Có bao nhiêu tập hợp sinh vật dưới đây không phải là quần thể

Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vật sau đây không phải là quần thể? I. Một đàn sói sống trong rừng. II. Một lồng gà b?

Có bao nhiêu tập hợp cá thể sinh vật sau đây không phải là quần thể?
I. Một đàn sói sống trong rừng.
II. Một lồng gà bán ngoài chợ.
III. Đàn cá rô phi đơn tính sống dưới ao.
IV. Các con ong thợ lấy mật ở vườn hoa.
V. Một rừng cây.

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Nắm rõ khái niệm Quần thể sinh vật sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? một cách dễ dàng.

Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, phân bố trong một không gian nhất định, tại một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Ví dụ 1: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

A. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng

B. Tập hợp cây cọ trên một đồi cọ ở Phú Thọ

C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ

D. Tập hợp cá trắm sinh sống ở Hồ Ba Bể

Đáp án C: Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ không phải là quần thể

Giải thích: Vì trên đồng cỏ có rất nhiều loài cỏ → không phải tập hợp các cá thể cùng loài

Ví dụ về một quần thể sinh vật

Ví dụ 2: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

A. Tập hợp các cây trọ trên một đồi cọ ở Phú Thọ

B. Tập hợp ốc bươu vàng trong một ruộng lúa

C. Tập hợp cá chép trong một cái ao

D. Tập hợp cá trong Hồ Núi Cốc

Đáp án D: Tập hợp cá trong Hồ Núi Cốc không phải là quần thể; vì trong hồ có rất nhiều loài cá → không phải tập hợp các cá thể cùng loài

Ví dụ 3: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

A. Tập hợp các cá thể tôm sống trong hồ

B. Tập hợp cá rô phi đơn tính sống trong ao

C. Tập hợp các con huơu cao cổ sống trên đồng cỏ

D. Tập hợp cá chép sống ở Hồ Tây

Đáp án B: Vì cá rô phi đơn tính trong hồ không có khả năng sinh sản → không phải là quần thể

Ví dụ 4: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

A. Tập hợp các cá thể chó sói, huơu, thỏ sống chung trong rừng.

B. Tập hợp các cá thể cá chép, cá trắm cá trê,… cùng sống chung một đầm.

C. Tập hợp các cá thể sư tử, hươu cao cổ được nuôi ở trong một vườn thú.

D. Tập hợp các cá thể cá chép sống ở Hồ Tây.

Đáp án A, B, C: Vì tập hợp gồm các sinh vật không cùng loài [gồm nhiều loài khác nhau] → không phải là quần thể

Ví dụ 5: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

A. Tập hợp những con cá rô phi đực trong ao nuôi

B. Tập hợp những con bướm đang sinh sống trong rừng Cúc Phương

C. Tập hợp những cây cỏ đang sống trên một cánh đồng cỏ

D. Tập hợp những con cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây

Đáp án A, B, C: không phải là quần thể

Giải thích:

A: không thể tạo thế hệ sau

B: gồm nhiều loài bướm khác nhau

C: gồm nhiều loài cỏ khác nhau

Câu hỏi

Nhận biết

Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?


A.

Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.

B.

Tập hợp cây cọ ở trên quả đồi Phú Thọ.

C.

Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ.

D.

Tập hợp cá chép sinh sống ở Hồ Tây.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Cho tập hợp sinh vật sau đây, có bao nhiêu tập hợp không phải là quần thể sinh vật?

