Dung dịch muối AgNO3 tác dụng được với dung dịch muối nào sau đây

Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?


A.

B.

C.

D.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Đáp án B

AgNO3 + NaCl → AgCl [↓ trắng] + NaNO3

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. F2, Cl2, Br2,I2

B. Cl2, Br2, I2, F2

C. Cl2, F2, Br2, I2

D. I2, Br2, Cl2, F2

Xem đáp án » 25/05/2020 10,030

A. HCl, HBr, HI, HF

B. HI, HBr, HCl, HF

C. HBr, HI, HF, HCl

D. HF, HCl, HBr, HI

Xem đáp án » 25/05/2020 9,506

Mệnh đề không chính xác là

Tính khử của các axit halogenhiđric HX được sắp xếp giảm dần theo thứ tự:

Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh ?

Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây không xảy ra phản ứng ?

Cho phản ứng: KX rắn + H2SO4 đặc, nóng → K2SO4 + HX khí. KX có thể là

Thuốc thử đặc trưng để nhận biết hợp chất halogenua trong dung dịch là

Cho các phát biểu sau:

[a] Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa;

[b] Axit flohiđric là axit yếu;

[c] Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng;

[d] Trong hợp chất, các halogen [F, Cl, Br, I] đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7;

[e] Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

13/11/2020 2,264

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Dung dịch muối tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu trắng

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Luyện tập nhóm Halogen

Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng được biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến chương 5 Hóa 10 Halogen. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi, bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?

A. NaI.

B. NaBr

C. NaCl

D. NaF

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

AgNO3 không tác dụng với NaF, tác dụng với NaCl cho kết tủa trắng AgCl, tác dụng với NaBr cho kết tủa

AgBr vàng nhạt, tác dụng NaI cho kết tủa AgI vàng. [có thể dùng AgNO3 làm thuốc thử phân biệt các ion F-, Cl-, Br-, I-.

Đáp án D

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là

A. ns2np3.

B. ns2np4.

C. ns2np5.

D. ns2np1.

Xem đáp án

Đáp án C

Các nguyên tố nhóm halogen thuộc nhóm VIIA, nên có 7 electron ở lớp ngoài cùng do đó cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là ns2np5.

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen

A. Ở điều kịên thường là chất khí.

B. Có tính oxi hoá mạnh.

C. Tác dụng mạnh với nước.

D. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.

Xem đáp án

Đáp án B

Đặc điểm chung của các đơn chất là đều có tính oxi hóa mạnh.

Còn ở điều kiện thường Flo, clo là chất khí; brom là chất lỏng; iot là chất rắn.

Flo chỉ có tính oxi hóa.

Iot không tác dụng với nước.

Câu 3.Dãy axit nào sau đây được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit giảm dần?

A. HCl, HBr, HI, HF.

B. HI, HBr, HCl, HF.

C. HBr, HI, HF, HCl.

D. HF, HCl, HBr, HI.

Xem đáp án

Đáp án B

Độ âm điện: I > Br > Cl > F và bán kính I > Br > Cl > F

=> Trong phân tử H – X [X là halogen] thì X có độ âm điện càng lớn và bán kính càng lớn => liên kết H – X càng phân cực => H càng dễ bị tách ra khỏi phân tử thành H+ => tính axit tăng

=> Tính axit: HI > HBr > HCl > HF

---------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng.Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Văn,Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Video liên quan

Chủ Đề