Có sở khoa học của thói quen Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc

Ôi thiu là hiện tượng thức ăn có mùi vị chua, xuất hiện sủi bọt, nấm mốc, biến dạng hoặc mùi thối rửa đến mức khó ăn. Thậm chí là không ăn được do các vi khuẩn gây hại xâm nhập và phát triển bên trong đồ ăn.

Dấu hiệu của ôi thiu là gì?

Có thể thấy, thức ăn bị ôi thiu xuất hiện các dấu hiệu rất đặc trưng mà vi khuẩn gây hại xâm nhập vì bạn có thể quan sát bằng mắt thường, ngửi và nếm vị. Cụ thể là:

Thức ăn bị đổi màu: Các màu sắc thực phẩm được nấu chín có xu hướng chuyển sang màu sắc khác và xuất hiện thêm dấu hiệu mốc, sủi bọt hoặc rêu tùy theo mức độ ôi thiu.

Thức ăn bị biến mùi: Xuất hiện các mùi khó chịu như mùi chua hoặc mùi hôi đến nỗi khó ngửi.

Thức ăn bị biến dạng: Tùy theo món ăn mà mức độ biến dạng thực phẩm sẽ khác nhau. Chẳng hạn, đối với bánh mì bạn sẽ trông thấy rõ hình dạng của bánh dễ bị bóp méo hoặc phình to ra, có thể kèm theo hiện tượng chảy nước từ phần nhân bên trong.

2. Tại sao thức ăn lại bị ôi thiu?

Trường hợp, thức ăn bị ôi thiu có rất nhiều nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Điện máy XANH có thể phân thành 3 nhóm nguyên nhân lớn như sau:

Để lâu ngoài môi trường

Mỗi nhóm thực phẩm đều có thời gian bảo quản khác nhau và kể cả khi chúng được nấu chín thì cũng có thời hạn sử dụng nhất định.

Do đó, việc để lâu thức ăn bên ngoài môi trường thường sẽ không tránh khỏi sự xâm nhập của một số vi khuẩn gây hại vốn tồn tại bên trong không khí, làm cho thức ăn bị ôi thiu.

Bảo quản không đúng cách

Thức ăn còn dư sau bữa ăn, một số gia đình có thói quen để bên ngoài và đậy nắp vung [hoặc rổ] để tránh ruồi cũng như các côn trùng khác xâm nhập, rồi đến bữa ăn tiếp theo thì mới hâm nóng lại và sử dụng. Đây là thói quen vô cùng sai lầm.

Vì trong khoảng thời gian trước khi bạn hâm nóng để tiếp tục sử dụng, thức ăn có xu hướng bị các vi khuẩn bên trong không khi xâm nhập vào và nếu gặp điều kiện thuận lợi như nhiệt độ nóng ẩm thì chúng sẽ phát triển, khiến cho thức ăn bị ôi thiu.

Ngoài ra, thói quen trộn lẫn nhiều thức ăn với nhau hoặc đậy quá kín đều có thể trở thành nguyên nhân làm cho thức ăn dễ bị ôi thiu.

Các tác động bên ngoài

Tác động môi trường bên ngoài chủ yếu là do nhiệt độ và độ ẩm sẽ ảnh hưởng đến quá trình phản ứng hóa học của những hợp chất có trong thức ăn.

Cụ thể, nhiệt độ và độ ẩm thấp sẽ làm chậm quá trình ôi thiu thức ăn diễn ra. Trái lại, nhiệt độ cao [từ 25 - 40 độ C] cùng với độ ẩm cao vào ngày trời nắng nóng như mùa hè, sẽ làm cho thức ăn nhanh chóng bị chua và bị hỏng cũng như xuất hiện các dấu hiệu khác của thức ăn bị ôi thiu.

3. Ăn phải thức ăn ôi thiu sẽ như thế nào?

Khi thức ăn bị ôi thiu, nghĩa là có sự xuất hiện của các vi khuẩn gây hại xâm nhập và làm cho thức ăn bị biến đổi mùi vị, nhất là quá trình hoạt động của vi khuẩn sẽ sinh ra một số hợp chất gây hại cho sức khỏe.

Vì thế, việc dùng thức ăn ôi thiu sẽ khiến cho cơ thể xuất hiện các dấu hiệu ngộ độc thực phẩm như khó tiêu, nôn mửa, tiêu chảy, đau bụng hay một số dấu hiệu khác liên quan đến hệ tiêu hóa. Đặc biệt, đối với những ai có sức đề kháng yếu như người lớn tuổi, trẻ em và phụ nữ mang thai, đều có thể nguy hiểm tính mạng.

Hơn nữa, thức ăn bị ôi thiu thì hầu như sẽ không còn giá trị dinh dưỡng nữa, nên đừng thấy tiếc mà tiếp tục sử dụng bạn nhé!

4. Cách bảo quản thức ăn để không bị ôi thiu

Sau khi đã biết rõ các dấu hiệu và nguyên nhân khiến cho thức ăn dễ bị ôi thiu, cũng không quá khó để bạn tìm ra cách bảo quản thức ăn để tránh được tình trạng này trước khi sử dụng. Bạn có thể tham khảo một vài cách bảo quản như:

Hâm nóng thức ăn thường xuyên

Không thể phủ nhận việc hâm nóng thức ăn sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn, đồng thời tạo cảm giác cho bạn ăn ngon hơn.

Tuy nhiên, cách bảo quản này thường chỉ áp dụng cho lượng thức ăn vừa đủ hoặc ít và nên sử dụng càng sớm càng tốt. Vì nếu hâm nóng thức ăn thường xuyên sẽ khiến cho chất dinh dưỡng biến mất, đôi khi còn sinh ra một số hợp chất gây hại cho sức khỏe ngoài ý muốn.

Bảo quản trong môi trường lạnh

Tủ lạnh là thiết bị điện gia dụng cần thiết cho đời sống hiện nay, vì mang lại rất nhiều lợi ích trong việc bảo quản thực phẩm từ dạng tươi sống cho đến dạng đã được nấu chín.

Bạn có thể cho thức ăn dư thừa [sau bữa ăn] vào hộp thực phẩm, rồi đặt trong ngăn mát tủ lạnh để bảo quản. Thời gian sử dụng từ 1 - 2 ngày, càng sớm càng tốt để thức ăn không bị biến chất.

Ngoài ra, bạn vẫn có thể bảo quản thức ăn tương tự nhưng đặt trong ngăn đá tủ lạnh hoặc tủ đông [nếu có trong gia đình] với thời gian sử dụng lâu hơn. Tuy nhiên, bạn cũng nên tranh thủ dùng thức ăn này để đảm bảo chất dinh dưỡng nhé!

Sử dụng tủ hâm nóng chuyên dụng

Thực tế cho thấy, vi sinh vật thường phát triển mạnh nhất ở nhiệt độ từ 25 - 40 độ C. Vì thế, khi giúp cho thức ăn tránh bị ôi thiu thì bạn cần chú ý đến khoảng nhiệt độ này. Thay vì sử dụng tủ lạnh hoặc tủ đông như cách làm trên, giờ đây bạn có thể chọn tủ hâm nóng thức ăn.

Đây là thiết bị chuyên dụng nhưng thường được sử dụng cho khối lượng thức ăn lớn như siêu thị, quán ăn hoặc căn tin trong khu công nghiệp, trường học, bệnh viện, nhằm giúp giữ được độ nóng, hương vị và chất dinh dưỡng của thức ăn.

Bộ 3 hộp đựng thực phẩm nhựa Pioneer HN003-3

Hộp đựng thực phẩm nhựa 2800 ml Delites E-1395

Bộ 3 hộp đựng thực phẩm nhựa Delites PN3246

Hộp đựng thực phẩm nhựa JCJ HN008

Hộp đựng thực phẩm nhựa JCJ HN009

Hộp đựng thực phẩm nhựa 2500 ml Delites E-1116

Hộp đựng thực phẩm nhựa 1790 ml Delites E-1065/C

Xem thêm

Hy vọng những chia sẻ phía trên, đã giúp bạn hiểu tại sao thức ăn lại bị ôi thiu? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách bảo quản thức ăn đúng là như thế nào? Đến với chuyên mục Mẹo vào bếp bạn sẽ khám phá nhiều điều thú vị về thực phẩm hơn nữa.

Biên tập bởi Nguyễn Loan Minh Trang • 01/11/2021

Những câu hỏi liên quan

Dịch Việt - Anh . giúp mình với ! 

Cảnh báo nguy cơ trẻ bị béo phì do mẹ ăn nhiều cá trong thai kỳ

Con của những bà mẹ ăn quá nhiều cá trong thai kỳ, cụ thể là hơn 3 bữa/tuần, có nguy cơ mắc bệnh béo phì trong những năm đầu đời cao hơn so với những đứa trẻ có mẹ ăn ít cá khi mang thai.Các nhà khoa học Mỹ đã đưa ra cảnh báo trên trong công trình nghiên cứu đăng trên tạp chí của Hiệp hội Y khoa Mỹ [JAMA] số ra ngày 15/2.Để đưa ra kết luận trên, các nhà khoa học thuộc Đại học Crete đã tiến hành phân tích dữ liệu của hơn 26.000 cặp mẹ con ở Mỹ và nhiều nước châu Âu.Kết quả cho thấy những đứa trẻ có mẹ ăn nhiều hơn ba bữa cá mỗi tuần trong thai kỳ có nguy cơ mắc chứng thừa cân, béo phì cao hơn so với những trẻ có mẹ ít ăn cá. Ngoài ra, việc mẹ ăn nhiều cá cũng làm tăng nguy cơ nhiễm các hóa chất độc hại thường có trong cá, đặc biệt là thủy ngân, gây biến chứng cho thai nhi.Theo các nhà khoa học, cá và các loại hải sản khác cung cấp nguồn dinh dưỡng dồi dào cho bà bầu và thai nhi, giúp trẻ phát triển não bộ. Tuy nhiên, các bà bầu cần lưu ý chỉ ăn tối đa ba bữa cá mỗi tuần và đặc biệt chỉ nên ăn những loại cá tự nhiên, không bị nhiễm hóa chất.

