Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nitơ hóa trị V và oxi là

I. HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?

1. Cách xác định

- Quy ước: Gán cho $H$ hóa trị I, lấy hóa trị của $H$ làm đơn vị.

- Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hóa trị bằng bấy nhiêu.

Ví dụ:

$HCl:$ ta nói Clo hóa trị I.

$H_{2}O:$ ta nói Oxi hóa trị II.

$NH_{3}:$ ta nói Nitơ hóa trị III.

$CH_{4}:$ ta nói Cacbon hóa trị IV.

- Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với oxi. Hóa trị của oxi được xác định bằng 2 đơn vị, hay nói oxi có hóa trị II.

Ví dụ:

$K_{2}O:$ ta nói $K$ có hóa trị I.

$BaO:$ $Ba$ hóa trị II.

$SO_{2}:$ $S$ có hóa trị IV.

- Hóa trị của nhóm nguyên tử:

Ví dụ:

$HNO_{3}:$ $NO_{3}$ có hóa trị I, vì liên kết với 1 nguyên tử $H.$

$H_{2}SO_{4}:$ $SO_{4}$ có hóa trị II.

$HOH:$ $OH$ có hóa trị I.

$H_{3}PO_{4}:$ $PO_{4}$ có hóa trị III.

$\Longrightarrow$ Như vậy: Để xác định hóa trị của nhóm nguyên tử, ta coi nhóm nguyên tử như một nguyên tố bất kỳ.

2. Kết luận

- Hóa trị của nguyên tố [hay nhóm nguyên tử]: là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử [hay nhóm nguyên tử], được xác định theo hóa trị của $H$ được chọn làm đơn vị và hóa trị của $O$ là hai đơn vị.

II. QUY TẮC HÓA TRỊ

1. Quy tắc

* Công thức tổng quát: $A^{a}_{x}B^{b}_{y}$ $\longrightarrow \,\,ax = by.$ Với x, y, a, b là số nguyên.

* Quy tắc: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

- Quy tắc này đúng cho cả B là nhóm nguyên tử.

2. Vận dụng

a] Tính hóa trị của một nguyên tố

Ví dụ: Tính hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với clo, biết clo hóa trị I.

Gọi hóa trị của nguyên tố với clo là a, ta có:

$ZnCl_{2}:$ 1.a = 2.I $\longrightarrow$ a = II

$AlCl_{3}:$ 1.a = 3.I $\longrightarrow$ a = III

$CuCl_{2}:$ 1.a = 2.I $\longrightarrow$ a = II

b] Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị

Ví dụ: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị VI và oxi.

Viết công thức chung: $S_{x}O_{y}$

Theo quy tắc hóa trị: $x \times VI = y \times II = 6$

Chuyển thành tỉ lệ: $\frac {x}{y} = \frac {II}{VI} = \frac {1}{3}$

$\longrightarrow$ x = 1 và y = 3

$\Longrightarrow$ Công thức hóa học của hợp chất: $SO_{3}$

KẾT LUẬN:

Theo quy tắc hóa trị: $x \times a = y \times b$

- Biết x, y và a [hoặc b] thì tính được b [hoặc a].

- Biết a và b thì tìm được x, y để lập công thức hóa học.

Chuyển thành tỉ lệ: $\frac {x}{y} = \frac {b}{a} = \frac {b’}{a’}$

Lấy x = b hay b’ và y = a hay a’ [nếu a’, b’ là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b].

Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là nitơ và oxi. Người ta xác định được

rằng, tỉ lê khối lương giữa hai nguyên tố trong A bằng. Bài 9.8 trang 13 Sách bài tập [SBT] Hóa học 8 – Bài 9: Công thức hóa học

Hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố là nitơ và oxi. Người ta xác định được

rằng, tỉ lê khối lương giữa hai nguyên tố trong A bằng : 

Viết công thức hoá học và tính phân tử khối của A.

[jHướng dẫn : Biết rằng, tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong hợp chất AxBy cũng bằng đúng tỉ lệ khối lượng giữa hai nguyên tố trong 1 phân tử. Vì vậy tiến hành tương tự như đã hướng dẫn ở bài tập 9.7*, chỉ khác là trong đó thay %mA bằng mA và %mB  bằng mB].

Trả lời

Quảng cáo

Gọi công thức của A là 

 .Theo đề bài ta có

Vậy x=2, y=3. 

Công thức hóa học của hợp chất 

Phân tử khối bằng : 

 [đvC]

Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị V của nitơ?


A.

B.

C.

D.

Những câu hỏi liên quan

Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X và Y trong đó X, Y có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là +nO, +mO và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là n­H, mH và thoả mãn điều kiện : 

Biết X có số oxi hoá cao nhất trong M, công thức phân tử của M là công thức nào sau đây ?

A. XY2.

B. X2Y.

C.  XY.

D. X2Y3.

Tính hóa trị của nguyên tố Mn, S, Fe, Cu, N trong mỗi công thức hóa học sau: CuCl, F e 2 [ S O 4 ] 3 , C u [ N O 3 ] 2 , N O 2 , F e C l 2 , N 2 O 3 , M n S O 4 ,   S O 3 ,   H 2 S trong đó Cl hóa trị I, nhóm  [ S O 4 ]  có hóa trị II, nhóm N O 3  có hóa trị I. [Chỉ tính từng bước cho một công thức, còn các công thức sau chỉ ghi kết quả]. 

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Bài 10: Lập CTHH [theo quy tắc hóa trị] của hợp chất tạo bởi:

a. Nitơ [hóa trị IV] và oxi [hóa trị II]

b. Al [III] liên kết với Cl [I]

c. Fe[II] và Cl[I]

d. Ca[II] và \[PO_4\] [III]

Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất đó

Help me..Thankyou!!

Các câu hỏi tương tự

Bài 1: Viết PTHH biểu diễn sự oxi hóa:

a. Đơn chất: K, Ca, Fe, C, S.

b. Hợp chất: CH4, C2H4, C2H2, CO.

Bài 2: Hãy lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp của lưu huỳnh với các kim loại: Kẽm, nhôm, magie, đồng, sắt. Biết trong các sản phẩm thì gốc sunfua, sắt và đồng có hóa trị II.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề