Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình 6 x 2 x + 3 x a 5

Có bao nhiêu số nguyên $m $ để phương trình ${9^x} + {3^x} + 6 = m\left[ {{3^x} + 1} \right] $ có nghiệm thực phân biệt.

Có bao nhiêu số nguyên \[m \] để phương trình \[{9^x} + {3^x} + 6 = m\left[ {{3^x} + 1} \right] \] có nghiệm thực phân biệt.

A. \[2. \]

B. \[4. \]

C. \[3. \]

D. \[1. \]

Trắc nghiệm Phương pháp đưa về cùng cơ số và phương pháp lôgarit hóa

Trang trước Trang sau

Bài giảng: Cách giải phương trình mũ - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên Tôi]

Bài 1: Phương trình 3x3-9x+4 = 81 có mấy nghiệm?

Quảng cáo

A. 1. B. 2. C.3. D.4.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

3x3-9x+4 = 81 = 34 ⇔ x3-9x+4 = 4 ⇔ x[x2-9]=0 ⇔ x ∈ {0;±3}.

Bài 2: Phương trình 2x+2.5x = 40000 có bao nhiêu nghiệm nguyên?

A. 1. B. 2. C.3. D.4.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Phương trình đã cho tương đương với: 4.2x.5x=40000 ⇔ 10x = 10000 ⇔ x = 4.

Bài 3: Phương trình 3x-2 = 666661 có bao nhiêu nghiệm?

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Cách 1: Vế trái là hàm số đồng biến nhận các giá trị [0;+∞]. Từ đó suy ra phương trình có nghiệm duy nhất.

Cách 2: Lấy logarit hai vế ta được x-2 = log3666661.

Bài 4: Cho phương trình 3x2-4x+5 = 9 tổng lập phương các nghiệm thực của phương trình là:

A. 28. B. 27. C. 26. D. 25.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Ta có:

3x2-4x+5 = 9 ⇔ 3x2-4x+5 = 32

⇔ x2-4x+5 = 2 ⇔ x2-4x+3=0

Suy ra 13 + 33 = 28.

Bài 5: Cho phương trình : 3x2-3x+8 = 92x-1, khi đó tập nghiệm của phương trình là:

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

3x2-3x+8=92x-1

⇔ 3x2-3x+8=34x-2

⇔ x2-3x+8 = 4x-2 ⇔ x2-7x+10 = 0

Vậy S={2;5}

Quảng cáo

Bài 6: Cho phương trình:

. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tổng các nghiệm của phương tình là một số nguyên .

B. Tích các nghiệm của phương trình là một số âm.

C. Nghiệm của phương trình là các số vô tỉ.

D. Phương trình vô nghiệm.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Nghiệm của phương trình là: S = {-7/3;3}. Vì -7/3.3 = -7 < 0

Bài 7: Phương trình 28-x2.58-x2 = 0,001.1051-x có tổng các nghiệm là?

A. 7. B. -7. C.5. D.-5.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

[2.5]8-x2=10-3.105-5x ⇔ 108-x2=102-5x ⇔ 8-x2 = 2-5x ⇔ [x = -1; x = 6]

Ta có : -1+6=5.

Bài 8: Nghiệm của phương trình 2x + 2x+1 = 3x + 3x+1 là:

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

2x+2x+1 = 3x+3x+1 ⇔ 3.2x = 4.3x

Bài 9: Nghiệm của phương trình 6.4x - 13.6x + 6.9x = 0 là:

A. x ∈ {0;1}. B. x ∈ {2/3;3/2}. C. x ∈ {-1;0}. D. x ∈ {1;-1}.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Bài 10: Nghiệm của phương trình 12.3x + 3.15x - 5x+1 = 20 là:

A. x=log53-1. B. x=log35. C. x=log35+1. D. x=log35-1.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

12.3x + 3.15x - 5x + 1 = 20 ⇔ 3.3x[5x+4] - 5[5x + 4] = 0 ⇔ [5x + 4][3x + 1 - 5] = 0

⇔ 3x+1 = 5 ⇔ x=log35 - 1

Quảng cáo

Bài 11: Phương trình x.2x + x2 + 2 = 2x+1 + 3x có tổng các nghiệm bằng bao nhiêu trên R?

A. 0. B. 4. C.3. D. 2.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Phương trình tương đương với:

x2 - 3

+] 2x = 1 - x có nghiệm duy nhất x = 0.

Bài 12: Phương trình 2x-3 = 3x2-5x+6 có hai nghiệm x1, x2 trong đó x1 < x2 , hãy chọn phát biểu đúng?

A. 3x1+2x2=log354. B. 2x1-3x2=log38.

C. 2x1+3x2=log354. D. 3x1-2x2=log38

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Logarit hóa hai vế của phương trình [theo cơ số 2] ta được: [3] ⇔ log22x-3=log23x2-5x+6

Bài 13: Cho phương trình: . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Tích các nghiệm của phương trình là một số âm.

B. Tổng các nghiệm của phương tình là một số nguyên .

C. Nghiệm của phương trình là các số vô tỉ.

D. Phương trình vô nghiệm.

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

Nghiệm của phương trình là : S={-7/3;3}.

Vì -7/3.3=-7 < 0. Chọn đáp án A

Bài 14: Phương trình 28-x2.58-x2 = 0,001.[105]1-x có tổng các nghiệm là:

A. 5. B. 7. C. -7 . D. – 5 .

Hiển thị đáp án

Đáp án :

Giải thích :

[2.5]8-x2=10-3.105-5x ⇔ 108-x2=102-5x ⇔ 8-x2=2-5x ⇔ [x=-1;x=6]

Ta có: -1+6=5. Chọn đáp án A

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Trắc nghiệm giải bất phương trình logarit bằng cách đưa về cùng cơ số

Trang trước Trang sau

Bài giảng: Cách giải bất phương trình logarit - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên Tôi]

Bài 1: Giải bất phương trình log2[3x-2] > log2[6-5x] được tập nghiệm là [a; b]. Hãy tính tổng S=a+b.

Quảng cáo
Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Ta có: log2[3x-2] > log2[6-5x] ⇔ 3x-2 > 6-5x ⇔ x > 1.

Giao với điều kiện ta được

Bài 2: Có bao nhiêu số nguyên a là nghiệm bất phương trình log0,5a ≤ log0,5a2 ?

A. 2. B. 0. C. Vô số. D. 1.

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: a > 0.

Ta có: log0,5a ≤ log0,5a2 ⇔ a ≥ a2 ⇔ a2-a ≤ 0 ⇔ 0 ≤ a ≤ 1.

Giao với điều kiện ta được: 0 < a ≤ 1⇒ Bất phương trình có 1 nghiệm nguyên là a=1.

Bài 3: Tập nghiệm của bất phương trình log0,2[x+1] > log0,2[3-x]là

A. S=[1;3]. B. S=[1;+∈]. C. S=[-∈;1]. D. S=[-1;1].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: -1 < x < 3.

Ta có: log0,2[x+1] > log0,2[3-x] ⇔ x+1 < 3-x ⇔ x < 1.

Giao với điều kiện ta được -1 < x < 1.

Bài 4: Tìm tập nghiệm của bất phương trình

A. S=[1;2]. B. S=[-∈;-1]∪[2;+∈].

C. S=[-∈;1]∪[2;+∈]. D. S=[2;+∈].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 1.

Giao với điều kiện ta được x > 2.

Bài 5: Bất phương trình sau có tập nghiệm là

A. [3; +∈]. B. [-∈;3]. C. [1/2; 3]. D. [-2;3].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Quảng cáo

Bài 6: Tập nghiệm của bất phương trình log0,8[x2+x] < log0,8[-2x+4] là

A. [-∈;-4]∪[1;+∈]. B. [-4;1]. C. [-∈;-4]∪[1;2]. D.[1;2].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

So sánh điều kiện ta có nghiệm :[-∈;-4]∪[1;2]

Bài 7: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Bài 8: Tập nghiệm của bất phương trình ln[x2-3x+2] ≥ ln[5x+2] là

A. [-∈;0]∪[8;+∈]. B. [0;1]∪[2;8]. C. [-5/2;0]∪[8;+∈]. D. [8;+∈].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Bài 9: Bất phương trình log4[x+7] > log2[x+1] có tập nghiệm là

A. [1;4]. B. [5;+∈]. C. [-1; 2]. D. [-∈; 1].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x > -1.

Khi đó:

log4[x+7] > log2[x+1] ⇔ log4[x+7] > 2log4[x+1] ⇔ log4[x+7] > log4[x+1]2

⇔ x+7 > x2+2x+1 ⇔ x2+x-6 < 0 ⇔ -3 < x < 2.

Giao với điều kiện ta được: -1 < x < 2.

Bài 10: Tập nghiệm của bất phương trình log3x < log√3[12-x] là

A. [0;12]. B. [9;16]. C. [0;9]. D. [0;16].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: 0 < x < 12.

Giao với điều kiện ta được 0 < x < 9.

Quảng cáo

Bài 11: Với m là tham số thực dương khác 1. Hãy tìm tập nghiệm S của bất phương trình. logm[2x2+x+3] ≤ logm[3x2-x]. Biết rằng x=1 là một nghiệm của bất phương trình.

A. S=[-2;0]∪[1/3; 3 ]. B. S=[-1;0]∪[1/3; 2 ] .

C. S=[-1 ,0]∪[1/3; 3 ]. D. S=[-1;0]∪[1; 3 ].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x < 0 ∨ x > 1/3.

Do x=1 là một nghiệm của bất phương trình nên ta có logm6 ≤ logm2 ⇔ 0 < m < 1.

Khi đó ta có:

logm[2x2+x+3] ≤ logm[3x2-x] ⇔ 2x2+x+3 ≥ 3x2-x ⇔ x2-2x-3 ≤ 0 ⇔ -1 ≤ x ≤ 3.

Giao với điều kiện ta được

Bài 12: Xác định tập nghiệm S của bất phương trình lnx2 > ln[4x-4].

A. S=[2;+∈]. B. S=[1;+∈]. C. S=R\{2}. D. S=[1;+∈]\{2}.

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 1.

Ta có: lnx2 > ln[4x-4] ⇔ x2 > 4x-4 ⇔ x2-4x+4 > 0 ⇔ x ≠ 2.

Giao với điều kiện ta đươc:

Bài 13: Tập xác định của hàm số

A. [1;+∈]. B. [-∈;√2]. C. ∅. D. [√2;+∈].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện xác định:

Bài 14: Bất phương trình sau tương đương với bất phương trình nào sau đây?

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Điều kiện: 0 < x < 1.

Bài 15: Giải bất phương trình log3[3x-2] ≥ 2log9[2x-1], ta được tập nghiệm là

A. [-∞;1]. B. [1;+∞]. C. [-∞;1]. D. [1;+∞].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 2/3.

Ta có: log3[3x-2] ≥ 2log9[2x-1] ⇔ 3x-2 ≥ 2x-1 ⇔ x ≥ 1 [Thỏa điều kiện]

Bài 16: Tất cả các giá trị của m để bất phương trình log2[7x2+7] ≥ log2[mx2+4x+m] có nghiệm đúng với mọi giá trị của x là

A. m ≤ 5. B. 2 < m ≤ 5. C. m ≥ 7. D. 2 ≤ m ≤ 5.

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Yêu cầu bài toán

Bài 17: Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn điều kiện log[x-40]+log[60-x] < 2?

A. 20. B. 18. C. 21. D. 19.

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Điều kiện: 40 < x < 60.

Ta có: log[x-40]+log[60-x] < 2 ⇔ log[[x-40][60-x]] < 2 ⇔ [x-40][60-x] < 100

⇔ -x2+100x-2500 < 0 ⇔ x ≠ 50.

Giao với điều kiện ta được tập nghiệm S=[40;60]\{50} ⇒ bất phương trình có 18 nghiệm nguyên.

Bài 18: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log2[x-3]+log2x ≥ 2.

A. [3;+∞]. B. [-∞;-1]∪[4;+∞]. C. [4;+∞]. D. [3;4].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x > 3.

Giao với điều kiện ta đươc: x ≥ 4.

Bài 19: Tập nghiệm của bất phương trình 2log2[x-1] ≤ log2[5-x]+1 là

A. [1;5]. B. [1;3]. C. [1;3]. D. [3;5].

Hiển thị đáp án

Đáp án :C

Giải thích :

Điều kiện: 1 < x < 5.

Ta có: 2log2[x-1] ≤ log2[5-x]+1 ⇔ log2[x-1]2 ≤ log2[10-2x] ⇔ [x-1]2 ≤ 10-2x <

⇔ x2-9 ≤ 0 ⇔ -3 ≤ x ≤ 3.

Giao với điều kiện ta được: 1 < x ≤ 3.

Bài 20: Bất phương trình ssau là

A. [3/4;+∞]. B. [3/4;+∞]. C. [3/4;3]. D. [3/4;3].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x > 3/4.

Ta có: 2log3[4x-3]+log[1/3][2x+3] ≤ 2 ⇔ log3[4x-3]2 ≤ log3[2x+3]+log39

⇔ log3[4x-3]2 ≤ log3[18x+27] ⇔ [4x-3]2 ≤ 18x+27 ⇔ 16x2-42x-18 ≤ 0 ⇔ -3/8 ≤ x ≤ 3.

Giao với điều kiện ta được: 3/4 < x ≤ 3.

Bài 21: Bất phương trình log2x+log3x+log4x > log20x có tập nghiệm là

A. [1;+∞]. B. [0;1]. C. [0;1]. D. [1;+∞].

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 0.

Bài 22: Tập nghiệm của bất phương trình log2[x+2]-log2[x-2] < 2

A. [10/3;+∞]. B. [-2;+∞].

C. [2;+∞]. D. [-2;2].

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện: x > 2.

Ta có: log2[x+2]-log2[x-2] < 2 ⇔ log2[x+2] < log2[x-2]+log24 ⇔ [x+2] < 4[x-2] ⇔ x > 10/3

Giao với điều kiện ta được: x > 10/3.

Bài 23: Tập nghiệm của bất phương trình log[x2+2x-3]+log[x+3]-log[x-1] < 0.

A. [-4;-2]∪[1;+∞]. B. [-2;1]. C. [1;+∞]. D. ∅.

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Giải thích :

Điều kiện: x > 1.

Giao điều kiện ta thấy bất phương trình vô nghiệm.

Bài 24: Bất phương trình sau có tập nghiệm là

A. [2,+∞]. B. [2,3]. C. [2,5/2]. D. [5/2,3].

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Giải thích :

Điều kiện: x > 2.

log2[2x-1]-log[1/2] [x-2] ≤ 1 ⇔ log2[2x-1]+log2[x-2] ≤ 1

⇔ log2[[2x-1][x-2]] ≤ 1

⇔ [2x-1][x-2] ≤ 2 ⇔ 0 ≤ x ≤ 5/2.

Giao với điều kiện ta được: 2 < x ≤ 5/2.

Bài 25: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình sau

A. S=[2;+∞]. B. S=[1;2]. C. S=[0;2]. D. S=[1;2].

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Giải thích :

Điều kiện: x > 1.

Ta có:

Giao với điều kiện ta được: 1 < x < 2.

Bài 26: Cho bất phương trình log0,2x-log5[x-2] < log0,23. Nghiệm của bất phương trình đã cho là

A. x > 3. B. 2 ≤ x < 3. C. x ≥ 2. D. 2 < x < 3.

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Giải thích :

Điều kiện: x > 2.

Ta có: log0,2x-log5[x-2] < log0,23 ⇔ -log5x-log5[x-2]< -log53

⇔ log5x+log5[x-2] > log53 ⇔ log5[x[x-2]] > log53 ⇔ x[x-2] > 3 ⇔ x2-2x-3 > 0

x < -1 ∨ x > 3.

Kết hợp điều kiện ta được: x > 3.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Có bao nhiêu số nguyên [a thuộc [ [ - 2019;2019] ] ] để phương trình [[1][[ln [ [x + 5] ]]] + [1][[[3^x] - 1]] = x + a ] có hai nghiệm phân biệt?


Câu 63341 Vận dụng

Có bao nhiêu số nguyên \[a \in \left[ { - 2019;2019} \right]\] để phương trình \[\dfrac{1}{{\ln \left[ {x + 5} \right]}} + \dfrac{1}{{{3^x} - 1}} = x + a\] có hai nghiệm phân biệt?


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

+] Cô lập \[m\], đưa phương trình về dạng \[a = f\left[ x \right]\].

+] Số nghiệm của phương trình \[a = f\left[ x \right]\] là số giao điểm của đồ thị hàm số \[y = a\] và \[y = f\left[ x \right]\].

+] Lập BBT hàm số \[y = f\left[ x \right]\] và kết luận

Phương trình logarit và một số phương pháp giải --- Xem chi tiết
...

Video liên quan

Chủ Đề