I. Cá trắm cỏ trong ao.

II. Cá rô phi đơn tính trong hồ.

III. Chuột trong vườn.

IV. Chim ở lũy tre làng.


2045 điểm

Đặng Ngọc Anh

Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Thượng B. Tập hợp cây cọ trên một đồi cọ ở Phú Thọ C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ D. Tập hợp cá trắm sinh sống ở Hồ Ba Bể Đáp án C: Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ không phải là quần thể Giải thích: Vì trên đồng cỏ có rất nhiều loài cỏ → không phải tập hợp các cá thể cùng loài Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, phân bố trong một không gian nhất định, tại một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Khi nói về đặc điểm của nhân tố giao phối không ngẫu nhiên, phát biểu không đúng là: A. Giao phối không ngẫu nhiên có các kiểu: tự thụ phấn, giao phối cận huyết và giao phối có chọn lọc. B. Quần thể giao phối không ngẫu nhiên tạo điều kiện cho alen lặn biểu hiện thành kiểu hình. C. Làm biến đổi tần số alen một cách chậm chạp. D. Làm tăng tỉ lệ đồng hợp, giảm dị hợp.
  • Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm: [1] Diễn ra ở trong nhân, tại kì trung gian của quá trình phân bào. [2] Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn. [3] Cả hai mạch đơn đều làm mạch khuôn để tổng hợp mạch mới. [4] Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5’  3’. [5] Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y. [6] Qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ. A. [1], [2], [3], [4], [5]. B. [1], [2], [4], [5], [6] C. [1], [3], [4], [5], [6]. D. [1], [2], [3], [4], [6].
  • Ở gà, alen A quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định chân thấp. Cho gà trống chân cao có kiểu gen dị hợp tử lai với gà mái thứ nhất, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà mái chân thấp : 2 gà trống chân cao : 1 gà mái chân cao. Cho lai với gà mái thứ hai, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là: 1 gà trống chân cao : 1 gà trống chân thấp : 1 gà mái chân cao : 1 gà mái chân thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở đời con của phép lai thứ nhất, gà trống có kiểu gen đồng hợp chiếm 25%. II. Ở phép lai thứ hai, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. III. Gà mái thứ nhất có chân cao, gà mái thứ hai có chân thấp. IV. Nếu cho tất cả các cá thể F1 của phép lai 2 giao phối ngẫu nhiên thì ở F2 có số gà chân thấp chiếm 56,25%. A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
  • .Ở tế bào động vật, bào quan nào sau đây chứa ADN? A. Lưới nội chất. B. Riboxôm. C. Ti thể. D. Không bào. Câu 83. Theo lí thuyết, quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen nào sau đây tạo ra giao tử
  • Hoàn thành bảng sau: Công nghệ Phương pháp Kết quả Công nghệ tế bào [1] Tạo ra quần thể cây đồng nhất mang kiểu gen đồng hợp. Dung hợp tế bào trần. [2] [3] Có thể tạo ra một quần thể cây đồng nhất và giống cây mẹ. a. Nuôi cấy mô. b. Nuôi cây hạt phấn. c. Cấy truyền phôi. d. Nhân bản vô tính. e. Tạo ra cá thể mới, mang bộ NST 4n của 2 cá thể cùng loài. f. Tạo ra một cá thể mới, mang bộ NST 2n của loài A và 2n của loài B. g. Tạo ra một quần thể đồng nhất về kiểu gen h. Kết hợp được những đặc tính của 2 loài khác nhau. A. [1] - b, [2] - f, h; [3] - a. B. [1]-a; [2] - g, h; [3] - b. C. [1] -b; [2] - f; [3] - h. D. [1]-a;[2]-h;[3]-b.
  • Một gen ở sinh vật nhân sơ có tỉ lệ các nuclêôtit trên mạch 1 là: A:T:G:X = 3:2:1:4. Phân tử mARN được phiên mã từ gen này có X-A = 150 và U = 2G. Theo lí thuyết, số nuclêôtit loại A của mARN này là bao nhiêu? A. 450. B. 300. C. 900. D. 600.
  • Các hoạt động sau đây của con người là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái: [1] Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. [2] Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. [3] Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. [4] Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. [5] Bảo vệ các loài thiên địch. [6] Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. Có bao nhiêu hoạt động là giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
  • Các khu sinh học dưới nước gồm: [1] Khu sinh học nước ngọt. [2] Khu sinh học nước mặn. [3] Khu sinh học nước đứng. [4] Khu sinh học nước chảy. [5] Khu sinh học ven bờ. [6] Khu sinh học ngoài khơi. Đáp án đúng là: A. [1] và [2]. B. [3] và [4]. C. [5] và [6]. D. [1] và [3].
  • Loại đột biến cấu trúc NST nào dưới đây có vai trò quan trọng trong việc hình thành gen mới? A. Đột biến mất đoạn B. Đột biến chuyển đoạn C. Đột biến đảo đoạn D. Đột biến lặp đoạn
  • Cho các bệnh và hội chứng ở người: 1. Ung thư máu 2. Hồng cầu hình lưỡi liềm 3. Bạch tạng 4. Hội chứng Claiphento 5. Dính ngón tay số 2, 3 6. Máu khó đông 7. Hội chứng Tocno 8. Hội chứng Down 9. Bệnh mù màu 10. Bệnh phenylketo niệu Số bệnh và hội chứng do đột biến NST là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề