Có bao nhiêu loài thực vật trên trái đất?

Các nhà khoa học đã xác định và mô tả được gần 1.413.000 loài, chủ yếu là các loài côn trùng và thực vật. Phần lớn các loài côn trùng, vi khuẩn và nấm vẫn chưa được mô tả và thậm chí số lượng các loài có thể đạt tới 5 triệu hay hơn. Những hiểu biết về loài còn rất hạn chế vì các nhà phân loại học không chú ý đến một số loài như giun, côn trùng và các loài nấm sống trong đất, những loài côn trùng sống trong tán lá rậm rạp trên tầng lá cây cao của rừng nhiệt đới, chúng thường rất nhỏ và rất khó nghiên cứu. Hàng trăm ngàn nhóm loài chỉ được biết đến một cách hết sức sơ sài. Những nhà vi sinh vật học chỉ biết được khoảng 4.000 loài vi khuẩn vì rất khó nuôi cấy và phân loại những mẫu vật này. Việc lấy mẫu khó khăn đã cản trở việc nghiên cứu, tìm hiểu về sự đa dạng sinh học trong môi trường đại dương, nơi rất giàu có về đa dạng sinh học. Cả một ngành động vật mới, ngành Loricifera, được biết đến lần đầu tiên năm 1983 nhờ những mẫu vật lấy từ đáy biển sâu và sẽ không sai lầm khi nói rằng hiện còn nhiều loài sinh vật vẫn chưa được loài người phát hiện.

Đây là diễn đàn khoa học quan trọng của các nhà khoa học, nhà quản lý nhằm phát huy, sử dụng có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên sinh vật của Việt Nam. Hội nghị đã tập hợp được đội ngũ nhà khoa học có kinh nghiệm, nhiều nhà khoa học trẻ ở Việt Nam và thế giới tham gia.

Theo các nhà khoa học, tài nguyên sinh vật rất gần gũi với con người, cung cấp hầu hết thức ăn, lương thực thực phẩm cho đời sống hằng ngày. Do đó, tài nguyên sinh vật được quan tâm khai thác, phát triển, nhân nuôi, trồng cấy và nghiên cứu.

Hội nghị có 13 báo cáo khoa học được lựa chọn từ 53 bài báo khoa học. Năm nay, Ban tổ chức Hội nghị yêu cầu nâng cao chất lượng của các báo cáo khoa học, các bài báo của Hội nghị phải bảo đảm theo tiêu chuẩn tạp chí Sinh học [tạp chí quốc gia].

Có 99 bài báo khoa học được lựa chọn để gửi phản biện. Sau khi phản biện, còn 53 bài báo của 150 tác giả và được tạp chí Sinh học lựa chọn đăng. Các báo cáo đã thông tin, chia sẻ nhiều số liệu khoa học có giá trị. Theo đánh giá của các nhà sinh học, tổng số loài sinh vật trên trái đất lên đến 7-8 triệu loài, có thể còn cao hơn. Các nhà khoa học đã phát hiện, xác định được 1,7 triệu loài động vật, thực vật và nấm... Việt Nam là quốc gia vùng nhiệt đới có sự đa dạng sinh vật rất cao, trong đó những loài đặc hữu quý hiếm, có giá trị cao. Đến nay, các nhà khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật Việt Nam và trên thế giới đã xác định được khoảng 51.400 loài sinh vật tại Việt Nam, trong đó có khoảng 7.500 loài/chủng vi sinh vật; 20 nghìn loài thực vật; 10.900 loài động vật; 2.000 loài động vật không xương sống và cá ngước ngọt; 11.000 loài sinh vật biển…

Bên cạnh đó, tại Hội nghị, các nhà khoa học trao đổi về phương pháp tham gia của các nhà khoa học trong việc thực thi các quy định tại Nghị định số 160/2013/NĐ-CP của Chính phủ về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; Nghị định 06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp; Nghị định số 26/2019/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thủy sản…

[trees] trên Trái Đất này không? Hơn 100 nhà  khoa học đã nghiên cứu các loài cây trên Trái Đất và họ ước tính có khoảng 73 ngàn loại cây, trong đó họ chỉ có trong tài liệu 64 ngàn loại, như vậy còn khoảng 9 ngàn 200 loại chưa nhập vào trong tài liệu [theo thông tin vào tháng Hai 2022 từ //www.sci-news.com/biology/tree-species-earth-10511.html].  Bạn có biết cả thế giới mỗi năm tiêu thụ bao nhiêu cây gỗ cho việc xây dựng, đồ đạc [bàn, ghế, tủ, giường, v.v...], giấy, củi đốt, v.v...? Theo Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc [UN FAO], mỗi năm cả thế giới tiêu thụ 10 triệu hectare rừng [1 hectare bằng 10 ngàn m2] [//ourworldindata.org/deforestation]!

