Có 4 loại nu A T G X với tỉ lệ bằng nhau sẽ bao nhiêu bộ ba chứa 1g và bộ ba có chứa A

Năm học 2022 Quảng Văn Hải đã phát hành bản mới nhất  Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia SINH HỌC 4.0   Trình bày đẹp hơn, mãu in đẹp hơn, đóng thành sách. Gộp lại 1 cuốn cho tiện mang theo. Cập nhật nội dung đã đề cập ở kỳ thi THPT Quốc Gia , đề minh họa và các đề thi thử mới nhất. Bổ sung phần trắc nghiệm sinh học 11 [trích từ các trường chuyên cả nước]. Nâng cấp hệ thống hỗ trợ kiểm tra, hỗ trợ online  Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia SINH HỌC 4.0 sẽ giúp gì cho bạn? Hệ thống kiến thức lý thuyết từ cơ bản đến chuyên sâu, đặc biệt những nội dung sách giáo khoa chưa có điều kiện phân tích; những nội dung hay bị hiểu nhầm. Hơn 100 bài tập mẫu phủ kín các dạng bài tập sinh học THPT, các bài tập được trình bày dễ hiểu theo bản chất và cách giải nhanh nâng cao bằng công thức toán. Đặt biệt có lưu ý những nội dung hay lỗi mà học sinh thường gặp phải. Khoảng 2000 câu hổi trắc nghiệm được sắp xếp theo chuyên đề, các em có đủ bộ câu hỏi để tự luyện mà không cần phải mu

Trong các dạng bài tập di truyền học phân tử, dạng bài tính xác suất xuất hiện các bộ ba là dạng bài tập sinh học tương đối mới và khó. Toán xác suất trong di truyền học phân tử tôi đã đưa ra một số bài để các bạn làm quen. Tuy nhiên hôm nay có tham khảo 1 số bài của thầy Ngô Hà Vũ, mình thấy khá hay nên bổ sung để các bạn có thêm nguồn tư liệu tham khảo.

VD1: Một mARN nhân tạo có tỉ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G :

A= 4/10; U = 3/10 ; G = 2/10; X = 1/10. Tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G = $\frac{4}{10} \times \frac{4}{10} \times \frac{2}{10}\times C^1_3 = 9,6%$

VD2: Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?

Số bộ mã không chứa A [gồm 3 loại còn lại] = $\to$ số bộ mã chứa A = ${{4}^{3}}\text{-}{{3}^{3}}$ = 37

Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:X = 1:3:2:4. Tính theo lý thuyết tỷ lệ bộ ba có chứa 2A là:

Tần số: A = 1/10, U = 2/10, G =3/10, X = 4/10.

Một bộ chứa 2A và 1U [hoặc 1G hoặc 1X]

+ Xét 2A và 1U có 3 cách sắp: AAU, AUA, UAA $\to$ Tỉ lệ: $3\times {{\left[ \frac{1}{10} \right]}^{2}}\times \frac{2}{10}=\frac{3}{500}$. .

+ Xét 2A và 1G $\to$ Tỉ lệ: $3\times {{\left[ \frac{1}{10} \right]}^{2}}\times \frac{3}{10}=\frac{9}{1000}$.

+ Xét 2A và 1G $\to$ Tỉ lệ: $3\times {{\left[ \frac{1}{10} \right]}^{2}}\times \frac{4}{10}=\frac{3}{250}$= 3/250 .

=> Tính theo lí thuyết tỉ lệ bộ ba chứa 2A là: 3/500 + 9/1000 + 3/250 = 27/1000.

* Bạn có thể giải tắt: $3\times {{\left[ \frac{1}{10} \right]}^{2}}\times \left[ \frac{2}{10}+\frac{3}{10}+\frac{4}{10} \right]$ = 27/1000.

Bài viết có tham khảo và sử dụng tư liệu của thầy Ngô Hà Vũ.