“Ô nhiễm trắng” là cụm từ mà các nhà khoa học dùng để gọi loại ô nhiễm do túi nilon gây ra cho môi trường, và thông điệp mà Liên hợp quốc đưa ra hiện nay là “Từ chối sản phẩm nhựa sử dụng một lần”. Bên cạnh đó, thói quen dùng túi nilon đựng đồ ăn, đặc biệt là đồ ăn nóng sẽ sinh ra nhiều chất độc hại cho cơ thể do túi nilon nhuộm màu chứa nhiều các kim loại nặng. Những kim loại nặng hay gặp ở đây là

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cơ sở khoa học của việc không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại là. A: tránh cho thận làm việc nhiều, tạo sỏi. B:tạo điều kiện cho quá trình lọc máu. C: vi sinh vật. D: chất độc

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Vì sao khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh, nước tiểu thường có mùi kháng sinh ?

     A. Dấu hiệu báo vi khuẩn xâm nhập vào đường bài tiết

     B. Lượng thuốc kháng sinh đưa vào người bị thừa

     C. Thuốc kháng sinh đến các đơn vị thận để tiêu diệt vi khuẩn trong máu

     D. Kháng sinh được đào thải ra ngoài cơ thể qua đường bài tiết

Câu 2: Cảm giác nóng lạnh ta có được trên da là do hoạt động của thành phần nào ?

   A. Thụ quan     B. Mạch máu     C. Tuyến mồ hôi     D. Cơ co chân lông

Câu 3: Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào ?

A. Lông và bao lông   B. Tuyến nhờn   C. Tuyến mồ hôi   D. Tấng tế bào sống

Câu 4: Vì sao không nên nặn trứng cá ?

     A. Trứng cá cũng có chức năng giữ nhiệt cho da

     B. Trứng cá là một bộ phận cần thiết duy trì sự sống của tế bào da

     C. Tạo ra những vết thương hở ở da vi khuẩn dễ xâm nhập

     D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Vùng hiểu chữ viết nằm ở thùy nào của vỏ não ?

A. Thùy chẩm     B. Thùy thái dương     C. Thùy đỉnh    D. Thùy trán

Câu 6: Bộ phận nào không thuộc môi trường trong suốt của cầu mắt ?

A. Thể thủy tinh     B. màng mạch     C. màng giác     D. Thủy dịch

Câu 7: Phản xạ nào dưới đây có thể bị mất đi nếu không thường xuyên củng cố

A. Co chân lại khi bị kim đâm

B. Bật dậy khi nghe thấy tiếng chuông báo thức

C. Đỏ bừng mặt khi uống rượu

D. Vã mồ hôi khi lao động nặng nhọc

Câu 8: Tế bào nón tiếp nhận dạng kích thước nào dưới đây ?

A. Ánh sáng yếu và ánh sáng mạnh     C. Ánh sáng yếu và màu sắc

B.Ánh sáng mạnh và màu sắc  D.Cả ánh sáng mạnh, ánh sáng yếu và màu sắc

Câu 9: Tuyến nội tiết nào dưới đây nằm ở vùng đầu ?

A. Tuyến tùng     B. Tuyến tụy     C. Tuyến yên     D. Tuyến giáp

Câu 10: Dịch tiết của tuyến nào dưới đây không đi theo hệ thống dẫn ?

A. Tuyến nước bọt     B. Tuyến sữa     C. Tuyến yên     D. Tuyến giáp

Câu 11: Ở nữ giới, trứng sau khi thụ tinh thường làm tổ ở đâu ?

A. Buồng trứng     B. Âm đạo     C. Ống dẫn trứng     D. Tử cung

Câu 12: Tế bào trứng ở người có đường kính khoảng

A. 0.65 - 0,7 mm     B. 0,05 - 0,12 mm     C. 0,15 - 0,25 mm

Câu 13: Vì sao ở độ tuổi sơ sinh, tỉ lệ bé trai [XY] luôn lớn hơn tỉ lệ bé gái [XY]

A. Vì các hợp tử mang cặp NST giới tính XX [ quy định bé gái ] dễ bị chết ở trạng thái hợp tử

B. Vì tinh trùng X có sức sống kém hơn nên dễ khả năng tiếp cận trứng luôn kém hiệu quả hơn tinh trùng X

C. Vì tinh trùng Y nhỏ và nhẹ, bơi nhanh nên khả năng tiếp cận trứng [ cơ sở để tạo ra bé trai ] cao hơn tinh trùng X [ cơ sở để tạo ra bé gái ]

D. Tất cả các phương án trên

          GIÚP MÌNH VỚI MÌNH CẦN GẤP , CẢM ƠN

Video liên quan

Chủ Đề