Có máy bước để xây dựng một cơ sở dữ liệu

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có tổ chức, thường được lưu trữ và truy cập điện tử từ hệ thống máy tính, Khi áp dụng hình thức lưu trữ này, nó sẽ giúp khắc phục được những điểm yếu của việc lưu file thông thường trên máy tính.

Việc sử dụng hệ thống CSDL này sẽ khắc phục được những khuyết điểm của cách lưu trữ dươi dạng hệ thống tập tin như Giảm trùng lặp thông tin ở mức thấp nhất, đảm bảo tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu; Đảm bảo dữ liệu được truy xuất theo nhiều cách khác nhau, từ nhiều người khác nhau và nhiều ứng dụng khác nhau…

Vậy quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu là? Khách hàng quan tâm vui lòng theo dõi các nội dung của bài viết.

Câu hỏi: Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu là?

A. Khảo sát → Kiểm thử → Thiết kế

B. Khảo sát → Thiết kế → Kiểm thử

C. Thiết kế → Kiểm thử → Khảo sát

D. Thiết kế → Khảo sát → Kiểm thử

Đáp án đúng B.

Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu là Khảo sát → Thiết kế → Kiểm thử, bởi Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có tổ chức, thường được lưu trữ và truy cập điện tử từ hệ thống máy tính, Khi áp dụng hình thức lưu trữ này, nó sẽ giúp khắc phục được những điểm yếu của việc lưu file thông thường trên máy tính.

Lý giải việc chọn đáp án B là do:

Cơ sở dữ liệu [Database] là một tập hợp các dữ liệu có tổ chức, thường được lưu trữ và truy cập điện tử từ hệ thống máy tính. Khi cơ sở dữ liệu phức tạp hơn, chúng thường được phát triển bằng cách sử dụng các kỹ thuật thiết kế và mô hình hóa chính thức.

Khi áp dụng hình thức lưu trữ này, nó sẽ giúp khắc phục được những điểm yếu của việc lưu file thông thường trên máy tính. Các thông tin lưu trữ sẽ đảm bảo được nhất quán, hạn chế tình trạng trùng lặp thông tin.

Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu

Bước 1: Khảo sát

Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lý

Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ

Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra

Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng

Bước 2: Thiết kế

Thiết kế cơ sở dữ liệu

Lựa chọn hệ quản trị để triển khai

Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng

Bước 3: Kiểm thử

Nhập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu

Tiến hành chạy thử các chương trình ứng dụng

Câu hỏi: Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu là?

A. Khảo sát → Kiểm thử → Thiết kế

B. Khảo sát → Thiết kế → Kiểm thử

C. Thiết kế → Kiểm thử → Khảo sát

D. Thiết kế → Khảo sát → Kiểm thử

Trả lời:

Đáp án đúng là: B. Khảo sát → Thiết kế → Kiểm thử

Giải thích:

Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu là Khảo sát → Thiết kế → Kiểm thử.

Hãy cùng Top lời giải tìm hiểu thêm thông tin về quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nhé!

1. Tìm hiểu chung về cơ sở dữ liệu

a. Khái niệm cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu [Database] là một tập hợp các dữ liệu có tổ chức, thường được lưu trữ và truy cập điện tử từ hệ thống máy tính. Khi cơ sở dữ liệu phức tạp hơn, chúng thường được phát triển bằng cách sử dụng các kỹ thuật thiết kế và mô hình hóa chính thức.

Khi áp dụng hình thức lưu trữ này, nó sẽ giúp khắc phục được những điểm yếu của việc lưu file thông thường trên máy tính. Các thông tin lưu trữ sẽ đảm bảo được nhất quán, hạn chế tình trạng trùng lặp thông tin.

b. Ưu điểm và nhược điểm của cơ sở dữ liệu

  • Ưu điểm:

Việc sử dụng hệ thống CSDL này sẽ khắc phục được những khuyết điểm của cách lưu trữ dươi dạng hệ thống tập tin, đó là:

+ Giảm trùng lặp thông tin ở mức thấp nhất, đảm bảo tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu

+ Đảm bảo dữ liệu được truy xuất theo nhiều cách khác nhau, từ nhiều người khác nhau và nhiều ứng dụng khác nhau.

+ Tăng khả năng chia sẽ thông tin. Ví dụ nếu ta đặt hệ thống dữ liệu tại Việt Nam thì ở bên Mỹ nếu có password logi vào thì ta hoàn toàn có thể vào hệ thống để đọc tin

  • Nhược điểm: Tuy nhiên việc sử dụng hệ quản trị CSDL lại có những phiền hà không hề nhỏ sau đây:

+ Phải đảm bảo tính chủ quyền của dữ liệu, vì khi sử dụng có tính chất chia sẽ cao

+ Bảo mật quyền khai thác thông tin

+ Bảo đảm vấn đề tranh chấp dữ liệu khi xảy ra

+ Khi gặp các trục trặc sự cố thì phải bảo đảm vấn đề an toàn dữ liệu, không bị mất dữ liệu

2. Xây dựng, tạo lập cơ sở dữ liệu

* Tạo bảng:

- Việc đầu tiên trong việc tạo lập một CSDL quan hệ là tạo ra một hay nhiều bảng. Để thực hiện điều đó, cần phải khai báo cấu trúc bảng, bao gồm:

+ Đặt tên các trường;

+ Chỉ định kiểu dữ liệu cho mỗi trường;

+ Khai báo kích thước của trường.

