Công nghệ kỹ thuật hóa học và kỹ thuật hóa học

  • Tốt nghiệp: Cử nhân - Thạc sĩ tích hợp - Tiến sĩ [NCS]
  • Thời gian tuyển sinh: Tháng 4 - 8 hàng năm
  • Thời gian đào tạo: 4 - 5,5 - 8,5 năm
  • Học phí: 22 - 28 trđ/năm học

Kỹ thuật Hóa học đóng vai trò chủ chốt trong hàng loạt các lĩnh vực sản xuất công nghiệp như Dầu khí, Hóa chất, Dược phẩm, Mỹ phẩm, Phân bón, Chất tẩy rửa, Vật liệu hàng không, Môi trường, Chế biến thực phẩm, đồ uống, Sinh học ứng dụng… Cử nhân/Kỹ sư ngành Kỹ thuật hóa học đảm nhiệm vai trò nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, vận hành, hướng dẫn, đánh giá, điều chỉnh và quản lý các quá trình sản xuất sản phẩm ở quy mô công nghiệp.

Tùy thuộc nhu cầu và khả năng, người học có thể lựa chọn trong 5 định hướng đào tạo: Kỹ thuật Lọc Hóa dầu; Kỹ thuật Hóa dược và Hóa chất bảo vệ thực vật; Kỹ thuật Polyme và Giấy; Kỹ thuật Các chất vô cơ – Silicat – Điện hóa; Máy, Quá trình và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất Dầu khí.

Với chương trình đào tạo cập nhật, cơ sở vật chất hiện đại, thực tập thực tế công nghiệp, học bổng trao đổi sinh viên 4 tháng ở nước ngoài. Kỹ thuật Hóa học là 1 trong 7 chương trình đào tạo của Trường ĐHBK Hà Nội đạt chuẩn AUN-QA

Video giới thiệu về ngành Hóa học [CH1 - CH2 - CH3 - CH-E11]

Hình thức xét tuyển

  • Xét tuyển thẳng [Xét tuyển tài năng]
  • Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT
  • Xét tuyển dựa trên kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy

Thông thi chi tiết Chương trình đào tạo: XEM TẠI ĐÂY

Bên cạnh nguồn học bổng và hỗ trợ tài chính của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, sinh viên ngành Kỹ thuật Hóa học có cơ hội nhận:

Học bổng và hỗ trợ tài chính

  • 10-15 suất học bổng giành cho sinh viên xuất sắc với tổng giá trị 200-250 triệu đồng/năm.
  • 10-15 suất học bổng hỗ trợ học tập dành cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn với tổng giá trị từ 100-150 triệu động/năm.

Học bổng trao đổi sinh viên

Trong quá trình học tại Trường, sinh viên có cơ hội nhận học bổng trao đổi, thực tập ngắn hạn 1-4 tháng ở các trường đại học, viện nghiên cứu lớn tại nước ngoài [Bỉ, Đức, Rumani, Tây Ban Nha, Úc, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan…].

95 % sinh viên có việc làm sau 1 năm tốt nghiệp với mức lương khởi điểm phổ biến 10 triệu đồng/tháng.

15% sinh viên tốt nghiệp tiếp tục học lên bậc học cao hơn ở trong và ngoài nước.

Vị trí việc làm tiêu biểu:

  • Kỹ sư thiết kế, kỹ sư vận hành, kỹ sư công nghệ, nghiên cứu viên, giảng viên, nhân viên kinh doanh, nhân viên tư vấn, kỹ thuật viên phân tích tại các công ty, nhà máy thuộc các tập đoàn kinh tế, công nghiệp quốc gia, tư nhân, đa quốc gia hoạt động trong lĩnh vực Hóa chất, Dầu khí, Xăng dầu, Hàng không, Dược phẩm, Sản xuất linh kiện điện tử, Năng lượng…
  • Giảng viên, nghiên cứu viên tại các trường đại học, viện nghiên cứu trong và ngoài nước; các công ty kinh doanh thiết bị hóa chất; các đơn vị kiểm định chất lượng.

Liên hệ - Tư vấn

Viện Kỹ thuật Hóa học

Công nghệ kỹ thuật hóa học là gì?

Trong xu thế phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa, công nghệ kỹ thuật hóa học ngày càng giữ vai trò quan trọng, trở thành vị trí không thể thiếu trong lĩnh vực sản xuất, thu hút lượng lớn nguồn lao động.

Công nghệ kỹ thuật hóa học là ngành nghiên cứu nhiều lĩnh vực sản xuất như: Công nghiệp điện lực – nhiên liệu – năng lượng [khai khoáng, khai thác và chế biến dầu mỏ, nhiên liệu sinh học, pin, acquy, ...]; công nghiệp cơ khí [khai khoáng, luyện kim, vật liệu vô cơ, hữu cơ, cao su, polymer,...]; công nghiệp hóa chất [hóa chất cơ bản, phân bón, chế biến cao su, dược phẩm,...]; công nghiệp vật liệu xây dựng [xi măng, bê tông, gạch, sản phẩm nội ngoại thất,...]; công nghiệp điện hóa [pin, chống ăn mòn, mạ điện, bảo vệ kim loại, ...] các ngành công nghiệp nhẹ như: Công nghiệp lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt – da, công nghiệp sản xuất các mặt hàng tiêu dùng [cao su, nhựa, chất tẩy rửa, sơn, mực in, giấy, nhuộm, gốm sứ, thủy tinh, mỹ phẩm, dược phẩm,...]; nông nghiệp [thức ăn gia súc, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chế biến nông, lâm, thủy, hải sản]...

Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học học những gì?

Sinh viên theo học ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học được trang bị khối kiến thức nền tảng, chuyên sâu về: Vẽ kỹ thuật; thí nghiệm hóa hữu cơ CAD; hóa kỹ thuật, cơ học ứng dụng, hóa lý; hóa phân tích; tin học trong hóa học, hóa hữu cơ; hóa học vật liệu; công nghệ điện hóa, hóa học các hợp chất cao phân tử; động học xúc tác; hóa học dầu mỏ; các phương pháp phân tích công cụ, công nghệ hóa dầu, vật liệu silicat,...

LHU chú trọng nguyên tắc giảng dạy lý thuyết đi đôi với thực hành

Ngoài khối kiến thức chuyên môn, sinh viên được thường xuyên thực hành trong phòng thí nghiệm, tập làm quen với công việc thí nghiệm vật lý, thí nghiệm hóa hữu cơ và hóa vô cơ, thí nghiệm hóa phân tích, thí nghiệm vi sinh, thí nghiệm hóa lý, thí nghiệm hóa mỹ phẩm, thí nghiệm sản xuất chất tẩy rửa, thí nghiệm tổng hợp nano,…

Học ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học ra trường làm gì? Làm ở đâu?

Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học tại Trường Đại học Lạc Hồng có khả năng đảm nhận công việc với các vị trí như: Kỹ sư điều hành dây chuyền sản xuất tại các nhà máy, xí nghiệp liên quan đến hóa chất, dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm, dầu khí, môi trường, công nghệ vật liệu; cán bộ phân tích kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm; cán bộ tại các cơ quan quản lý Nhà nước; chuyên gia nghiên cứu tại các viện hóa học, viện vật liệu, mỹ phẩm; kỹ sư điều hành trong các công ty, nhà máy sản xuất hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu, xi-măng; giảng viên giảng dạy tại các cơ sở đào tạo…Bạn cũng có thể khởi nghiệp và thành công bằng cách lập công ty kinh doanh về ngành hóa, mỹ phẩm,...

Sinh viên LHU vững vàng kiến thức bước vào môi trường làm việc

Học ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học bạn cần những tố chất và kỹ năng gì?

Để học tốt ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học bạn cần có những tố chất và kỹ năng sau: Cẩn thận, tỉ mỉ, chu đáo trách nhiệm cao; đam mê công nghệ, thích nghiên cứu; có tư duy sáng tạo, có khả năng phân tích; nhạy bén trong việc nắm bắt tâm lý, sở thích, nhu cầu của con người;...

Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học xét tuyển bằng phương thức nào?

Để xét tuyển vào ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học tại Trường Đại học Lạc Hồng bạn có thể xét tuyển bằng các phương thức sau:

          • Phương thức 1: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT Quốc gia
          • Phương thức 2: Xét tuyển theo tổ hợp 3 môn của học bạ lớp 12 ≥ 18 điểm
          • Phương thức 3: Xét tuyển bằng điểm trung bình chung của [HK1 + HK2 lớp 11] + HK1 lớp 12 ≥ 18.
          • Phương thức 4: Xét tuyển bằng điểm trung bình chung học bạ lớp 12 ≥ 6.0 điểm
          • Phương thức 5: Xét tuyển bằng điểm kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia
          • Phương thức 6: Xét tuyển thẳng Đại học

Trên đây là những thông tin về ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học dành cho thí sinh yêu thích, mong muốn lựa chọn, theo đuổi ngành học này, các bạn thí sinh luôn ấp ủ trong mình “Giấc mơ nguồn sống sạch” hãy nhanh chóng lựa chọn cho mình ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học của Trường Đại học Lạc Hồng nhé!

>> Đăng ký xét tuyển trực tuyến TẠI ĐÂY     

Xem thêm:

A.K - Bp. Tuyển sinh - ĐH Lạc Hồng [Ảnh Media LHU]

Ngành Công nghệ kỹ thuật hóa học

Kỹ thuật Hóa học là một nhánh của khoa học ứng dụng, khoa học sự sống cùng với toán học ứng dụng và kinh tế để tạo ra quá trình chuyển hóa, vận chuyển, sử dụng hóa chất, vật liệu và năng lượng đúng cách. Các kỹ sư Hóa học có nhiệm vụ thiết kế các quy trình có quy mô lớn để chuyến đổi hóa chất, vật liệu thô, vi sinh vật và năng lượng thành các dạng sản phẩm hữu ích. Hãy cùng tìm hiểu ngành Kỹ thuật Hóa học trong bài viết dưới đây.

1. Tìm hiểu ngành Kỹ thuật Hóa học

  • Ngành Kỹ thuật Hóa học [tại một số trường đại học là ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học] là một lĩnh vực khoa học và công nghệ chuyên nghiên cứu và ứng dụng những kiến thức hóa học và kỹ thuật vào quá trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm hóa học phục vụ công nghiệp và đời sống xã hội. Ngành này đóng vai trò chủ chốt trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp như dầu khí, dược phẩm, mỹ phẩm, phân bón, vật liệu hàng không, môi trường, chế biến thực phẩm, đồ uống. Những Kỹ sư ngành Kỹ thuật Hóa học đảm nhiệm vai trò thiết kế, chế tạo, vận hành, đánh giá, điều chỉnh và quản lý các quá trình sản xuất sản phẩm ở quy mô công nghiệp.
  • Ngành Kỹ thuật Hóa học đào tạo kiến thức chuyên ngành vững chắc cho sinh viên, đáp ứng tốt vai trò về quản lý, giảng dạy, nghiên cứu, phân tích, tính toán, chế tạo, vận hành, tổ chức triển khai và áp dụng hệ thống thiết bị, các giải pháp công nghệ trong lĩnh vực Kỹ thuật Hóa học. Theo học ngành này, sinh viên thực hiện các đề tài nghiên cứu ứng dụng và chế tạo sản phẩm như: Chưng cất các loại tinh dầu, thực hành sản xuất các loại mỹ phẩm. Bên cạnh đó, còn được thực hành trong phòng thí nghiệm được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại, đảm bảo môi trường học tập và nghiên cứu thuận lợi cho sinh viên.
Thông tin ngành Kỹ thuật Hóa học [Công nghệ Kỹ thuật Hóa học]

2. Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Hóa học

Các bạn tham khảo khung chương trình đào tạo và các môn học chuyên ngành Kỹ thuật Hóa học trong bảng dưới đây.

Lý luận chính trị + Pháp luật đại cương

1

Những NLCB của CN Mác-Lênin I

2

Những NLCB của CN Mác-Lênin II

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

4

Đường lối CM của Đảng CSVN

5

Pháp luật đại cương

Giáo dục thể chất [5TC]

6

Lý luận thể dục thể thao [bắt buộc]

7

Bơi lội [bắt buộc]

8

Tự chọn thể dục 1

9

1[0-0-2-0]

10

1[0-0-2-0]

Giáo dục Quốc phòng - An ninh [165 tiết]

11

Đường lối quân sự của Đảng

12

Công tác quốc phòng, an ninh

13

QS chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK [CKC]

Tiếng Anh

14

Tiếng Anh I

15

Tiếng Anh II

Khối kiến thức Toán và Khoa học cơ bản

16

Giải tích I

17

Giải tích II

18

Giải tích III

19

Đại số

20

Vật lý đại cương I

21

Vật lý đại cương II

22

Vật lý đại cương III

23

Tin học đại cương

24

Xác xuất thống kê

25

Hóa học I

26

Hóa học II

27

Đồ họa kỹ thuật cơ bản

Cơ sở và cốt lõi ngành

28

Nhập môn Kỹ thuật Hóa học

29

Hóa vô cơ

30

Thí nghiệm Hóa vô cơ

31

Hóa hữu cơ

32

Thí nghiệm Hóa hữu cơ

33

Hóa lý I

34

Thí nghiệm Hóa lý I

35

Hóa lý II

36

Thí nghiệm Hóa lý II

37

Hóa phân tích

38

Thí nghiệm Hóa phân tích

39

Phương pháp phân tích bằng công cụ

40

Thực hành phân tích bằng công cụ

41

Quá trình và Thiết bị CN Hóa học 1 [Các quá trình thủy lực và thủy cơ]

42

Quá trình và Thiết bị CN Hóa học 2 [Các quá trình nhiệt]

43

Quá trình và Thiết bị CN Hóa học 3 [Các quá trình chuyển khối]

44

Thí nghiệm QTTB I

45

Thí nghiệm QTTB II

46

Đồ án QTTB

47

Kỹ thuật Điện và Điều khiển quá trình

48

Mô phỏng trong Công nghệ hóa học

49

Cơ khí ứng dụng trong kỹ thuật hóa học

50

Xây dựng công nghiệp

Kiến thức bổ trợ

51

Quản trị học đại cương

52

Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp

53

Tâm lý học ứng dụng

54

Kỹ năng mềm

55

Tư duy công nghệ và thiết kế kỹ thuật

56

Thiết kế mỹ thuật công nghiệp

57

Technical Writing and Presentation

Tự chọn theo định hướng ứng dụng [chọn theo mô đun]

  Mô đun 1: Định hướng Kỹ thuật Lọc Hóa dầu

58

Hóa học dầu mỏ-khí

59

Sản phẩm dầu mỏ

60

Động học xúc tác

61

Công nghệ Chế biến dầu

62

Công nghệ Chế biến khí

63

Công nghệ Tổng hợp hữu cơ hóa dầu

64

Thí nghiệm chuyên ngành hóa dầu I

 

Mô đun 2: Định hướng Kỹ thuật Hóa dược

65

Hóa dược đại cương

66

Các quá trình cơ bản tổng hợp hữu cơ, hóa dược

67

Cơ sở kỹ thuật bào chế

68

Hóa sinh

69

Phân tích cấu trúc bằng phổ

70

Hóa học bảo vệ thực vật

71

Thí nghiệm chuyên ngành hóa dược I

 

Mô đun 3: Định hướng Kỹ thuật Polyme - Giấy

72

Công nghệ vật liệu cao su

73

Hóa học chất tạo màng và sơn

74

Công nghệ chất dẻo

75

Công nghệ vật liệu polyme-compozit

76

Công nghệ sản xuất bột giấy

77

Công nghệ sản xuất giấy

78

Thí nghiệm chuyên ngành Polyme-Giấy

79

Đồ án chuyên ngành Polyme - Giấy

  Mô đun 4: Định hướng Kỹ thuật Vô cơ - Điện hóa

80

Thiết kế nhà máy hóa chất

81

Công nghệ muối khoáng

82

Chế biến khoáng sản

83

Vật liệu vô cơ

84

Công nghệ điện hóa

85

Ăn mòn và bảo vệ kim loại

86

Thí nghiệm chuyên ngành vô cơ-điện hóa

  Mô đun 5: Định hướng Kỹ thuật Silicat

87

Hóa lý silicat

88

Tinh thể và khoáng vật học silicat

89

Thiết bị công nghiệp silicat

90

Lò công nghiệp silicat

91

Thí nghiệm Hóa lý silicat

92

Thí nghiệm Khoáng vật học silicat

  Mô đun 6: Định hướng Qúa trình thiết bị - Máy hóa chất
6.1 Mô đun bắt buộc

93

Kỹ thuật Hóa học đại cương

94

Quy hoạch thực nghiệm

95

Đường ống - Bể chứa

96

Đồ án chuyên ngành QTTB-Máy hóa

  6.2 Tự chọn 1 trong 2 mô đun
  6.2.1 Quá trình thiết bị - Máy hóa

98

Phương pháp số trong CNHH

99

Đồ họa kỹ thuật II

100

Cơ sở thiết kế thiết bị hóa chất

101

Máy gia công vật liệu rắn
 

6.2.2 Kỹ thuật Hóa lý

102

Các phương pháp xử lý nước thải

103

Kỹ thuật xúc tác

104

Điện hóa ứng dụng

105

Hóa keo
Thực tập kỹ thuật và Đồ án tốt nghiệp Cử nhân

106

Thực tập kỹ thuật

107

Đồ án tốt nghiệp cử nhân
Khối kiến thức kỹ sư
Tự chọn kỹ sư
Thực tập kỹ sư
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

Theo Đại học Bách khoa Hà Nội

3. Các khối thi vào ngành Kỹ thuật Hóa học

- Mã ngành Kỹ thuật Hóa học: 7520301 [ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học là 7510401].