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian [pha S] trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Trong chương trình sinh học lớp 10 thì nội dung về chu kỳ tế bào, nguyên phân và giảm phân các em cần học kỹ và làm bài tập liên quan. Đây là kiến thức hết sức quan trọng để có thể học tiếp những kiến thức liên quan ở lớp tiếp tiếp theo. Cơ chế nguyên phân Cơ chế giảm phân Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân. Câu 1. Trình bày khái niệm và nêu những giai đoạn của chu kì tế bào? – Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g

Đơn phân nào sau đây cấu tạo nên phân tử ADN?

Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại nào:

Trong thành phần cấu trúc của một gen điển hình gồm có các phần:

Vùng mã hóa gồm các bộ ba có các đặc điểm:

Vùng kết thúc của gen nằm ở

Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về gen cấu trúc: 

Gen phân mảnh có đặc tính là:

Đoạn chứa thông tin mã hóa axit amin của gen ở tế bào nhân thực gọi là:

Gen của loài sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh

Mã di truyền không có đặc điểm nào sau đây?

Mã di truyền có tính đặc hiệu, có nghĩa là:

Tính phổ biến của mã di truyền được hiểu là

Trong số 64 mã bộ ba, có bao nhiêu mã bộ ba có chứa nucleotit loại Adenin?

Hai chuỗi pôlynuclêôtit trong phân tử ADN liên kết với nhau bằng liên kết

Ở sinh vật nhân thực, côđon 5’AUG 3’ mã hóa loạỉ axit amin nào sau đây?

Anticôđon nào sau đây bổ sung với côđon 5’ AGX 3'?

Contents

  • 1 Kinh Nghiệm Hướng dẫn Với 4 loại nucleotit a t g x sẽ có được bao nhiêu mã bộ ba có g Chi Tiết
  • 2 Với 4 loại nuclêôtit A, U, G, X, số mã di truyền mã hoá những axit amin là
  • 3 Từ 4 loại nucleotit A, T, G, X hoàn toàn có thể tạo ra được bao nhiêu bộ ba mã hóa axít amin mà mỗi bộ ba chỉ chứa 1 A, 1 T và một loại nucleotit khác?
    • 3.1 Bài tập trắc nghiệm 45 phút Gen, mã di truyền và quy trình nhân đôi ADN – Sinh học 12 – Đề số 5
    • 3.2 Clip Với 4 loại nucleotit a t g x sẽ có được bao nhiêu mã bộ ba có g ?
    • 3.3 Share Link Tải Với 4 loại nucleotit a t g x sẽ có được bao nhiêu mã bộ ba có g miễn phí
      • 3.3.1 Hỏi đáp vướng mắc về Với 4 loại nucleotit a t g x sẽ có được bao nhiêu mã bộ ba có g

Với 4 loại nuclêôtit A, U, G, X, số mã di truyền mã hoá các axit amin là

A. 61

Đáp án chính xác

B. 18

C. 64

D. 27

Xem lời giải

Từ 4 loại nucleotit A, T, G, X có thể tạo ra được bao nhiêu bộ ba mã hóa axít amin mà mỗi bộ ba chỉ chứa 1 A, 1 T và một loại nucleotit khác?

A.10

B.12

C.18

D.24

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Số bộ ba chứa 1A, 1T và 1 loại nucleotit khác [G hoặc X] là : 2*2*3 = 12 Mặt khác 3 bộ ba kết thúc UAG, UGA, UAA được mã hóa bởi các bộ ba là ATX, AXT, ATT Do đó số bộ ba mã hóa acid amin mà chỉ chứa 1A,1T và 1 nu khác là 10 bộ ba Đáp án A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN - Sinh học 12 - Đề số 5

Làm bài

  • Số đáp án không đúng:

    1. Hầu hết các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân sơ có kích thước vào khoảng 1000– 2000 cặp nucleotit

    2. Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hoá cho một axit amin trừ AUG và UGG

    3. 61 bộ ba tham gia mã hóa axitamin

    4. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trong vùng mã hoá của gen.