- Chọn khoá chính cho bảng bằng cách để hệ QTCSDL tự động chọn hoặc ta xác định khoá thích hợp trong các khoá của bảng làm khoá chính.

- Đặt tên bảng và lưu cấu trúc bảng.

- Tạo liên kết giữa các bảng bằng cách xác định các trường chung trong các bảng. Liên kết giúp hệ QTCSDL biết kết nối các bảng như thế nào để phục vụ việc kết xuất thông tin.

- Ngoài ra, như đã được giới thiệu ở chương II, các hệ QTCSDL đều cho phép ta có thể thay đổi cấu trúc bảng, thay đổi khoá chính và xóa bảng...

* Cập nhật dữ liệu

- Sau khi tạo cấu trúc ta có thể nhập dữ liệu cho bảng. Thông thường việc nhập dữ liệu được thực hiện từ bàn phím. Quá trình cập nhật đảm bảo một số ràng buộc toàn vẹn đã được khai báo.

- Phần lớn các hệ QTCSDL cho phép tạo ra biểu mẫu nhập dữ liệu [hình 2] để việc nhập dễ dàng hơn, nhanh hơn và hạn chế khả năng nhầm lẫn.

- Dữ liệu nhập vào có thể được chỉnh sửa, thêm, xoá:

+ Thêm bản ghi bằng cách bổ sung một hoặc một vài bộ dữ liệu vào bảng

+ Chỉnh sửa dữ liệu là việc thay đổi các giá trị của một vài thuộc tínhcủa một bộ.

+ Xoá bản ghi là việc xoá một hoặc một số bộ của bảng.

3. Khai thác cơ sở dữ liệu

a] Sắp xếp các bản ghi

• Một trong những việc mà một hệ QTCSDL thường phải thực hiện là tổ chức hoặc cung cấp phư¬ơng tiện truy cập các bản ghi theo một trình tự nào đó.

• Ta có thể hiển thị trên màn hình hay in ra các bản ghi theo trình tự này.

• Các bản ghi có thể được sắp xếp theo nội dung của một hay nhiều trường.

b] Truy vấn cơ sở dữ liệu

• Truy vấn là một phát biểu thể hiện yêu cầu của người dùng.

• Truy vấn là một dạng lọc, có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một CSDL quan hệ.

• Để phục vụ được việc truy vấn CSDL, thông thường các hệ QTCSDL cho phép nhập các biểu thức hay các tiêu chí nhằm các mục đích sau:

+ Định vị các bản ghi;

+ Thiết lập liên kết giữa các bảng để kết xuất thông tin;

+ Liệt kê một tập con các bản ghi hoặc tập con các trường;

+ Thực hiện các phép toán;

+ Thực hiện các thao tác quản lí dữ liệu khác.

• Hệ QTCSDL quan hệ hỗ trợ việc khai báo truy vấn qua các cửa sổ với hệ thống bảng chọn thích hợp.

• SQL là một công cụ mạnh trong các hệ QTCSDL quan hệ thông dụng hiện nay. Nó cho phép người dùng thể hiện truy vấn mà không cần biết nhiều về cấu trúc CSDL.

c] Xem dữ liệu

Thông thường các hệ QTCSDL cung cấp nhiều cách xem dữ liệu:

• Có thể xem toàn bộ bảng, tuy nhiên với những bảng có nhiều trường và kích thước trường lớn thì việc xem toàn bộ bảng khó thực hiện, màn hình chỉ có thể hiển thị một phần của bảng.

• Có thể dùng công cụ lọc dữ liệu để xem một tập con các bản ghi hoặc một số trường trong một bảng.

• Dùng các biểu mẫu phức tạp có thể hiển thị các thông tin có liên quan được kết xuất từ nhiều bảng.

d] Kết xuất báo cáo

• Thông tin trong một báo cáo được thu thập bằng cách tập hợp dữ liệu theo các tiêu chí do người dùng đặt ra.

• Báo cáo thường được in ra hay hiển thị trên màn hình theo khuôn mẫu định sẵn.

• Báo cáo có thể xây dựng dựa trên các truy vấn.

• Báo cáo đơn giản là danh sách một bản ghi, có thể phức tạp hơn.

4. Các bước xây dựng cơ sở dữ liệu

Bước 1: Khảo sát

Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lý

Xác định và phân tích mối liên hệ các dữ liệu cần lưu trữ

Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra

Xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng

Bước 2: Thiết kế

Thiết kế cơ sở dữ liệu

Lựa chọn hệ quản trị để triển khai

Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng

Bước 3: Kiểm thử

Nhập dữ liệu cho cơ sở dữ liệu

Tiến hành chạy thử các chương trình ứng dụng

Video liên quan

Chủ Đề