Có bao nhiều trường hợp phát sinh lỗi phần mềm năm 2024

Trong phát triển phần mềm , nghiên cứu các yêu cầu của khách hàng là chìa khóa, và nếu nhiệm vụ của khách hàng được hiểu, thì sẽ không có vấn đề gì trong các quá trình xây dựng tiếp theo. Tuy nhiên, khi công việc bắt đầu, nhiều lỗi phát sinh cản trở và làm chậm toàn bộ quá trình sản xuất.

Dưới đây là 5 sai lầm gần như không thể tránh khỏi trong quá trình phát triển phần mềm:

Mô tả nhiệm vụ không rõ ràng

Xây dựng và mô tả vấn đề là một quá trình khá tốn công sức. Thông thường, sản phẩm cuối cùng không phù hợp với mong muốn của khách hàng, vì mô tả vấn đề và tầm nhìn của giải pháp không chính xác hoặc không đủ chi tiết. Điều này chủ yếu là do khách hàng thiếu kiến thức kỹ thuật và nhà phát triển hiểu sai vấn đề. Một sai lầm như vậy sẽ gây tốn kém và thông thường sẽ đưa việc sản xuất dự án trở lại điểm ban đầu.

Lỗi tích hợp dịch vụ bên ngoài

Các vấn đề với việc tích hợp các dịch vụ khác trong quá trình phát triển chương trình là khá phổ biến. Việc diễn giải không chính xác hoặc thiếu hiểu biết về các đặc điểm và chi tiết cụ thể của mục nhập dữ liệu có thể dẫn đến sai sót trong việc tích hợp các dịch vụ với phần mềm.

Lỗi với giao diện người dùng

Đây là một lỗi bất tiện hơn là một lỗi kỹ thuật trong quá trình phát triển. Giao diện người dùng là điều đầu tiên mà khách hàng cuối cùng đánh giá. Ngay cả với chức năng cao, người dùng không có khả năng tiếp tục làm việc với chương trình nếu nó khó sử dụng. Điều quan trọng là phải tìm được sự cân bằng phù hợp giữa khả năng hoạt động và giao diện thân thiện với người dùng khi thiết kế hệ thống cho các mô-đun.

Lỗi trong logic, thuật toán và tính toán

Những sai lầm rõ ràng nhất và gần như không thể tránh khỏi trong bất kỳ quá trình phát triển nào. Chúng không nguy hiểm hay nghiêm trọng, nhưng chúng tốn rất nhiều thời gian và thần kinh để phát hiện ra chúng.

Các lỗi mới từ các lỗi cũ

Việc loại bỏ các lỗi được phát hiện thường dẫn đến việc tạo ra các lỗi mới yêu cầu thay đổi và cải tiến phần mềm. Quá trình sửa đổi có thể tiếp tục lâu sau khi hoàn thành phát triển chương trình, ngay cả khi chương trình đã được khách hàng cuối cùng sử dụng, một số độ trễ, lỗi hoặc cài đặt vẫn yêu cầu kiểm tra liên tục.

Cách hiện có để tránh sai lầm

Hầu hết các vấn đề trong phát triển phần mềm có thể được giải quyết bằng quá trình tự động hóa. Tự động hóa như vậy được tìm thấy trong các nền tảng không mã, giúp đơn giản hóa và tăng tốc quá trình xây dựng chương trình.

Appmaster.io là một trong những nền tảng cung cấp sự phát triển hoàn toàn tự động. Nền tảng này tự viết mã nguồn, dựa trên ứng dụng được lắp ráp từ các khối trực quan, giúp tăng tốc đáng kể quá trình và giảm thiểu số lỗi trong quá trình phát triển. Do trình chỉnh sửa quy trình nghiệp vụ nâng cao, ứng dụng được phát triển không bị giới hạn bởi số lượng chức năng và cũng có thể tồn tại độc lập với nền tảng, giống như bất kỳ ứng dụng thông thường nào.

Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm về cách đơn giản hóa quy trình phát triển và cách thức hoạt động của nền tảng không mã - chào mừng bạn đến với AppMaster.io .

Lỗi trong giao tiếp, trao đổi giữa khách hàng và nhà phát triển: Những yêu cầu không rõ ràng, những hiểu lầm về các yêu cầu là 2 lý do chính dẫn đến lỗi trong phần mềm

  • Sự phức tạp của phần mềm: Các giao diện loại Windows, cơ sở dữ liệu quan hệ khổng lồ, kích thước của các ứng dụng đã làm tăng thêm sự phức tạp của phần mềm
  • Lỗi do lập trình viên: Có rất nhiều lý do dẫn đến việc các lập trình viên gây ra các lỗi lập trình, sự hiểu sai các tài liệu thiết kế và ngôn ngữ, sai sót trong các ngôn ngữ lập trình, trong việc áp dụng các công cụ phát triển và sai sót trong lựa chọn dữ liệu
  • Do thay đổi yêu cầu: Khi có thay đổi xảy ra, dù lớn hay nhỏ thì những mắt xích giữa các phần của dự án cũng rất có khả năng sẽ tương tác với nhau và gây ra vấn đề và quá trình giám sát những thay đổi cũng sẽ rất phức tạp dễ dẫn đến lỗi.
  • Thiếu sót trong quá trình kiểm thử: Lỗi phần mềm có thể đến từ chính quá trình kiểm thử phần mềm khi mà người kiểm thử không kiểm tra hết các trường hợp có thể xảy ra
  • Lỗi về tài liệu: Những lỗi về tài liệu là vấn đề của các đội phát triển phần mềm và bảo trì khi có những sai sót trong các tài liệu liên quan. Những lỗi này có thể là nguyên nhân gây ra lỗi trong giai đoạn phát triển tiếp theo và giai đoạn bảo trì của dự án

2. Một số giải pháp để quản lý chất lượng của một dự án phần mềm

2.1 Lên kế hoạch kiểm thử cụ thể cho giai đoạn đầu của dự án

Kiểm thử là yếu tố rất quan trọng đối với thành công của bất kỳ dự án nào. Để đảm bảo không bỏ sót trường hợp nào trong quá trình kiểm thử yêu cầu người kiểm thử phải lên kịch bản kiểm thử ngay từ khi bắt đầu dự án, tùy từng trường hợp sẽ áp dụng tool sinh test case tự động.

2.2 Sử dụng công cụ để hỗ trợ cho việc quản lý các task và lỗi [bug]

Việc kiểm thử và sửa lỗi phần mềm có thể thực hiện trong bất cứ giai đoạn nào. Áp dụng quy trình xử lý lỗi phần mềm để đảm bảo rằng lỗi đó được xử lý triệt để, chính xác và không gây ảnh hưởng đến những chức năng khác của phần mềm. Quy trình xử lý lỗi bao gồm các bước:

  • Phát hiện lỗi [bug]
  • Log bug lên những công cụ quản lý
  • Gán lỗi cho các thành viên có liên quan
  • Xử lý lỗi
  • Kiểm thử lại
  • Đóng lỗi

Những lợi ích khi sử dụng công cụ hỗ trợ quản lý dự án vào việc quản lý các dự án phần mềm:

  • Giúp cho khách hàng dễ dàng có góc nhìn tổng quan về dự án, dễ dàng trao đổi, tương tác với nhóm phát triển.
  • Dễ dàng đưa ra những mốc thời gian cụ thể của dự án, cũng như dễ dàng theo dõi tiến độ.
  • Có thể theo dõi mọi thông tin, bình luận của dự án hay tham gia vào các cuộc thảo luận về dự án bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu
  • Vai trò của từng thành viên trong dự án được quy định rất rõ ràng và mỗi người sẽ có những deadline khác nhau, giúp quản lý công việc một cách dễ dàng hơn.
  • Khi có thay đổi xảy ra, các thành viên đều được cập nhật đồng bộ nhau, tránh trường hợp thông tin cập nhật khác nhau giữa các thành viên.
  • Các thành viên có thể đăng tải những nguồn tài liệu khác nhau, hay lưu trữ bất cứ dữ liệu nào và không cần phải sử dụng nhiều ứng dụng khác nhau để hỗ trợ.
  • Khi có bất cứ thay đổi, bình luận, cập nhật, đăng tải nào thì các thành viên cũng sẽ nhận được thông báo

2.3 Một số tool quản lý mà công ty chúng tôi đã áp dụng để quản lý chất lượng dự án phần mềm hiệu quả

2.3.1 Trello

Có thể nói Trello là một trong những công cụ hỗ trợ quản lý dự án được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới hiện nay

Trello sẽ cho chúng ta biết công việc sẽ được làm, những ai sẽ làm công việc nào và những thay đổi trong quá trình tiến hành dự án. Giao diện của Trello giống như cái bảng trắng với đầy những tờ giấy note nhiều màu sắc, mỗi note sẽ ứng với một công việc hoặc của team. Và trên những tờ giấy note này đều có thể bao gồm cả hình ảnh, tài liệu, tệp từ những nguồn khác nhau và dễ dàng để lại bình luận. Ngoài ra, chúng ta có thể theo dõi dự án của mình bất cứ lúc nào dù là trên máy tính hay trên điện thoại di động.

Trello_công cụ hỗ trợ quản lý dư án chất lượng phần mềm

Ảnh minh họa giao diện trello [Tham khảo từ Website của trello]

2.3.2 Slack

Slack là một công cụ giúp quản lý dự án phần mềm có chức năng như các ứng dụng giao tiếp. Điểm đặc biệt của Slack là không gian được gọi chính xác là kênh, mỗi kênh chính là không gian làm việc của một tổ chức, một công ty hoặc một team nào đó. Và tại đây các thành viên có thể giao tiếp thoải mái và trao đổi với nhau.

Slack đóng vai trò như là email, giúp mọi người có thể chia sẻ thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng

Slack_công cụ giúp nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng

2.3.3 Open Project

Open Project giúp chúng ta quản lý dự án một cách tổng thể đến chi tiết từ khởi động dự án đến các bước theo dõi tiến độ, kiểm soát hiệu suất cảu dự án. Đặc biệt là toàn bộ dự án được hiển thị dưới dạng timeline để các thành viên dễ hình dung và nắm bắt. Tính năng chính của Open Project:

  • Quản lý dự án linh hoạt tuỳ độ phức tạp của từng dự án.
  • Tạo không gian làm việc nhóm và dự án thuận tiện hơn.
  • Sắp xếp, theo dõi và giám sát công việc một cách hiệu quả

Open Project_công cụ hỗ trợ quản lý dư án chất lượng phần mềm

2.3.4 Airtable

Airtable là một phần mềm quản lý dự án làm việc trên workspace, trên các bảng tính và cả trên cơ sở dữ liệu.

Hiệu quả của việc sử dụng airtable:

  • Những giao diện quản lý giúp làm việc theo nhóm một cách hiệu quả nhất
  • Theo dõi tiến độ công việc của mình và các thành viên tiến triển mức nào
  • Giao diện của airtable khá là đơn giản, chúng ta có thể tùy chỉnh màu sắc và chuyển đổi giao diện nhìn dưới dạng bảng hoặc các dòng

Airtable_công cụ hỗ trợ quản lý dư án chất lượng phần mềm

Kết luận

Bài viết đã trình bày được những nguyên nhân gây ra lỗi của một dự án phần mềm công nghệ. Việc phát triển một phần mềm không thể tránh khỏi có lỗi xuất hiện, nhưng việc khắc phục để đảm bảo chất lượng cho một dự án đạt hiệu quả cao, trước khi đến tay khách hàng luôn được chúng tôi chú trọng.

Với kinh nghiệm nhiều năm làm việc với nhiều công ty trên thế giới: Nhật Bản, Mỹ, Pháp.. Rabiloo luôn tự tin đem đến cho khách hàng những sản phẩm công nghệ chất lượng, hạn chế thấp nhất những rủi ro không mong muốn. Đừng ngần ngại, hãy liên hệ ngay với

Chủ Đề