    5. Trên cả hai mạch khuôn, ADN pôlimeraza đều di chuyển theo chiều 5’ -> 3’ để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ -> 5’.

  • Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là

  • Khi nói về mã di truyền ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sao đây là không đúng ?

  • KhinóivềquátrìnhnhânđôiADN, phátbiểunàosauđâyđúng

  • Ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là:

  • Dung dịch có 80% Ađênin, còn lại là Uraxin. Với đủ các điều kiện để tạo thành các bộ ba ribônuclêôtit, thì trong dung dịch này bộ ba AUU và AUA chiếm tỷ lệ:

  • Có các phát biểu sau về mã di truyền:

    [1]. Với bốn loại nuclêotit có thể tạo ra tối đa 64 cođon mã hóa các axit amin.

    [2]. Mỗi cođon chỉ mã hóa cho một loại axit amin gọi là tính đặc hiệu của mã di truyền.

    [3]. Với ba loại nuclêotit A, U, G có thể tạo ra tối đa 27 cođon mã hóa các axit amin.

    [4]. Anticođon của axit amin mêtiônin là 5’AUG3’.

    Chỉ ra những nhận định đúng và sai trong những nhận đinh trên?

  • Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực , phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Người ta sử dụng một chuỗi pôlinuclêôtit có

    = 4 làm khuôn để tống hợp nhân tạo một chuỗi pôlinuclêôtit bổ sung có chiều dài bằng chiều dài của chuỗi khuôn đó. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các loại nuclêôtit tự do cần cung cấp cho quá trình tổng hợp này là:

  • Alen B dài 221 nm và có 1669 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b.Từ một tế bào chứa cặp gen Bb qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là

  • Đặc điểm nào sau đây của mã di truyền thể hiện nguồn gốc chung của sinh vật?

  • Quá trình nhân đôi ADN đã tạo ra 30 đoạn Okazaki. Số đoạn mồi trên mỗi mạch tổng hợp mới là

  • Từ 4 loại nucleotit A, T, G, X có thể tạo ra được bao nhiêu bộ ba mã hóa axít amin mà mỗi bộ ba chỉ chứa 1 A, 1 T và một loại nucleotit khác?

  • Một gen có 1000A và 500G. Gen này nhân đôi 2 lần liên tiếp, các gen được hình thành đều phiên mã liên tục 4 lần. Môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã là 6400U và 1600G. Tổng số A môi trường cung cấp cho quá trình đó là

  • Quá trình tái bản ADN gồm các bước 1- Tổng hợp các mạch ADN mới 2- Hai phân tử ADN con xoắn lại 3-Tháo xoắn phân tử ADN Trình tự các bước trong quá trình nhân đôi là:

  • Cho các nhận định sau về quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực.

    [1] Diễn ra ở pha G2 trong kỳ trung gian.

    [2] Mỗi điểm khởi đầu quá trình tự nhân đôi hình thành nên 1 đơn vị tự nhân đôi.

    [3] Sử dụng các Đềôxiribônuclêôtit tự do trong nhân tế bào.

    [4] Enzim nối [ligaza] nối đoạn mồi với đoạn Okazaki.

    [5] Enzim mồi thực hiện tổng hợp đoạn mồi theo chiều 5’-> 3’.

    Các nhận định sai

  • Các bộ ba cùng mã hóa cho một loại axit amin khác nhau ở

  • KhinóivềquátrìnhnhânđôiADN ở tếbàonhânthực, xétcácphátbiểusauđây: [1] EnzimADN polimerazakhôngthamgiatháoxoắnphântửADN. [2] Enzimnốiligazachỉtácđộnglênmộttrong2 mạchđơnmớiđượctổnghợptừ1 phântửADN mẹ. [3] Cósựliênkếtbổsung giữaA-T , G-X vàngượclại. [4] SựnhânđôiADN xảyra ở nhiềuđiểmtrongmỗiphântửADN taora nhiềuđơnvịnhânđôi. [5] Diễnra ở phaS củachu kìtếbào. Cóbao nhiêuphátbiểuđúng?

  • Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng quy định tổng hợp axit amin prolin là 5’XXU3’ : 5’XXA3’ : 5’XXX3’ : 5’XXG3’. Từ thông tin này cho thấy viêc thay đổi nucleotit nào trên mỗi bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc của axit amin tương ứng trên chuỗi polipeptit?

  • Ởsinhvật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G – X, A- T và ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây?

  • Một gen không phân mảnh dài 198,9nm trong đó số nucleotide loại G chiếm 40%. Xử lý đột biến gen nói trên tạo alen đột biến, ký hiệu là Mt. Biết rằng alen Mtnếu được dịch mã sẽ tạo ra chuỗi polypeptide ngắn hơn so với gen gốc là 1 axit amin. Tách alen Mtvà tiến hành tự sao invitro [trong ống nghiệm] 3 lần thì nhu cầu của alen Mtvới Adenosine thấp hơn so với gen gốc 14 phân tử. Số liên kết hydro bị phá vỡ trong quá trình tái bản của alen Mtlà:

  • Đơn phân cấu tạo nên ADN là

  • Một gen ở vi khuẩn E. colicó 2300 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại X chiếm 22% tổng số nuclêôtit của gen. Số nuclêôtit loại T của gen là

  • Một phân tử ADN có 1200 cặp nucleotit và số nucleotit loại A chiếm 21% tổng số nucleotit của gen. Trên mạch 1 của gen có 210T và số nucleotit loại G chiếm 15% tổng số nucleotit của mạch. Tỉ lệ A1+T1G1+X1 là

  • Một gen có 5100 nucleotit với tỉ lệ các loại nucleotit bằng nhau. Số liên kết hidro của gen là

    • Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

      trên đoạn
      .

    • Một vật đứng yên có khối lượng m0. Khi vật chuyển động, khối lượng của nó có:

    • Loại hình giao thông vận tải thuận lợi nhất để nước ta giao lưu với các nước trong khu vực Đông Nam Á là:

    • Cho phương trình

      . Gọi
      lần lượt là
      nghiệm của phương trình. Khi đó tích
      bằng:

    • Ba chất hữu cơ A, B, D có khối lượng phân tử tăng dần. Lấy cùng số mol mỗi chất cho tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 đều thu được Ag và 2 muối X, Y. Biết rằng - Lượng Ag sinh ra từ A gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ B hoặc D - Muối X tác dụng với dung dịch NaOH giải phóng khí vô cơ - Muối Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc H2SO4 đều tạo khí vô cơ. Ba chất A, B, D lần lượt là ?

    • Phương trình m+1x2−2mx+m−1=0 vô nghiệm khi:

    • Thành phần hóa học cấu tạo nên NST ở tế bào sinh vật nhân thực là

    • Các trường hợp sau:[1] Cho dd AlCl3 vào dd NH3 dư. [2] Cho dd Ba[OH]2 dư vào dd Al2[SO4]3[3] Cho dd HCl dư vào dd NaAlO2 [4] Dẫn khí CO2 dư vào dd NaAlO2. Số trường hợp không thu được kết tủa là

    • Cho biểu đồ:

      BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG THỦY SẢN VÀ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2010 -2015 [Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê,2017] Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi sản lượng thủy sản và giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta, giai đoạn 2010 – 2015?

    • Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có

      , tụ điện có
      , tần số dòng điện 50 Hz. Tại thời điểm t, hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch có giá trị lần lượt là: uL = 20V, u = 40V. Dòng điện tức thời trong mạch có giá trị cực đại I0 là ?

    Video liên quan

    Chủ Đề