 

 

Khi chúng ta nhìn vào cấu trúc của lá cây, nó không đơn giản như chúng ta nghĩ. Một lá cây có rất nhiều những mạch rất nhỏ với những ống li ti để hấp thụ ánh sáng, nước, hút khí carbon, thải ra khí oxy vào ban ngày, v.v... Những khu rừng hoặc công viên cây xanh là những lá phổi của Trái Đất để bảo tồn sinh thái, điều hòa khí hậu và giữ nước. Cây thực vật tự nó biết hướng đến ánh sáng, và có những loại cây đổi màu lá vào mùa Thu như lá cây phong [maple] rất đẹp.

 

Chưa kể đến có khoảng 390.900 loại cây thảo [plants], trong đó có khoảng 369.400 loại cây hoa [//www.bbc.com/news/science-environment-36230858]. Chúng ta đã từng thấy nhiều loại hoa mai, hoa cúc, hoa hồng, hoa phong lan, v.v...với nhiều màu sắc rất đẹp. Không thể nào tự nhiên mà có được. Ngắm nhìn những bông hoa đẹp và những cảnh đẹp thiên nhiên bạn có thấy Chúa là Đấng rất toàn năng, khôn ngoan và tốt lành không?

 

Còn những loại cây thực vật làm lương thực cho loài người chúng ta với nhiều loại ngũ cốc [lúa mì, lúa gạo, gạo nếp, bắp [corn], yến mạch [oat], lúa mạch [barley], lúa mạch đen [rye], diêm mạch [quinoa], v.v...Nhiều loại đậu [đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen, đậu trắng, đậu nành, đậu phọng v.v...]. Nhiều loại hạt [nuts] như hạt hạnh nhân [almond], hạt điều [cashew], hạt phỉ [hazelnuts], hạt hồ đào [pistachio], hạt hướng dương [sunflower seed], hạt óc chó [walnut], hạt macadamia, hạt pecan, hạt dẻ Brazil [Brazil nut], v.v...Và rất nhiều loại trái cây và rau củ nữa.

 

 

Có phải tự nhiên mà có đủ mọi loại ngũ cốc, hạt, trái cây, rau củ cho loài người chúng ta ăn để tồn tại không? Ngay cả khi loài người chúng ta phân chất và biết những thành phần hóa học có trong hạt đậu, hạt lúa, hạt soài, v.v... rồi lấy những thành phần đó làm thành những hạt đậu, hạt lúa, hạt soài nhân tạo, và gieo xuống đất. Những hạt đó không có mầm sống thì không thể nào mọc lên được. Kinh Thánh ghi, “Và Đức Chúa Trời phán, Đất phải sinh thảo mộc; rau cỏ kết hạt, và cây ăn trái sinh ra trái tùy theo loại trên đất, mà hạt giống của nó ở trong nó; thì có như vậy.” [Sáng Thế Ký 1:11]. Chính Chúa là Đấng Tạo Hóa đã tạo dựng nên muôn loài vạn vật tùy theo loài, tùy theo loại với hạt giống riêng của từng loại!

 

 

Hạt đậu xanh lớn lên thành cây đậu xanh chứ không thể nào thành cây hạt dẻ. Hạt soài mọc lên thành cây soài chứ không thể nào thành cây mít được. Không thể nào loài này tiến hóa thành loài khác được. Khi loài người không biết ơn Chúa, vâng lời Chúa, và thờ phượng Chúa, thì Ngài cảnh tỉnh họ với những thiên tai [hạn hán, lũ lụt, động đất, sâu rầy, v.v...], bệnh dịch, chiến tranh, v.v... [Phục Truyền đoạn 28] khiến cho khan hiếm thực phẩm. Lúc đó, loài người sẽ biết quý mưa thuận gió hòa và những vụ mùa trúng mà Chúa nhân từ đã ban cho họ. Bạn có bao giờ cảm tạ và thờ phượng Chúa đã tạo dựng nên chính bạn và ban cho bạn bầu khí quyển để thở và các loại cây trái, rau quả, ngũ cốc để tồn tại không?

 

Nếu bạn muốn biết thêm về niềm tin nơi Đấng Tạo Hóa của Kinh Thánh, xin đừng ngại liên lạc Mục sư Nguyễn Gia Hiền qua địa chỉ email:

Có bao nhiêu loài thú trên trái đất?

[NLĐO] – Giới khoa học hiện biết khoảng 1,5 triệu loài động vật nhưng trên thực tế, con số này có thể lên đến gần 9 triệu.

Có bao nhiêu loài thực vật ở nước ta?

Thực vật: Gần 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc hơn 2.256 chi, 305 họ [chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật trên thế giới]; 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 loài nấm; 2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài dương xỉ và 100 loài khác ...

Chủ Đề