- Ngành Kỹ thuật Hóa học xét tuyển những tổ hợp môn sau:

  • A00 [Toán, Vật lý, Hóa học]
  • A01 [Toán, Vật lý, Tiếng Anh]
  • B00 [Toán, Hóa học, Sinh học]
  • D01 [Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh]
  • D07 [Toán, Hóa học, Tiếng Anh]
  • D90 [Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh]

*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng

4. Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật Hóa học

Điểm chuẩn ngành Kỹ thuật Hóa học xét theo kết quả thi THPT Quốc gia 2018, trung bình từ 15.00 - 20.20 điểm [khối thi A00, A01, B00, D01, D07, D90]; xét tuyển theo học bạ  từ 18.00 - 26.00 điểm [với các khối thi A00, A01, B00, D07].

5. Các trường đào tạo ngành Kỹ thuật Hóa học

Hiện nay, ở Việt Nam có nhiều trường đại học đào tạo ngành Kỹ thuật Hóa học, nếu bạn muốn theo học ngành này có thể đăng ký nguyện vọng vào các trường sau:

- Khu vực miền Bắc:

- Khu vực miền Trung:

- Khu vực miền Nam:

6. Cơ hội việc làm ngành Kỹ thuật Hóa học

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Hóa học sẽ làm việc trong các lĩnh vực về quản lý và vận hành hệ thống thiết bị công nghệ sản xuất ngành hóa chất, thực phẩm, dược phẩm, dầu khí, môi trường, thiết kế và tính toán hệ thống, nghiên cứu và phát triển sản phẩm... Cụ thể các vị trí công việc sau:

  • Kỹ sư thiết kế thuộc các tập đoàn kinh tế, công nghiệp quốc gia, tư nhân, đa quốc gia hoạt động trong lĩnh vực Hóa chất, xăng dầu, hàng không, dược phẩm,.
  • Kỹ sư vận hành tại nhà máy, khu công nghiệp, tập đoàn về dầu khí, môi trường...
  • Kỹ sư công nghệ tại các tập đoàn, công ty trong lĩnh vực sản xuất linh kiện, hay công nghệ vật liệu mới như: Polymer, vật liệu siêu bền, điện tử, năng lượng…
  • Kỹ thuật viên phân tích, chuyên viên nghiên cứu tại các Viện hóa học, Viện vật liệu, mỹ phẩm...
  • Kỹ sư điều hành trong các công ty, nhà máy sản xuất hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu, xi-măng.
  • Kỹ sư công nghệ hóa dầu chuyên vận hành, thiết kế nhà máy lọc dầu, hóa chất, nhựa, thảo dược, bào chế thuốc, thiết bị sản xuất thuốc…
  • Nghiên cứu, giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, Viện, trung tâm nghiên cứu...
Ngành Kỹ thuật Hóa học ra trường làm gì?

7. Mức lương ngành Kỹ thuật Hóa học 

Hiện chưa có thống kê cụ thể về mức lương ngành Kỹ thuật Hóa học.

8. Những tố chất phù hợp với ngành Kỹ thuật Hóa học

Để theo đuổi ngành Kỹ thuật Hóa học, bạn cần có những tố chất và kỹ năng sau:

  • Đam mê với ngành Kỹ thuật Hóa học;
  • Có khả năng về thiết kế, sản xuất và vận hành máy móc;
  • Tư duy sáng tạo;
  • Luôn có những ý tưởng mới;
  • Khả năng phân tích, tổng hợp;
  • Kỹ năng phát hiện xử lý vấn đề;
  • Kỹ năng thực hành;
  • Kỹ năng làm việc nhóm;
  • Kỹ năng quản lý điều hành;
  • Có khả năng nghiên cứu đánh giá về sản phẩm Kỹ thuật Hóa học;
  • Nghiêm túc trong công việc;
  • Có tính tỉ mỉ, cẩn thận.

Hy vọng với những thông tin bài viết chia sẻ sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về ngành Kỹ thuật Hóa học và có thể đưa ra quyết định nên học ngành này hay không.

Video liên quan

Chủ Đề