cũn d.Bi 4: Cho 2,4 gam hn hp bt kim loi Mg v Fe vo 130 ml dung dch HCl 0,5M.Tớnh th tớch khớ thoỏt ra [ktc].Hng dnnHCl = 0,13.0,5 = 0,065 mol

Video liên quan

Chủ Đề